I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
- Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau . Biết thế nào là hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau.
- HS biết định nghĩa đoạn thẳng.
- HS biết độ dài đoạn thẳng là gì?
2. Kĩ năng :
- Biết vẽ tia , biết viết tên và đọc tên một tia. Rèn khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét, khả năng sử dụng ngôn ngữđể phát biểu nội dung.
- Biết vẽ đoạn thẳng , biết nhận dạng đoạn thẳngcắt đoạn thẳng, cắt tia, biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
- Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng . Biết so sánh hai đoạn thẳng.
3.Thái độ:
- phát biểu chính xác các mệnh đề toán học .
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
4. GDMT :
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 (dành cho học sinh yếu Toán) - Tiết 3: Tia – Đoạn thẳng – Độ dài đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :
Tiết ct : 3
Ngày soạn:
Bài dạy : TIA – ĐOẠN THẲNG – Đệ̃ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
- Biờ́t định nghĩa mụ tả tia bằng các cách khác nhau . Biờ́t thờ́ nào là hai tia đụ́i nhau , hai tia trùng nhau.
- HS biờ́t định nghĩa đoạn thẳng.
- HS biờ́t đụ̣ dài đoạn thẳng là gì?
2. Kĩ năng :
- Biết vẽ tia , biờ́t viờ́t tờn và đọc tờn mụ̣t tia. Rèn khả năng vẽ hình, quan sát, nhọ̃n xét, khả năng sử dụng ngụn ngữđờ̉ phát biờ̉u nụ̣i dung.
- Biờ́t vẽ đoạn thẳng , biờ́t nhọ̃n dạng đoạn thẳngcắt đoạn thẳng, cắt tia, biờ́t mụ tả hình vẽ bằng các cách diờ̃n đạt khác nhau.
- Biờ́t sử dụng thước đo đụ̣ dài đờ̉ đo đoạn thẳng . Biờ́t so sánh hai đoạn thẳng.
3.Thái độ:
- phát biờ̉u chính xác các mợ̀nh đờ̀ toán học .
- Giáo dục tính cõ̉n thọ̃n, chính xác.
4. GDMT :
II. Chuẩn bị :
GV: - Bảng phụ, phấn màu.giỏo ỏn, sgk.
- Thước thẳng,thước dõy, thước xích , thước gṍp…đo đụ̣ dài
HS : - Thước thẳng có chia khoảng, bút chì.
- chuẩn bị trước nụ̣i dung bài mới.
III. Kiểm tra bài cũ :5’
HS1 : Nờu cách vẽ đường thẳng đi qua hai điờ̉m , qua hai điờ̉m vẽ được mṍy đường thẳng . Vẽ đường thẳng qua hai điờ̉m A và B .
HS2 : Kí hiợ̀u, đặc tờn đường thẳng.
V. Tiến trỡnh tiết dạy
1. ổn định lớp
2. Cỏc hoạt động dạy học
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
12
Hoạt đụ̣ng 1: Tia gốc O
GV: Vẽ hình 26.
GV: Khi đọc (hay viết) tên một tia, phải đọc (hay viết) tên gốc trước.
GV: Ta dùng một vạch thẳng để biểu diễn một tia, gốc tia được vẽ rõ.
*Hai tia đối nhau
GV: Chỉ vào hình 26. Hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau.
GV: Yêu cầu HS làm ?1
Vẽ hình:
(Có thể HS trả lời: Tia AB, tia Ay đối nhau GV chỉ rõ điều sai của HS và dùng ý này để chuyển ý sang: Hai tia trùng nhau).
*Hai tia trùng nhau
Vẽ hình:
GV: Giới thiệu hai tia phân biệt.
GV: Yêu cầu HS thảo luận ?2
Vẽ hình:
HS: Nhận biết điểm O chia đường thẳng xy thành hai phần riêng biệt. Ta có hai tia Ox và tia Oy.
HS: Vẽ hình 27.
HS: Nêu nhận xét.
HS thực hiợ̀n yc gv
HS thảo luọ̃n
I. Tia
1. Tia gốc O
* Định nghĩa: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O.
(Còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc O).
+ Tia Ax không bị giới hạn về phía x.
2. Hai tia đối nhau
* Ox và Oy là hai tia đối nhau.
* Đặc điểm:
(1) - Hai tia chung gốc.
(2) - Hai tia tạo thành 1 đường thẳng.
* Nhận xét:
Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
+ Thực hiện ?1
a) Hai tia Ax, By không đối nhau vì không thoả mãn yêu cầu (1).
b) Các tia đối nhau: Ax và Ay; Bx và By.
3. Hai tia trùng nhau
Tia Ax còn có tên là tia AB.
Trên hình 29. Tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau.
* Đặc điểm:
(1) - Chung gốc.
(2) - Tia này nằm trên tia kia.
+ Thực hiện ?2
a) Tia OB trùng với tia Oy.
b) Hai tia Ox, Oy không trùng nhau vì không chung gốc.
c) Hai tia Ox, Oy không đối nhau vì không thoả mãn yêu cầu (2) (Không tạo thành một đường thẳng).
13
Hoạt đụ̣ng 2 : Hình thành định nghĩa
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình các bước như SGK.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK sau đó trả lời dưới sự hướng dẫn của GV.
GV: Nêu chú ý: Ngoài các hình vẽ trên còn có các trường hợp khác. Giao điểm có thể trùng với mút của đoạn thẳng, hoặc trùng với gốc của tia.
HS: Vẽ hình và cho biết A; B là 2 mút (2 đầu).
HS: Nêu định nghĩa.
Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
HS: Lên bảng vẽ hình, viết kí hiệu toán học.
II. Đoạn thẳng :
1. Đoạn thẳng AB là gì ?
Nét chì trên trang giấy là hình ảnh của đoạn thẳng AB.
* Định nghĩa: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
+ Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
+ Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB.
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
Đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại I.
Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau tại K.
Đoạn thẳng AB và đường xy cắt nhau tại H.
10
Hoạt đụ̣ng 3 : Đo đoạn thẳng
GV: Giới thiệu 1 vài loại thước.
GV: Hướng dẫn cách đo như hình - 39. Hoặc cho HS tự vẽ một đoạn thẳng và đo nó.
GV: Thông báo
- Cho hai điểm A, B ta có thể xác định ngay khoảng cách AB. Nếu A = B ta nói khoảng cách AB = 0.
- Khi có một đoạn thẳng thì tương ứng với nó sẽ có mấy độ dài? Độ dài đó là số dương hay âm?
GV nhấn mạnh:
- Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đó là một số dương.
- Độ dài và khoảng cách có khác nhau không?
- Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào?
GV: Củng cố: Thực hiện đo chiều dài, chiều rộng cuốn vở của em, rồi đọc kết quả.
*So sánh độ dài đoạn thẳng
GV: Yêu cầu HS vẽ hình bên và so sánh các đoạn thẳng AB, CD, EG.
GV: Cho HS thảo luận nhóm ?1
GV: Yêu cầu HS làm ?2 và ?3
GV: Hướng dẫn trả lời ?2 và ?3
--
HS: Vẽ hình và nêu rõ cách đo.
HS: Đọc nhận xét.
HS: Trả lời
- Độ dài đoạn thẳng là số dương khoảng cách có thể bằng 0.
- Đoạn thẳng là hình còn độ dài đoạn thẳng là một số.
HS: Trình bày.
- Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài.
- Đoạn thẳng EG dài hơn đoạn thẳng CD.
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng EG.
HS: Đại diện nhóm nêu kết quả đo được.
HS thực hiợ̀n ?2 và ?3
III. Đo đụ̣ dài đoạn thẳng :
1. Đo đoạn thẳng :
a) Dụng cụ đo: Thường là thước thẳng có chia khoảng. Ngoài ra còn có thước cuộn, thước gấp, thước xích.
b) Đo đoạn thẳng AB.
Cách đo:
+ Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A, B. Sao cho vạch số 0 trùng với điểm A.
+ Điểm B trùng với một vạch nào đó trên thước, chẳng hạn vạch 17mm, ta nói:
- Độ dài AB (hoặc độ dài BA) bằng 17mm kí hiệu AB = 17mm (hoặc BA = 17mm).
- Hoặc "khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 17mm".
- Hoặc "A cách B một khoảng bằng 17mm.
Nhận xét:
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn 0.
2. So sánh hai đoạn thẳng
Bài toán: Em hãy thực hiện đo độ dài của chiếc bút chì và bút bi. Cho biết hai vật này có độ dài bằng nhau không?
Trả lời: Kết quả phụ thuộc vào bút chì và bút bi của từng HS.
* Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh độ dài của chúng.
Giả sử ta có: AB = 3cm, CD = 3cm, EG = 4cm.
Kí hiệu: AB = CD; EG > CD; AB < EG.
+ Thực hiện ?1
CD = 4cm ; GH = 1,7cm
EF = 1,7cm ; AB = 2,8cm ; IK = 2,8cm.
+ Thực hiện ?2
a) Thước dây b) Thước gấp c) Thước xích.
+ Thực hiện ?3
1 inh sơ = 2,54cm = 25,4mm
V. Củng cố : 3’
GV- Nhắc lại nụ̣i dung bài đã học.
VI. Hướng dẫn học ở nhà : 2’
- Học bài theo sgk, làm bài tọ̃p sgk ; 23 đờ́n 26 sbt
- HD bài 24b : xét hờ́t các tia đụ́i của tia BC, làm bài tọ̃p 34, 35, 36 sgk tr 100,38,39 sgk tr 116; 40,41,45 sgk tr 119
- Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy :
File đính kèm:
- GA YEU TOAN 6 TIET 3H.doc