Câu 1. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Cho biết hình bên có bao nhiêu điểm?
A. Không có điểm nào B. Có hai điểm C. Có ba điểm D. Có một điểm
Câu 2. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Cho biết hình bên có bao nhiêu đường thẳng?
A. Có ba đường thẳng B. Không có đường thẳng nào
C. Có hai đường thẳng D. Có một đường thẳng
95 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1584 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢN IN ĐÊ KIỂM DUYỆT CHẤT LƯỢNG CÂU HỎI
MÃ ĐỀ: KIEMTRA-001 MÔN: TRUNG HỌC CƠ SỞ->KHỐI LỚP 6->HÌNH HỌC 6->ĐOẠN THẲNG->TIẾT 01: ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG
.
Câu 1. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Cho biết hình bên có bao nhiêu điểm?
A. Không có điểm nào B. Có hai điểm C. Có ba điểm D. Có một điểm
Câu 2. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Cho biết hình bên có bao nhiêu đường thẳng?
A. Có ba đường thẳng B. Không có đường thẳng nào
C. Có hai đường thẳng D. Có một đường thẳng
Câu 3. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B,C, D, E hoặc F) để trả lời câu hỏi sau:
Cho hình vẽ :
Đường thẳng a chứa những điểm nào :
A. P,Q.N B. P,Q, R C. P,Q,R,N D. P,Q,R,N E. P,N F. Q,R
Câu 4. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Để đặt tên cho một đường thẳng người ta thường dùng:
A. Một chữ cái viết thường ( Như a, b ..).
B. Bất kỳ chữ cái viết thường hoặc viết hoa
C. Một chữ cái viết hoa (như A, B,...)
D. Dùng số ( như 1, 2,..).
Câu 5. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
A. Điểm N thuộc đường thẳng d ký hiệu là N d
B. Điểm a thuộc đường thẳng d ký hiệu là a d
C. Điểm M thuộc đường thẳng A ký hiệu là M A.
D. Điểm Q thuộc đường thẳng a ký hiệu là Q a.
Câu 6. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Cho hình vẽ Xác định số điểm của hình vẽ :
A. 5 điểm B. 6 điểm C. 4 điểm D. 3 điểm
Câu 7. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Để đặt tên cho một đường thẳng người ta thường dùng:
A. Một chữ cái viết thường và một chữ cái viết hoa
B. Một chữ cái viết hoa
C. Hai chữ cái viết hoa (như A, B, ... hoặc M, N, ...)
D. Dùng chữ số
BẢN IN ĐÊ KIỂM DUYỆT CHẤT LƯỢNG CÂU HỎI
MÔN: TRUNG HỌC CƠ SỞ->KHỐI LỚP 6->HÌNH HỌC 6->ĐOẠN THẲNG->TIẾT 01: ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG
.
ĐÁP ÁN
Đề số: KIEMTRA-001
1. 11C1 2. A111 3. 1B1111 4. 11C1 5. A111
6. A111 7. 11C1
BẢN IN ĐÊ KIỂM DUYỆT CHẤT LƯỢNG CÂU HỎI
MÃ ĐỀ: KIEMTRA-001 MÔN: TRUNG HỌC CƠ SỞ->KHỐI LỚP 6->HÌNH HỌC 6->ĐOẠN THẲNG->TIẾT 02: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
.
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Cho hình vẽ
A. Không có ba điểm thẳng hàng
B. Có một bộ ba điểm thẳng hàng
C. Chỉ có ba điểm A , O , C thẳng hàng
D. Có hai bộ ba điểm thẳng hàng
E. Có ba bộ điểm thẳng hàng
Câu 2. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Cho ba điểm A, B , C biết AB = 7 cm ; AC = 3 cm ; CB = 4 cm ta có:
A. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
B. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C
C. Điểm B Nằm giữa hai điểm A và C
D. Không có điểm nào nằm giữa
Câu 3. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
A. Trong ba điểm thẳng hàng chỉ có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
B. Trong ba điểm thẳng hàng không có điểm nào nằm giữa
C. Trong ba điểm thẳng hàng có hai điểm nằm giữa
D. Trong ba điểm thẳng hàng có ba điểm nằm giữa
Câu 4. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Họ 4 điểm A, B, C, D trong đó ba điểm A, B, C,thẳng hàng và điểm D nằm ngoài đường thẳng trên , kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm . Kẻ được bao nhiêu đường thẳng:
A. 3 đường thẳng B. 2 đường thẳng C. 1đường thẳng D. 4 đường thẳng
Câu 5. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Cho hình vẽ
A. Điểm B nằm giữa hai điểm A Và C
B. Điểm O không nằm giữa hai điểm A và C
C. Điểm D nằm giữa hai điểm A và C
D. Điểm O nằm giữa hai điểm A và C
Câu 6. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
A. Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi ba điểm A, B, C thuộc cùng một đường thẳng
B. Ba điểm A, B , C thuộc cùng một đường thẳng a khi điểm A thuộc a và B,C không thuộc a
C. Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi có hai điểm A, B thuộc cùng một đường thẳng d và điểm C không thuộc đường thẳng d
D. Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi ba điểm A, B, C không thuộc cùng một đường thẳng
Câu 7. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Cho ba điểm K , G , H thẳng hàng
A. Điểm K nằm giữa G và H và điểm H nằm giữa G và K
B. Điểm H nằm giữa K, G và G, K nằm khác phía đối với H
C. Điểm G nằm giữa K , H và G nằm cùng phía với K , H
D. Điểm K nằm giữa G , H và K nằm cùng phía với G , H
Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ
Câu 8. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 1 đến 3 sao cho phù hợp:
Xem hình vẽ và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm ..(8) ..nằm giữa hai điểm M và N .
b) Hai điểm R và N nằm ...(2) .. đối với điểm M
c) Hai điểm ...(3)... nằm khác phía với R.
BẢN IN ĐÊ KIỂM DUYỆT CHẤT LƯỢNG CÂU HỎI
MÔN: TRUNG HỌC CƠ SỞ->KHỐI LỚP 6->HÌNH HỌC 6->ĐOẠN THẲNG->TIẾT 02: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
.
ĐÁP ÁN
Đề số: KIEMTRA-001
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. 111D1 2. A111 3. A111 4. A111 5. 111D
6. A111 7. 1B11
Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ
8. (8) R () Cùng phía () M và N
BẢN IN ĐÊ KIỂM DUYỆT CHẤT LƯỢNG CÂU HỎI
MÃ ĐỀ: KIEMTRA-001 MÔN: TRUNG HỌC CƠ SỞ->KHỐI LỚP 6->HÌNH HỌC 6->ĐOẠN THẲNG->TIẾT 02: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
.
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
A. Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi ba điểm A, B, C thuộc cùng một đường thẳng
B. Ba điểm A, B , C thuộc cùng một đường thẳng a khi điểm A thuộc a và B,C không thuộc a
C. Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi có hai điểm A, B thuộc cùng một đường thẳng d và điểm C không thuộc đường thẳng d
D. Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi ba điểm A, B, C không thuộc cùng một đường thẳng
Câu 2. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Cho ba điểm A, B , C biết AB = 7 cm ; AC = 3 cm ; CB = 4 cm ta có:
A. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
B. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C
C. Điểm B Nằm giữa hai điểm A và C
D. Không có điểm nào nằm giữa
Câu 3. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Họ 4 điểm A, B, C, D trong đó ba điểm A, B, C,thẳng hàng và điểm D nằm ngoài đường thẳng trên , kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm . Kẻ được bao nhiêu đường thẳng:
A. 3 đường thẳng B. 2 đường thẳng C. 1đường thẳng D. 4 đường thẳng
Câu 4. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Cho hình vẽ
A. Không có ba điểm thẳng hàng
B. Có một bộ ba điểm thẳng hàng
C. Chỉ có ba điểm A , O , C thẳng hàng
D. Có hai bộ ba điểm thẳng hàng
E. Có ba bộ điểm thẳng hàng
Câu 5. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Cho hình vẽ
A. Điểm B nằm giữa hai điểm A Và C
B. Điểm O không nằm giữa hai điểm A và C
C. Điểm D nằm giữa hai điểm A và C
D. Điểm O nằm giữa hai điểm A và C
Câu 6. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
A. Trong ba điểm thẳng hàng chỉ có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
B. Trong ba điểm thẳng hàng không có điểm nào nằm giữa
C. Trong ba điểm thẳng hàng có hai điểm nằm giữa
D. Trong ba điểm thẳng hàng có ba điểm nằm giữa
Câu 7. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Cho ba điểm K , G , H thẳng hàng
A. Điểm K nằm giữa G và H và điểm H nằm giữa G và K
B. Điểm H nằm giữa K, G và G, K nằm khác phía đối với H
C. Điểm G nằm giữa K , H và G nằm cùng phía với K , H
D. Điểm K nằm giữa G , H và K nằm cùng phía với G , H
Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ
Câu 8. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 1 đến 3 sao cho phù hợp:
Xem hình vẽ và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm ..(8) ..nằm giữa hai điểm M và N .
b) Hai điểm R và N nằm ...(2) .. đối với điểm M
c) Hai điểm ...(3)... nằm khác phía với R.
BẢN IN ĐÊ KIỂM DUYỆT CHẤT LƯỢNG CÂU HỎI
MÔN: TRUNG HỌC CƠ SỞ->KHỐI LỚP 6->HÌNH HỌC 6->ĐOẠN THẲNG->TIẾT 02: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
.
ĐÁP ÁN
Đề số: KIEMTRA-001
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. A111 2. A111 3. A111 4. 111D1 5. 111D
6. A111 7. 1B11
Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ
8. (8) R () Cùng phía () M và N
BẢN IN ĐÊ KIỂM DUYỆT CHẤT LƯỢNG CÂU HỎI
MÃ ĐỀ: KIEMTRA-001 MÔN: TRUNG HỌC CƠ SỞ->KHỐI LỚP 6->HÌNH HỌC 6->ĐOẠN THẲNG->TIẾT 03: ĐƯỜNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
.
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Mệnh đề sau là đúng hay sai ? Hãy lựa chọn chữ cái đứng trước câu khẳng định A hoặc B.
Có nhiều đường "không thẳng" đi qua hai điểm A và B:
A. Đúng B. Sai
Câu 2. Mệnh đề sau là đúng hay sai ?Hãy lựa chọn chữ cái đứng trước câu khẳng định A hoặc B.
Có nhiều đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
A. Đúng B. Sai
Câu 3. Hãy chọn câu trả lời đúng (ứng với phương án trả lời A,B hoặc C) để trả lời cho câu hỏi sau:
Để đặt tên cho đường thẳng người ta thường dùng:
A. Một chữ cái viết hoa
B. Hai chữ cái viết hoa( như M,N… )hoặc một chữ cái viết thường
C. Một chữ cái viết thường và một chữ cái viết hoa
Câu 4. Hãy chọn câu trả lời đúng (ứng với phương án trả lời A,B,C hoặc D) để trả lời cho câu hỏi sau:
Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta làm như sau:
A. Dùng đầu chì vạch từ điểm A đến điểm B.
B. Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B rồi dùng đầu chì vạch từ điểm A đến điểm B
C. Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B rồi dùng đầu chì vạch theo cạnh thước
D. Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B.
Câu 5. Hãy chọn câu trả lời đúng (ứng với phương án trả lời A,B,C hoặc D) để trả lời cho câu hỏi sau:
Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng:
A. Không có điểm chung nào B. Có nhiều điểm chung
C. Có hai điểm chung D. Chỉ có một điểm chung
Câu 6. Hãy chọn câu trả lời đúng (ứng với phương án trả lời A,B,C hoặc D) để trả lời cho câu hỏi sau:
Trong hình chữ nhật vẽ bên ta xác định được:
A. 4 đường thẳng B. 6 đường thẳng C. 5 đường thẳng D. 7 đường thẳng
Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ
Câu 7. Hãy điền từ còn thiếu từ 7 đến [2] vào chỗ chấm (…) để hoàn thành câu nói sau:
Nhìn hình vẽ ,ta nói:
Đường thẳng m…(1)… đường thẳng n tại …(2)…
Câu 8. Hãy điền từ còn thiếu từ 8 đến [2] vào chỗ chấm (…)để hoàn thành câu nói sau:
Nhìn hình vẽ ta nói :
Đường thẳng MN …(8)… với đường thẳng NP
Phần III: CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 9. Vẽ đương thẳng a và đường thẳng b trong các trường hợp :
a/Cắt nhau. b/Song song
Câu 10. Cho ba điểm E,G,H không thẳng hàng ,kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm .
a/Kẻ được mấy đường thẳng tất cả .
b/Viết tên các đường thẳng đó .
c/Viết tên giao điểm của từng cặp đường thẳng
BẢN IN ĐÊ KIỂM DUYỆT CHẤT LƯỢNG CÂU HỎI
MÔN: TRUNG HỌC CƠ SỞ->KHỐI LỚP 6->HÌNH HỌC 6->ĐOẠN THẲNG->TIẾT 03: ĐƯỜNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
.
ĐÁP ÁN
Đề số: KIEMTRA-001
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. A1 2. 1B 3. 1B1 4. 11C1 5. 111D
6. 1B11
Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ
7. () cắt () giao điểm B
8. (8) trùng
Phần III: CÂU HỎI TỰ LUẬN
9. Phải nêu lên được các ý chính sau:
10. Phải nêu lên được các ý chính sau:
a/Kẻ được 3 đường thẳng tất cả
b/Các đường thẳng đó là EG,GH,EH.
c/Các giao điểm là :E,G,H.)
BẢN IN ĐÊ KIỂM DUYỆT CHẤT LƯỢNG CÂU HỎI
MÃ ĐỀ: KIEMTRA-001 MÔN: TRUNG HỌC CƠ SỞ->KHỐI LỚP 6->HÌNH HỌC 6->ĐOẠN THẲNG->TIẾT 04: THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
.
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy chọn câu trả lời đúng (ứng với phương án trả lời A,B,C hoặc D) để trả lời cho câu hỏi sau:
Để tiến hành thực hành trồng cây thẳng hàng ta phải sử dụng ít nhất mấy cọc tiêu.
A. 3 cọc tiêu B. 4 cọc tiêu C. 2 cọc tiêu D. 5 cọc tiêu
Câu 2. Hãy chọn câu trả lời đúng (ứng với phương án trả lời A,B,C hoặc D) để trả lời cho câu hỏi sau:
Trồng cây thẳng hàng dựa vào khái niệm nào:
A. Ba điểm thẳng hàng B. Điểm
C. Đường thẳng đi qua hai điểm D. Đường thẳng
Câu 3. Hãy chọn câu trả lời đúng (ứng với phương án trả lời A,B,C hoặc D) để trả lời cho câu hỏi sau:
Trong các dụng cụ sau dụng cụ nào không dùng để trồng cây thẳng hàng(ba cọc tiêu)
A. Giác kế B. Dây dọi C. Cọc tiêu D. Búa
Câu 4. Hãy chọn câu trả lời đúng (ứng với phương án trả lời A,B,C hoặc D) để trả lời cho câu hỏi sau:
Khi trồng ba cọc tiêu thẳng hàng ta cần cắm cọc tiêu:
A. Đặt nằm xuống đất B. Để thế nào cũng được
C. Thẳng đứng với mặt đất D. Cắm xiên ngang mặt đất
Câu 5. Mệnh đề sau là đúng hay sai ?Hãy lựa chọn chữ cái đứng trước câu khẳng định A hoặc B.
Cọc tiêu là dụng cụ chủ yếu để tiến hành thực hành trồng cây thẳng hàng.
A. Đúng B. Sai
Câu 6. Mệnh đề sau là đúng hay sai ?Hãy lựa chọn chữ cái đứng trước câu khẳng định A hoặc B.
Giác kế là dụng cụ dùng để tiến hành trồng cây thẳng hàng.
A. Đúng B. Sai
Phần II: CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 7. Trình bày cách làm để trồng được ba cây ở vị trí thẳng hàng?
Câu 8. Nêu dụng cụ chủ yếu để trồng được 3 cây thẳng hàng?
BẢN IN ĐÊ KIỂM DUYỆT CHẤT LƯỢNG CÂU HỎI
MÔN: TRUNG HỌC CƠ SỞ->KHỐI LỚP 6->HÌNH HỌC 6->ĐOẠN THẲNG->TIẾT 04: THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
.
ĐÁP ÁN
Đề số: KIEMTRA-001
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. A111 2. A111 3. A111 4. 11C1 5. A1
6. 1B
Phần II: CÂU HỎI TỰ LUẬN
7. Phải nêu lên được các ý chính sau:
Bước 1: Cắm cọc tiêu ở vị trí thẳng đứng tại hai điểm A và B.
Bước 2:Em thứ nhất đứng ở vị trí A,em thứ hai cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở một điểm C
Bước 3 :Em thứ nhất ra hiệu để em thứ hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu A (chỗ mình đứng )che lấp hai cọc tiêu ở B và C .Khi đó ba điểm A,B,C thẳng hàng).
8. Phải nêu lên được các ý chính sau:
Ba cọc tiêu , đó là những cây cọc bằng tre hoặc bằng gỗ dài chừng 1,5 m có một đầu nhọn .Thân cọc được sơn bằng hai mau xen kẽ để dễ nhìn thấy cọc từ xa.
-Một dây đọi để kiểm tra xem cọc tiêu có được đóng thẳng đứng với mặt đất không .)
BẢN IN ĐÊ KIỂM DUYỆT CHẤT LƯỢNG CÂU HỎI
MÃ ĐỀ: KIEMTRA-001 MÔN: TRUNG HỌC CƠ SỞ->KHỐI LỚP 6->HÌNH HỌC 6->ĐOẠN THẲNG->TIẾT 05: TIA
.
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Hai tia đối nhau là?
A. Hai tia chỉ có một điểm chung là gốc
B. Hai tia chung gốc và tạo thành đường thẳng
C. Hai tia chung gốc
D. Hai tia tạo thành đường thẳng
Câu 2. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A hoặc B) để khẳng định phát biểu sau là đúng hay sai?
Hai tia có chung gốc và ít nhất có một điểm chung nữa ngoài gốc chung là hai tia trùng nhau.
A. Đúng B. Sai
Câu 3. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A hoặc B) để khẳng định phát biểu sau là đúng hay sai?
Các đường thẳng AB và BA trùng nhau. Vậy Tia BA trùng với tia AB.
A. Sai B. Đúng
Câu 4. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A hoặc B) để khẳng định phát biểu sau là đúng hay sai?
Hai tia đối nhau là 2 tia có chung gốc ngoài ra không có điểm chung nào khác.
A. Sai B. Đúng
Phần II: CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 5. Trên đường thẳng xy cho 4 điểm A; B; C; D
a, Có bao nhiêu tia trên hình vẽ ?
b, Có những tia nào trùng nhau? (gốc A)
c, Có những tia nào đối nhau? (gốc A)
d, Kể tên hai tia gốc B đối nhau?
Câu 6. : Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm A trên đường thẳng xy. Lấy điểm N thuộc tia Ax; lấy điểm M thuộc tia Ay.
a, Viết tên các cặp tia đối nhau gốc A?
b, Có bao nhiêu tia được tạo thành? Kể tên?
Câu 7. Hãy trả lời câu hỏi sau:
Trên đường thẳng xy lấy 2006 điểm A1, A2, ...., A2006. Có bao nhiêu tia gốc là các điểm đó? (chỉ tính các tia phân biệt)
Câu 8. Cho 2 điểm A, B trên đường thẳng xy. Tia Ot có gốc không thuộc đường thẳng xy và cắt xy tại điểm C nằm giữa A; B
a, Hình gồm có đường thẳng và tia đã cho xác định bao nhiêu tia trên đó?
b, Tia đối của tia Ct là tia nào?
Câu 9. Cho 2 điểm A và B. Hãy vẽ:
a, Đường thẳng AB.
b, Tia AB
c, Tia BA
Câu 10.
Hãy cho biết: Tại sao hai tia Nx và My không đối nhau (H1).
Tại sao hai tia OC và OD không đối nhau?(H2)
BẢN IN ĐÊ KIỂM DUYỆT CHẤT LƯỢNG CÂU HỎI
MÔN: TRUNG HỌC CƠ SỞ->KHỐI LỚP 6->HÌNH HỌC 6->ĐOẠN THẲNG->TIẾT 05: TIA
.
ĐÁP ÁN
Đề số: KIEMTRA-001
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. 1B11 2. A1 3. A1 4. A1
Phần II: CÂU HỎI TỰ LUẬN
5. Phải nêu lên được các ý chính sau:
a, Có 20 tia. Đó là các tia: AB, AC, AD, Ax, Ay,
BA, BC, DB, Bx, By, CA, CB, CD,
Cx,Cy,DC, DB, DA, DX, Dy.
b, Các tia trùng nhau gốc A: AB,AC, AD, Ay.
c, Các cặp tia đối nhau gốc B.
BA và BC; BA và BD
BA và BY; Bx và BC
BX và BD; Bx và By.
6. Phải nêu lên được các ý chính sau:
a, AN và AM đối nhau
Ax và Ay đối nhau
An và Ay đối nhau.
Ax và AM đối nhau
b, Có 12 tia . Đó là:
NA, NM, Ny, Nx, MA, MN, Mx, My, AN, Ax, AM, Ay
7. Phải nêu lên được các ý chính sau:
Phải nêu lên được các ý chính sau:
- Với mỗi điểm Ai trên 1 đường thẳng ta có 2 tia phân biệt, đối nhau.
- Với 2006 điểm: A1, A2, ...., A2006 ta có: 2006 x 2 = 4012 (tia)
8. Phải nêu lên được các ý chính sau:
a, Có 14 tia trên hình bên
b, Tia đối của tia Ct không có
9. Phải nêu lên được các ý chính sau:
10. Phải nêu lên được các ý chính sau:
- Tia Nx và My không đối nhau vì không thoả mãn điều kiện: “chung gốc”
- Tia OC và OD không đối nhau vì chúng không “ hợp thành đường thẳng"
BẢN IN ĐÊ KIỂM DUYỆT CHẤT LƯỢNG CÂU HỎI
MÃ ĐỀ: KIEMTRA-001 MÔN: TRUNG HỌC CƠ SỞ->KHỐI LỚP 6->HÌNH HỌC 6->ĐOẠN THẲNG->TIẾT 06: LUYỆN TẬP
.
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B hoặc C) để trả lời câu hỏi sau:
Trong các câu sau câu nào là phát biểu đúng?
A. Hai tia Px và Py tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau.
B. Hai tia Px và Py cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.
C. Hai tia Px và Py chung gốc thì đối nhau
Phần II: CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 2. Cho hình vẽ :
a, Kể tên các tia đối nhau?
b, Kể tên các tia trùng nhau?
C, Có nhận xét gì về các tia At và It ? Ax’ và Ox’
Câu 3. Cho hình vẽ:
a, Kể tên các tia Gốc B trùng nhau?
b, Kể tên các tia gốc C đối nhau?
Câu 4. Cho hình vẽ:
Hãy xác định trên đường thẳng b điểm M sao cho các tia OA và OM đối nhau.
Nhận xét các tia MA và MO.
Câu 5. Vẽ hai tia đối nhau Ox; Oy.
a, Lấy AOx ; B Oy. Viết tên các tia trùng với tia Ay.
b, Hai tia Ab và Oy có trùng nhau không? Vì sao?
Câu 6. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau đây: Trên đường thẳng xy lấy điểm O; vẽ tia Oz không trùng với tia Ox, Oy. Trên tia Oz lấy điểm A. Vẽ tia At cắt tia Oy tại F.
Qua hình vẽ chỉ ra các tia trùng nhau? đối nhau?
Câu 7. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau đây:
Vẽ hai tia CB; CE đối nhau, hai tia BA; BC đối nhau, hai tia BA; BC đối nhau, hai tia DC và DE đối nhau.
Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau:
a, Nhận xét vị trí các điểm A; B; C; D; E?
b, Kể tên các điểm nằm giữa hai điểm Avà E?
c, Kể tên các điểm không nằm giữa hai điểm B và D?
Câu 8. Hãy trả lời câu hỏi sau:
Vẽ hai tia chung gốc ox; oy. Lấy MÎOx; NÎOy.
Xét vị trí 3 điểm M; O; N?
Câu 9. Hãy trả lời câu hỏi sau:
a. Hãy vẽ sơ đồ trồng 5 cây thành 2 hàng, mỗi hàng có 3 cây.
b. Vẽ sơ đồ trồng 7 cây thành 6 hàng, mỗi hàng có 3 cây.
Câu 10. Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau đây:
Hai tia Ox và Oy cắt đường thẳng uv lần lượt tại M và N.
a, Kể tên các tia gốc M. Trong các tia gốc M, những tia nào là đối nhau, trùng nhau?
b, Kể tên các tia gốc N. Trong những tia gốc N, có các tia nào đối nhau?
c, Nhận xét các cặp tia OM và Ox; ON và Oy.
BẢN IN ĐÊ KIỂM DUYỆT CHẤT LƯỢNG CÂU HỎI
MÔN: TRUNG HỌC CƠ SỞ->KHỐI LỚP 6->HÌNH HỌC 6->ĐOẠN THẲNG->TIẾT 06: LUYỆN TẬP
.
ĐÁP ÁN
Đề số: KIEMTRA-001
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. A11
Phần II: CÂU HỎI TỰ LUẬN
2. Phải nêu lên được các ý chính sau:
a, Các tia đối nhau là :
Ox và OI; Ox và Oy;
IO và IY; Ix và Iy.
b, Các tia trùng nhau là:
OI và Oy ; IO và Ix
AI và At ; OA và Ox’
c, Tia At và It không trùng nhau
Ax’ và Ox’ không trùng nhau.
3. Phải nêu lên được các ý chính sau:
a, Các tia trùng nhau gốc B là: BC; BD; By.
b, Các tia đối nhau gốc C là:
CB và CD; CB và Cy; Cx và CD; Cx và Cy.
4. Phải nêu lên được các ý chính sau:
* Nối OA ; vẽ đường thẳng OA cắt đường thẳng b tại M. Đó là điểm cần tìm.
Ta có tia OA và OM đối nhau.
* Tia MA và MO trùng nhau.
5. Phải nêu lên được các ý chính sau:
a, Các tia trùng với tia Ay là AO và AB
b, Tia Ab và tia Oy không trùng nhau vì còn có những điểm nằm giữa A và O thuộc tia AB mà không thuộc tia Oy.
6. Phải nêu lên được các ý chính sau:
Các tia trùng nhau là: OF và Oy; OA và Oz; AF và At; FO và Fx. Các tia đối nhau là: Ox và OF; Ox và Oy; FO và Fy; Fx và Fy.
7. Phải nêu lên được các ý chính sau:
a, Các điểm A; B; C; D; E cùng nằm trên 1 đường thẳng nên chúng thẳng hàng .
b, Các điểm nằm giữa 2 điểm A và E là: B; C; D
c, Các điểm không nằm giữa 2 điểm B; D là A; E.
8. Phải nêu lên được các ý chính sau:
Phải nêu lên được các ý chính sau:
Có 3 trường hợp:
TH1: M; O; N không thẳng hàng
TH2: M; O; N thẳng hàng (Hai tia Ox;Oy trùng nhau)
TH3: M; O; N thẳng hàng (Hai tia Ox;Oy đối nhau)
9. Phải nêu lên được các ý chính sau:
Phải nêu được các ý chính sau:
5 cây - 2 hàng 7 cây - 6 hàng
10. Phải nêu lên được các ý chính sau:
a, Các tia gốc M:
Mu, MN,Mx, Mv; Có :
Tia Mu; Mn đối nhau.
Mu; Mv đối nhau.
Tia MN và Mv trùng nhau.
b, Các tia gốc N:
Nv; NM; Nu; Ny
Có: Tia NM và Nv đối nhau
Tia Nu và Nv đối nhau.
c, Tia OM và Ox trùng nhau; ON và Oy trùng nhau
BẢN IN ĐÊ KIỂM DUYỆT CHẤT LƯỢNG CÂU HỎI
MÃ ĐỀ: KIEMTRA-001 MÔN: TRUNG HỌC CƠ SỞ->KHỐI LỚP 6->HÌNH HỌC 6->ĐOẠN THẲNG->TIẾT 07: ĐOẠN THẲNG
.
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Đoạn thẳng MN là hình gồm?
A. Tất cả các điểm nằm giữa M và N.
B. Hai điểm M và N.
C. Hai điểm M, N và một điểm nằm giữa M, N.
D. Điểm M, điểm N và tất cả các điểm nằm giữa M và N.
Câu 2. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Để đặt tên cho một đoạn thẳng người ta thường dùng?
A. Hai chữ cái in hoa
B. Một chữ cái viết hoa và một chữ cái viết thường
C. Hai chữ cái viết thường.
D. Tất cả các ý đều đúng
Phần II: CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 3. Cho hình vẽ:
Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? kể tên?
Câu 4. Vẽ đường thẳng d. Lấy 3 điểm A, B, C lần lượt thuộc đường thẳng d theo thứ tự đó. Lấy điểm D không thuộc đường thẳng d. Vẽ tia DB. Vẽ các đoạn thẳng DA, DC.
Câu 5. Vẽ hình theo các diễn đạt sau:
Có 4 tia Mx, My, Mt, Mz cắt đường thẳng a lần lượt tại các điểm I, N, K, P.
Trong hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng? Gọi tên giao điểm của đoạn thẳng NK với 4 tia đã vẽ (nếu có).
Câu 6. Trong hình bên cho biết đoạn thẳng BC có cắt đường thẳng a không? Tìm giao điểm của đường thẳng a và các đoạn thẳng AB, AC.
Câu 7. Hãy trả lời câu hỏi sau:
Cùng nhìn bảy chữ số La mã: I;V; X; L; C; D; M.
An nói: - Tổng các đoạn thẳng có trong 7 chữ số La mã là 12.
Bảo nói: - Tổng các đoạn thẳng có trong 7 chữ số La mã là 14.
Theo em, ai nói đúng? Ai nói sai?
Câu 8. vẽ 3 đoạn thẳng sao cho mỗi đoạn thẳng cắt hai đoạn thẳng còn lại?
Câu 9. Em hãy viết đầu đề của bài tập có hình vẽ như sau:
Câu 10. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau đây:
a. Vẽ đoạn thẳng MN.
b. Vẽ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD sao cho hai đoạn thẳng này cắt nhau tại M.
c. Vẽ đường thẳng a sao cho đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB tại A và cắt đoạn thẳng MN tại N.
BẢN IN ĐÊ KIỂM DUYỆT CHẤT LƯỢNG CÂU HỎI
MÔN: TRUNG HỌC CƠ SỞ->KHỐI LỚP 6->HÌNH HỌC 6->ĐOẠN THẲNG->TIẾT 07: ĐOẠN THẲNG
.
ĐÁP ÁN
Đề số: KIEMTRA-001
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. 111D 2. A111
Phần II: CÂU HỎI TỰ LUẬN
3. Phải nêu lên được các ý chính sau:
Có 10 đoạn thẳng. Đó là:
AB; BC; CD; DA; AO; OC; OD; OB; AC; BảO đảM.
4. Phải nêu lên được các ý chính sau:
Hình vẽ như sau:
5. Phải nêu lên được các ý chính sau:
Có 10 đoạn thẳng, đó là: MI, MN, MK, MP, IN, IK, IP, NK, NP, KP.
Các giao điểm:
NK cắt My tại N.
NK cắt Mt tại K.
6. Phải nêu lên được các ý chính sau:
- Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a.
- Giao điểm của đường thẳng a với đoạn thẳng AB là M, với đoạn thẳng AC là N
7. Phải nêu lên được các ý chính sau:
Phải nêu được các ý chính sau:
- Nếu trong chữ số X được tính 2 đoạn thẳng thì An nói đúng. Nếu trong chữ số X được tính 4 đoạn thẳng thì Bảo nói đúng.
8. Phải nêu lên được các ý chính sau:
9. Phải nêu lên được các ý chính sa
File đính kèm:
- Hinh hoc 6.doc