Giáo án Toán 6 (Dành cho học sinh yếu) - Tiết 4: Luyện tập tia – Đoạn thẳng – Độ dài đoạn thẳng

I. Mục Tiêu

1. Kiến thức:

- Được củng cố định nghĩa tia, hai tia đối nhau và tính chất của một điểm trên đường thẳng.

- Biết định nghĩa đoạn thẳng.

- HS biết độ dài đoạn thẳng là gì?

2. Kĩ năng :

- Biết đếm số tia chính xác, Nhận biết thành thạo hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.

- Luyện kĩ năng vẽ hình.

- Biết vẽ đoạn thẳng, nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, biờ́t mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.

- HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, biết so sánh hai đoạn thẳng.

3.Thái độ:

- Thấy được sự liên hệ giữa khái niệm một điểm nằm giữa hai điểm khác với khái niệm hai tia đối nhau.

- Giáo dục tính cẩn thận khi đo.

4. GDMT :

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 (Dành cho học sinh yếu) - Tiết 4: Luyện tập tia – Đoạn thẳng – Độ dài đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : Tiết ct : 4 Ngày soạn: Bài dạy : LUYậ́N TẬP TIA – ĐOẠN THẲNG – Đệ̃ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mục Tiêu 1. Kiến thức: - Được củng cố định nghĩa tia, hai tia đối nhau và tính chất của một điểm trên đường thẳng. - Biết định nghĩa đoạn thẳng. - HS biết độ dài đoạn thẳng là gì? 2. Kĩ năng : - Biết đếm số tia chính xác, Nhận biết thành thạo hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - Luyện kĩ năng vẽ hình. - Biết vẽ đoạn thẳng, nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, biờ́t mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau. - HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, biết so sánh hai đoạn thẳng. 3.Thái độ: - Thấy được sự liên hệ giữa khái niệm một điểm nằm giữa hai điểm khác với khái niệm hai tia đối nhau. - Giáo dục tính cẩn thận khi đo. 4. GDMT : II. Chuẩn bị : GV: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ. HS : - Thước thẳng có chia khoảng, bút chì. - chuẩn bị trước nụ̣i dung bài mới. III. Kiểm tra bài cũ :5’ HS1 : Nờu cách vẽ đường thẳng đi qua hai điờ̉m , qua hai điờ̉m vẽ được mṍy đường thẳng . Vẽ đường thẳng qua hai điờ̉m A và B . HS2 : Kí hiợ̀u, đặc tờn đường thẳng. V. Tiến trỡnh tiết dạy 1. ổn định lớp 2. Cỏc hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 12 Hoạt đụ̣ng 1 : Bài tọ̃p vờ̀ tia GV nêu phương pháp giải: - Dùng nhận xét nếu hai tia OA, OB đối nhau thì gốc O nằm giữa hai điểm A và B. GV: Yêu cầu HS đọc kĩ bài, phân tích hình vẽ và có lời giải tốt nhất. Bài 28b) Quan sát hình rồi trả lời, không yêu cầu nêu lí do. GV nêu phương pháp giải: - Phải xem xét hai ý trong định nghĩa của tia đó là gốc và phần đường thẳng bị chia ra bởi gốc. - Nên nhớ đến nhận xét mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. - Cần phải chú ý rằng hai tia đối nhau hoặc hai tia trùng nhau đều phải có điều kiện gốc chung. GV: Nêu phương pháp giải: Xét xem nếu tia và đường thẳng chỉ có một điểm chung thì chúng cắt nhau. Ngoài ra còn nhiều cách vẽ khác. HS đọc kĩ bài, phân tích hình vẽ và có lời giải tốt nhất. HS thực hiợ̀n theo yc gv HS thực hiợ̀n bài 27, 30 , 32 theo yc gv HS thực hiợ̀n yc gv I. Bài tọ̃p vờ̀ tia : Dạng 1: Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm khác Bài 26. SGK/ Tr 113 Giải a) Hai điểm B, M nằm cùng phía đối với điểm A. b) Có thể điểm M nằm giữa hai điểm A, B hoặc điểm B nằm giữa hai điểm A, M. Bài 28. SGK/ Tr 113 Giải a) Hai tia Ox và Oy đối nhau gốc O. b) Điểm O nằm giữa hai điểm M và N. Bài 29. SGK/ Tr 113 Giải a) Điểm A nằm giữa hai điểm M và C. b) Tương tự cầu a. Ta được điểm A nằm giữa hai điểm N và B. Dạng 2: Vận dụng khái niệm tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau Bài 27. SGK/ Tr 113 Trả lời a) A b) A Bài 30. SGK/ Tr 114 Trả lời a) Hai tia đối nhau Ox và Oy b) O Dạng 3: Tia cắt đường thẳng Bài 32. SGK/ Tr 114 Trả lời Câu c). Bài 31. SGK/ Tr 114 . A Hướng dẫn . . . . C B N M y x 13 Hoạt đụ̣ng 2 : Bài tọ̃p đoạn thẳng GV: Nêu phương pháp giải. - Phải vận dụng đủ cả hai ý trong định nghĩa đó là: Gồm hai điểm và tất cả những điểm nằm giữa hai điểm ấy. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 33, 34, 35. GV: Nêu phương pháp giải. - Xét xem nếu chúng chỉ có một điểm chung thì chúng cắt nhau. GV: Gợi ý, hướng dẫn HS. HS: Giải dạng bài này gồm bài 33, 34, 35, 38. HS: Đại diện nhóm trình bày. HS: Đọc kĩ đề bài và tìm hướng giải tối ưu nhất. HS: Làm bài 37 vào phiếu học tập. II. Bài tọ̃p đoạn thẳng Dạng 1: Vận dụng định nghĩa của đoạn thẳng Bài 33. SGK/ Tr 115 Giải a) R, S ; R, S; R, S. b) Hai điểm P, Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q. Bài 34. SGK/ Tr 116 Giải Có ba đoạn thẳng là: AB, AC, BC. Bài 35. SGK/ Tr 116 Trả lời: Câu d Dạng 2: Vận dụng khái niệm đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia Bài 36. SGK/ Tr 116 Trả lời a) Không. b) a không cắt hai đoạn thẳng AB và AC. c) a không cắt đoạn thẳng BC. Bài 37. SGK/ Tr 116 Hướng dẫn 10 Hoạt đụ̣ng 3 : Bài tọ̃p đo đụ̣ dài đoạn thẳng GV: Nêu phương pháp giải cho HS. Phương pháp: Dùng thước thẳng để đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi so sánh độ dài của chúng. GV: Cùng HS giải bài. GV: Trợ giúp và nhận xét các phần trả lời và giải bài của HS. GV: Vẽ hình. HS: Nhắc lại cách tính chu vi đã học ở Tiểu học đối với các hình ... III. Bài tọ̃p đo đụ̣ dài đoạn thẳng Bài 42. SGK/ Tr 119 Trả lời AB = AC = 28mm. Bài 43. SGK/ Tr 119 Hướng dẫn Đo độ dài các đoạn thẳng ta được: AB = 30mm; BC = 35mm; AC = 18mm. Vậy: AC < AB < BC. Bài 44. SGK/ Tr 119 Giải a) AB = 12mm; BC = 16mm; CD = 25mm; DA = 30mm. Vậy: AD > DC > BC > AB. b) Chu vi của hình ABCD là: 12 + 16 + 25 + 30 = 83 (mm). Bài 45. SGK/ Tr 119 Trả lời Hình b) Có chu vi lớn hơn. Kiểm tra thấy chu vi hình a) là 78mm, chu vi hình b) là 86mm. V. Củng cố : 3’ GV- Nhắc lại nụ̣i dung kiờ́n thức đã áp dụng trong bài tọ̃p đã thực hiợ̀n . VI. Hướng dẫn học ở nhà : 2’ - Làm lại các bài tọ̃p vừa thực hiợ̀n - Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy :

File đính kèm:

  • docGA YEU TOAN 6 TIET 4H.doc
Giáo án liên quan