Giáo án Toán 6 - Hình học - Tiết 1 đến tiết 27

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh làm quen với khái niệm điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.

- Nhận biết điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.

- Có kỹ năng vẽ điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.

- Rèn tư duy lô gíc, suy luận có lý, lòng yêu toán học.

II. CHUẨN BỊ:

GV : - Bài soạn

- Phương pháp giảng dạy, đồ dùng trực quan.

HS : - Ôn bài

- Làm bài tập

 

doc51 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tiết 1 đến tiết 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ........./......../200.... Tiết 1 : Điểm, đường thẳng I. Mục tiêu: Học sinh làm quen với khái niệm điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng. Nhận biết điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng. Có kỹ năng vẽ điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng. Rèn tư duy lô gíc, suy luận có lý, lòng yêu toán học. II. Chuẩn bị: GV : - Bài soạn - Phương pháp giảng dạy, đồ dùng trực quan. HS : - Ôn bài - Làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức lớp (1’): Vắng : ........................ B. Kiểm tra bài cũ (lồng trong giờ học): C. Giảng bài mới: Phương pháp Nội dung 1/- Điểm ? Người ta đặt tên các điểm ntn? - Dùng các chữ cái in hoa A, B, C... đặt tên cho điểm A B M ? Có những điểm phân biệt và trùng nhau hay không? Hãy vẽ? - Có các điểm phân biệt: A, B, M - Có những điểm trùng nhau: A C 2/- Đường thẳng ? Nêu hình ảnh của đường thẳng? Đường thẳng có bị giới hạn về hai phía không? - Sợi chỉ căng thẳng, viên phấn vạch theo mép thước thẳng, ngoài bút vạch theo mép thước kẻ... là hình ảnh đường thẳng ? Người ta đặt tên cho đường thẳng ntn? - Dùng chữ cái thường: a, b, c, m ... đặt tên cho các đường thẳng ? Hãy vẽ hai đường thẳng a và p a p 3/- Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng ? Hãy vẽ đường thẳng d? B ? Lấy điểm A trên d? ? Lấy điểm B không nằm trên d? A d ? Nêu vị trí của điểm A so với đường thẳng d? Ta còn nói được các điều tương đương ntn? - Điểm A thuộc đường thẳng d KH: A ẻ d ? Nêu vị trí của điểm B so với đường thẳng d? Ta còn nói được các điều tương đương ntn? - Điểm B không thuộc đường thẳng d KH: B ẽ d ? Hãy làm € SGK trang 104 a) C ẻ a ; E ẽ a ? Quan sát hình và trả lời câu hỏi? b) (Học sinh tự làm) c) (Học sinh tự làm) D. Củng cố: Nêu khái niệm điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng? Bài tập 1 (SGK trang 104) Bài tập 2 (SGK trang 104) Học sinh tự vẽ, giáo viên kiểm tra. E. Hướng dẫn về nhà: Học bài theo bài giảng. Hướng dẫn bài tập 4 (SGK trang 105) Làm bài tập 3, 4, 5, 6, 7 (SGK trang 104 & 105) IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: ........./......../200 Tiết 2 : ba điểm thẳng hàng I. Mục tiêu: Học sinh làm quen với khái niệm ba điểm thẳng hàng và quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. Có kỹ năng nhận biết ba điểm thẳng hàng và quan hệ giữa chúng. Có kỹ năng vẽ ba điểm thẳng hàng. Rèn tư duy lô gíc, suy luận có lý, lòng yêu toán học. II. Chuẩn bị: GV : - Bài soạn - Phương pháp giảng dạy, đồ dùng trực quan. HS : - Ôn bài - Làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức lớp: (1’) Vắng : ........................ B. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm điểm, đường thẳng? Làm bài tập 3 (SGK trang 104). Làm bài tập 6 (SGK trang 105). Nhận xét trả lời và làm bài tập? C. Giảng bài mới: Phương pháp Nội dung 1/- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? ? Nhìn hình cho biết khi nào ba điểm A, C, D thẳng hàng? Ba điểm A, C, D cùng thuộc một đường thẳng thì chúng thẳng hàng. A C D ? Nhìn hình cho biết khi nào ba điểm A, B, C không thẳng hàng? Ba điểm A, B, C không cùng thuộc một đường thẳng thì chúng không thẳng hàng. ? Hãy nhận xét tổng quát? B A C 2/- Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng A C B ? Nêu vị trí điểm C và B với điểm A? - Điểm C và B nằm cùng phía đối với A ? Nêu vị trí điểm A và C với điểm B? - Điểm A và C nằm cùng phía đối với B ? Nêu vị trí điểm A và B với điểm C? - Điểm A và B nằm khác phía đối với C ? Nêu vị trí điểm C đối với A và B? - Điểm C nằm giữa hai điểm A và B * Nhận xét: ? Hãy nêu số điểm nằm giữa khi có ba điểm thẳng hàng? (SGK trang 106) D. Củng cố: Nêu khái niệm ba điểm thẳng hàng? Nêu quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng và nhận xét? Làm bài tập 8 (SGK trang 106). Làm bài tập 10 (SGK trang 106). E. Hướng dẫn về nhà: Học bài theo bài giảng. Hướng dẫn bài tập 12, 13 (SGK trang 107) Làm bài tập 9, 11, 12, 13, 14 (SGK trang 106 & 107) IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: ........./......../200 Tiết 3 : đường thẳng đi qua hai điểm I. Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ một đường thẳng qua hai điểm và nắm khái niệm đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. Có kỹ năng vẽ một đường thẳng qua hai điểm và biết cách đặt tên đường thẳng. Có kỹ năng nhận biết đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. Rèn tư duy lô gíc, suy luận có lý, lòng yêu toán học. II. Chuẩn bị: GV : - Bài soạn - Phương pháp giảng dạy, đồ dùng trực quan. HS : - Ôn bài - Làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức lớp: (1’) Vắng : ........................ B. Kiểm tra bài cũ: Nêu quan hệ ba điểm thẳng hàng? Làm bài tập 9 (SGK trang 106). Làm bài tập 12 (SGK trang 107). Nhận xét trả lời và làm bài tập? C. Giảng bài mới: Phương pháp Nội dung 1/- Vẽ đường thẳng: ? Nêu cách vẽ đường thẳng qua hai điểm A và B? Để vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta làm như sau: - Đặt cạnh thước qua hai điểm A và B. - Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước. ? Hãy nhận xét về số đường thẳng đi qua hai điểm A và B? * Nhận xét: (SGK trang 108) 2/- Tên đường thẳng: ? Có những cách nào để đặt tên đường thẳng - Dùng một chữ cái thường đặt tên. - Đặt tên theo hai điểm đi qua. - Có thể dùng hai chữ cái thường đặt tên. A B x y Làm € SGK trang 108 (Học sinh tự làm) 3/- Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song ? Nhận xét mối quan hệ giữa đường thẳng AB và CD? - Nhìn hình các đường thẳng AB và CD trùng nhau. ? Nhận xét mối quan hệ giữa đường thẳng AB và AC? - Đường thẳng AB và AC có một điểm chung A, chúng cắt nhau. Giao điểm là A. B A C ? Nhận xét mối quan hệ giữa đường thẳng xy và zt? - Hai đường thẳng xy và zt không có điểm chung, chúng song song. x y z t ? Khi nào hai đường thẳng là phân biệt? Chúng có mấy điểm chung? * Chú ý: (SGK trang 109) D. Củng cố: Nêu cách vẽ đường thẳng? Làm bài tập 15 (SGK trang 109). Thế nào là hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song? Làm bài tập 17 (SGK trang 109). E. Hướng dẫn về nhà: Học bài theo bài giảng. Hướng dẫn bài tập 16, 18 (SGK trang 109) Làm bài tập 18, 19, 20, 21 (SGK trang 109 & 110) IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: ........./......../200 Tiết 4 : Thực hành trồng cây thẳng hàng I. Mục tiêu: Học sinh biết cách trồng cây thẳng hàng với hai cây đã có bên lề đường. Có kỹ năng trồng cây trong thực tế. Biết vận dụng kiến thức toán học vào đời sống thực tế. Rèn tư duy lô gíc, suy luận có lý, lòng yêu toán học. II. Chuẩn bị: GV : - Bài soạn - Phương pháp giảng dạy, đồ dùng trực quan + dụng cụ thực hành. HS : - Ôn bài - Làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức lớp: (1’) Vắng : ........................ B. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong giờ học C. Thực hành: Phương pháp Nội dung 1/- Nhiệm vụ: ? Khi đào hố trồng cây thẳng hàng cần chuẩn bị những gì? - Chôn các cọc hàng rào. - Đào hố trồng cây thẳng với hai cây A và B đã có bên lề đường. 2/- Chuẩn bị: ? Thực hành phải chuẩn bị những gì? - Chia nhóm học sinh. - Ba cọc tiêu dài 1,5m. - Dây dọi để kiểm tra. 3/- Hướng dẫn cách làm: ? Hãy nêu các bước tiến hành? - Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng tại hai điểm A và B. - Bước 2: Một em đứng ở A, em thứ hai cắm cọc tiêu ở điểm C. ? Tại sao khi các cọc che lấp nhau chúng lại thẳng hàng? - Bước 3: Em ở A điều chỉnh để cọc tiêu ở C che lấp cọc tiêu ở B. Khi đó ba cây A, B, C được thẳng hàng. D. Củng cố: Giáo viên nhận xét tiết thực hành của học sinh. Cho học sinh thu dọn làm vệ sinh sạch sẽ. E. Hướng dẫn về nhà: Học bài theo bài giảng. Hướng dẫn các bài tập khó tiết trước và làm bài tập ở sách bài tập. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: ........./......../200 Tiết 5 : tia I. Mục tiêu: Học sinh nắm, hiểu tia là gì, thế nào là hai tia đối nhau, trùng nhau. Có kỹ năng vẽ và nhận biết tia, tia đối nhau, tia trùng nhau. Rèn kỹ năng vẽ hình, tư duy lô gíc, suy luận có lý, lòng yêu toán học. II. Chuẩn bị: GV : - Bài soạn - Phương pháp giảng dạy, đồ dùng trực quan. HS : - Ôn bài - Làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức lớp: (1’) Vắng : ........................ B. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách vẽ đường thẳng? Hãy vẽ một đường thẳng x, y lấy điểm O thuộc đường thẳng đó? Nhận xét trả lời và làm bài tập? C. Giảng bài mới: Phương pháp Nội dung 1/- Tia (SGK trang 111): ? Hãy nhận xét điểm O trên hình? x O y ? Thế nào là một tia gốc O? Trên hình ta có những tia nào? Trên hình ta có tia Ox và tia Oy (tia không bị giới hạn về hai phía) ? Khi đọc hoặc viết tia phải chú ý điều gì? Khi đọc hay viết phải đọc hay viết gốc trước 2/- Hai tia đối nhau: ? Hãy nhận xét hai tia chung gốc Ox và Oy? Thế nào là hai tia đối nhau? - Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy gọi là hai tia đối nhau. ? Hãy nhận xét gốc chung của hai tia đối nhau? * Nhận xét (SGK trang 112) ? Hãy nhận xét gốc của tia Ax và By? Làm € SGK trang 112 ? Tia đối nhau phải có điều kiện gì (xem xét các tia Ax, Ay, Bx, By)? (Học sinh tự làm) 3/- Hai tia trùng nhau: ? Hãy nhận xét gốc của hai tia Ax và tia AB? A B x ? Thế nào là hai tia trùng nhau? Tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau ? Hai tia không trùng nhau thì được gọi là gì? 4 Chú ý (SGK trang 112) Làm € SGK trang 112 (hình 30) a, Tia OB trùng với tia Oy b, Hai tia Ox và OA trùng nhau vì: chúng chung gốc và cùng chạy về một hướng c, Tia Ox và Oy không đối nhau vì: chúng không tạo thành một đường thẳng D. Củng cố: Nêu khái niệm tia gốc O và hai tia đối nhau. Hãy nêu rõ và vẽ hai tia trùng nhau. Làm bài tập 22 (SGK trang 112). E. Hướng dẫn về nhà: Học bài theo bài giảng. Hướng dẫn bài tập 23 (SGK trang 113). Làm bài tập 23, 24, 25, 26 (SGK trang 113). IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: ........./......../200 Tiết 6 : luyện tập I. Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố cho học sinh định nghĩa tia, tia đối nhau, thứ tự các điểm trên hai tia đối nhau. Kỹ năng: rèn kỹ năng vẽ hình, tư duy lô gíc, suy luận có lý, lòng yêu toán học. II. Chuẩn bị: GV : - Bài soạn - Phương pháp giảng dạy, đồ dùng trực quan. HS : - Ôn bài - Làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức lớp: (1’) Vắng : ........................ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng Học sinh 1: Làm bài tập 24 Tia trùng với tia BC là tia Oy Tia đối với tia BC là tia Bx. ? Có thể đọc như thế nào? Học sinh 2: Làm bài tập 25 (mỗi ý 1 hình) a, Đường thẳng AB b, Tia AB c, Tia BA A B A B B A C. Luyện tập: Phương pháp Nội dung ? Làm bài tập 26 (tr 113) 1/- Bài tập 26 ? Vẽ hình và làm ý a của bài tập? A M B a, Hai điểm B và M nằm cùng phía đối với điểm A ? Muốn trả lời câu hỏi b ta làm ntn? b, Hình 1: M nằm giữa A,B (Xét hai trường hợp) Hình 2: A B M B nằm giữa A,M ? Trả lời miệng bài tập 27 Trong bài chú ý gì? 2/- Bài tập 27 (Học sinh làm) 3/- Bài tập 28 ? Vẽ hình bài tập 28 x N O M y Học sinh lên bảng a, Hai tia đối nhau gốc O OM và ON vẽ hình chính xác? b, Trong ba điểm M, O, N điểm O nằm giữa hai điểm còn lại 4/- Bài tập 31 GV: Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C? H1 vẽ hình ý a. ? Tia Ax nằm giữa hai tia nào? (tia AB và AC) Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình ý b? GV: Khi đó tia Ay không nằm ngoài tia AB và AC A N C B M y x ? Đọc đề bài bài tập 32 5/- Bài tập 32 ? Tại sao câu a, b sai? Câu C đúng ? Nhắc lại điều kiện cần và đủ để hai tia là hai tia đối nhau? (Chung gốc, tạo thành đường thẳng) D. Củng cố: ? Qua bài tập này nắm vấn đề gì? Xét các khả năng vào một bài toán. Biết vẽ hình theo diễn đạt. Điều kiện hai tia đối nhau. E. Hướng dẫn về nhà: Xem các bài tập đã chữa. BTVN: Các bài tập còn lại. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: ........./......../200 Tiết 7 (GA chi tiết) : Đoạn thẳng I. Mục tiêu: Học sinh nắm, hiểu khái niệm đoạn thẳng AB là gì? đoạn thẳng cắt nhau, cắt tia, cắt đường thẳng. Có kỹ năng vẽ đoạn thẳng và nhận biết khi chúng cắt nhau, cắt tia, cắt đường thẳng. Bồi dưỡng tư duy lô gíc, suy luận có lý, lòng yêu toán học. II. Chuẩn bị: GV : - Bài soạn - Phương pháp giảng dạy, đồ dùng trực quan. HS : - Ôn bài - Làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức lớp: (1’) Vắng : ........................ B. Kiểm tra bài cũ: 1- Vẽ đường thẳng AB. 2- Làm bài tập 30 (SGK trang 114) Nhận xét? C. Giảng bài mới: Phương pháp Nội dung 1/- Đoạn thẳng AB là gì? GV: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng AB ? Khi vẽ đầu bút chì luôn ở đâu? A B ? Vậy đoạn thẳng AB là gì? đoạn thẳng AB Còn gọi là gì? hay là đoạn thẳng BA * Khái niệm (SGK trang 115) ? Nêu hai mút của đoạn thẳng AB A, B là hai mút (hai đầu) của đoạn thẳng AB 2/- Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng a, Hai đoạn thẳng cắt nhau: ? Thế nào là hai đoạn thẳng cắt nhau? ? Đoạn thẳng AB và CD có mấy điểm chung? C B I A D ? Vậy khi nào hai đoạn thẳng cắt nhau? đoạn thẳng AB và CD cắt nhau giao điểm là I b, Đoạn thẳng cắt tia ? Đoạn thẳng AB và tia Ox quan hệ ntn? Giao điểm là gì? A O K x B đoạn thẳng AB cắt tia Ox giao điểm là K c, Đoạn thẳng cắt đường thẳng ? Nêu quan hệ giữa đoạn thẳng AB và đường thẳng xy? Hãy nêu giao điểm là gì? ? Ngoài các trường hợp giao điểm đã A x H y B vẽ còn trường hợp giao điểm ntn? * Chú ý (SGK trang 115) D. Củng cố: Đoạn thẳng AB là gì? Các quan hệ giữa đoạn thẳng với nhau, với tia, với đường thẳng? Bài tập 33 (SGK trang 115) Bài tập 34 (SGK trang 116) E. Hướng dẫn về nhà: Bài tập 36 (SGK trang 116) BTVN: 36, 37, 38, 39 (SGK trang 116) IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: ........./......../200 Tiết 8 : Độ dài đoạn thẳng I. Mục tiêu: Học sinh nắm, hiểu cách đo đoạn thẳng, biết độ dài đoạn thẳng. Có kỹ năng đo độ dài một đoạn thẳng và biết so sánh hai đoạn thẳng. Bồi dưỡng tư duy lô gíc, suy luận có lý, lòng yêu toán học. II. Chuẩn bị: GV : - Bài soạn - Phương pháp giảng dạy, đồ dùng trực quan. HS : - Ôn bài - Làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức lớp: (1’) Vắng : ........................ B. Kiểm tra bài cũ: 1- Nêu định nghĩa đoạn thẳng AB? Vẽ đoạn thẳng? 2- Làm bài tập 34 (SGK trang 117) Nhận xét? C. Giảng bài mới: Phương pháp Nội dung 1/- Đo đoạn thẳng: GV: Hướng dẫn học sinh đo như SGK trang 117 SGK Ta nói đo đọ dài đoạn thẳng AB bằng 17mm ký hiệu AB = 17mm hoặc BA = 17mm ? Qua đo ta có nhận xét gì? Hãy nêu? ? Khi nào khoảng cách giữa hai điểm A và B là 17mm? là bằng 0? * Nhận xét: (SGK trang 117) 2/- So sánh hai đoạn thẳng: ? Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh gì? ? Hãy đo độ dài các đoạn thẳng AB, CD và EG? AB = 3cm ; CD = 3cm ; EG = 4cm ? Ta nói được ntn? Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau (có cùng độ dài). KH: AB = CD Đoạn thẳng EG dài hơn (lớn hơn) đoạn thẳng CD. KH: EG > CD Đoạn thẩng AB ngắn hơn (nhỏ hơn) đoạn thẳng EG. KH: AB < EG Làm ?1 SGK trang 118 ?1 SGK trang 118 (Học sinh tự làm) ? Cách đo độ dài đoạn thẳng ntn? So sánh ntn? ?2 SGK trang 118 (Học sinh tự làm) ?3 SGK trang 118 1 inh-sơ ằ 2,54cm ằ 25,4mm D. Củng cố: Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng? Cách so sánh hai đoạn thẳng? E. Hướng dẫn về nhà: Bài tập 40 (SGK trang 119) BTVN: 41, 42, 43, 44, 45 (SGK trang 119) IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: ........./......../200 Tiết 9 (GA chi tiết) : khi nào thì am + MB = AB I. Mục tiêu: Học sinh nắm, hiểu khi nào thì tổng AM + MB bằng độ dài đoạn thẳng AB. Có kỹ năng áp dụng đẳng thức AM + MB = AB vào tính toán độ dài các đoạn thẳng. Bồi dưỡng tư duy lô gíc, suy luận có lý, lòng yêu toán học. II. Chuẩn bị: GV : - Bài soạn - Phương pháp giảng dạy, đồ dùng trực quan. HS : - Ôn bài - Làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức lớp: (1’) Vắng : ........................ B. Kiểm tra bài cũ: 1- Nêu cách so sánh hai đoạn thẳng? 2- Làm bài tập 44 (SGK trang 119) Nhận xét? C. Giảng bài mới: Phương pháp Nội dung 1/- Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB GV: Cho học sinh làm ?1 SGK trang 120 ? Đo độ dài các đoạn thẳng AM ; MB và AB ở hai hình ntn? ở hình 48a AM = 2 (cm) MB = 3 (cm) ị so sánh AB = 5 (cm) AM + MB = AB Cho kết quả? hình 48b AM = 1,5 (cm) MB = 3,5 (cm) ị so sánh AB = 5 (cm) AM + MB = AB ? Vậy khi nào thì ta có AM + MB = AB và ngược lại? * Nhận xét: (SGK trang 120) Nếu M nằm giữa A và B Û AM + MB = AB ? Đọc bài toán SGK trang 120? ? Bài toán cho gì? Yêu cầu tìm gì? ? M nằm giữa A và B ta có đẳng thức nào? ? Tìm MB ntn? * Ví dụ: (SGK trang 120) 2/- Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất: ? Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất ta phải làm gì? * Đo khoảng cách hai điểm ta phải gióng đường thẳng qua hai điểm ? Dùng các loại dụng cụ nào để đo? * Đo độ dài ta dùng thước cuộn D. Củng cố: Khi nào thì có AM + MB = AB? Và ngược lại? Làm bài tập 46 (SGK trang 121) E. Hướng dẫn về nhà: Bài tập 47 (SGK trang 121) BTVN: 47, 48, 49 (SGK trang 121) IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: ........./......../200 Tiết 10: luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố và rèn kỹ năng tính toán độ dài các đoạn thẳng dựa vào khi nào AM+MB=AB. Rèn kỹ năng nhận biết khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng nhỏ bằng đoạn thẳng lớn. Rèn kỹ năng áp dụng lý thuyết vào giải các dạng bài tập. Bồi dưỡng tư duy lô gíc, suy luận có lý và lòng yêu toán học. II. Chuẩn bị: GV : - Bài soạn - Phương pháp giảng dạy HS : - Ôn bài cũ - Làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức lớp: (1’) Vắng: .................................. B. Kiểm tra bài cũ: 1. Khi nào thì AM+MB=AB? Từ đó tính AM và MB như thế nào? Tại sao? 2. Bài tập 46 (SGK trang 121) Nhận xét? C. Luyện tập: Phương pháp Nội dung 1/- Bài tập 47/121: ? Bài toán cho gì? Yêu cầu tìm gì? ? M là 1 điểm của đoạn thẳng EF nghĩa là gì? M ẻ EF ị M nằm giữa E và F ? So sánh EM và MF ta phải làm gì? Ta có: EM + MF = EF ? Hãy tính độ dài MF? ị MF = EF - EM MF = 8 - 4 MF = 4 (cm) Mà: EM = 4 (cm) ị MF = EM 2/- Bài tập 49/121: ? Bài tập cho gì? Yêu cầu tìm gì? ? Trong trường hợp (a) để so sánh AM và BN ta làm gì? Trường hợp (a): ? Hãy tính AM và BN? Vì M nằm giữa A và N ? Trong ba điểm A, M, N điểm nào nằm giữa? ị AM + MN = AN ị AM = AN - MN (1) Vì N nằm giữa M và B ta có: MN + NB = BM ị NB = BM - MN (2) Mà AN = BM (3) Từ (1), (2), (3): ị AM = NB ? Tương tự làm trường hợp (b) Trường hợp (b): Học sinh tự làm D. Củng cố: 1. Nêu các dạng bài tập vừa giải. 2. Các phương pháp giải bài tập 48. E. Hướng dẫn về nhà: 1. Bài tập 48 (SGK trang 121) 2. Học và làm bài tập: 48, 50, 51, 52 (SGK trang 121 & 122) IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: ........./......../200 Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài I. Mục tiêu: Học sinh nắm, hiểu cách vẽ một đoạn thẳng trên tia, vẽ hai đoạn thẳng trên tia. Có kỹ năng và rèn kỹ năng vẽ hai đoạn thẳng trên tia. Bồi dưỡng tư duy lô gíc, suy luận có lý và lòng yêu toán học. II. Chuẩn bị: GV : - Bài soạn - Phương pháp giảng dạy HS : - Ôn bài cũ - Làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức lớp: (1’) Vắng: .................................. B. Kiểm tra bài cũ: 1. Khi nào thì AM+MB=AB? 2. Bài tập 51 (SGK trang 122) Nhận xét? C. Giảng bài mới: Phương pháp Nội dung 1/- Vẽ đoạn thẳng trên tia: GV: Hãy vẽ tia Ox? * Ví dụ 1: ? Bài toán yêu cầu gì? (SGK trang 122) Cách vẽ (SGK) ? Tại sao điểm M trùng với vạch số 2(cm) ? Đoạn thẳng vào cách vẽ? ? Vẽ được mấy điểm M để OM = a? O M x * Nhận xét: (SGK trang 122) * Ví dụ 2: ? Ví dụ cho gì? Yêu cầu vẽ gì? (SGK trang 122) ? Hãy vẽ tia Cy? Cách vẽ (SGK) ? Vẽ CD = Ab ntn? ? Dùng compa vẽ ntn? A B C y 2/- Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: * Ví dụ: (SGK) ? Bài toán cho gì? Yêu cầu làm gì? Giải ? Cách vẽ đoạn OM và ON? Dùng thước chia mm vẽ OM = 2 (cm) ; ON = 3 (cm) ? Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Ta có điểm M nằm giữa hai điểm O và N ? Hãy rút ra nhận xét khi OM = a và ON = b (a<b)? * Nhận xét: (SGK trang 123) D. Củng cố: 1. Nêu lại cách vẽ một đoạn thẳng trên tia khi cho độ dài? 2. Khi nào sẽ có một điểm nằm giữa hai điểm khác? 3. Bài tập 53/124 E. Hướng dẫn về nhà: 1. Bài tập 54 (SGK trang 124) 2. Học và làm bài tập: 54, 55, 56, 57, 58, 59 (SGK trang 124) IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: ........./......../200 Tiết 12 (GA chi tiết): trung điểm của đoạn thẳng I. Mục tiêu: Học sinh nắm, hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? và cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng? Có kỹ năng nhận biết trung điểm của đoạn thẳng và kỹ năng vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Bồi dưỡng tư duy lô gíc, suy luận có lý và lòng yêu toán học. II. Chuẩn bị: GV : - Bài soạn - Phương pháp giảng dạy HS : - Ôn bài cũ - Làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức lớp: (1’) Vắng: .................................. B. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu cách vẽ đoạn thẳng trên tia? 2. Nếu OM = a ; ON = b mà a<b ta có vị trí của M so với O và N? 2. Bài tập 58 (SGK trang 124) Nhận xét? C. Giảng bài mới: Phương pháp Nội dung 1/- Trung điểm của đoạn thẳng: ? Nhận xét vị trí của M so với A và B? ? So sánh độ dài của AM và MB? A M B ? Khi nào M là trung điểm của đoạn thẳng AB? M nằm giữa A và B ị M là trung AM = MB điểm của AB ? Trung điểm M phải thoả mãn điều kiện gì? ? Trung điểm của đoạn thẳng là gì? * Trung điểm M (SGK trang 124) ? Thế nào là điểm chính giữa? * M là điểm chính giữa của AB 2/- Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: ? Yêu cầu của ví dụ là gì? * Ví dụ: (SGK trang 125) ? Hãy tìm độ dài của MA và MB? Ta có MA = MB = AB = 5 = 2,5 (cm) 2 2 ? Lúc này trên tia AB ta vẽ gì? (hãy vẽ AM = 2,5 (cm)) Cách 1: Trên tia AB ta vẽ M sao cho AM = 2,5 (cm) Cách 2: Gấp giấy SGK ? làm ? SGK trang 125 ? SGK trang 125 ? Chia thanh gỗ tức là ta chia sợi dây thành hai phần ntn? - Lấy sợi dây dài bằng thanh gỗ ? Hãy gấp dây? - Gập đôi sợi dây ta có độ dài của 1/2 thanh gỗ D. Củng cố: 1. Trung điểm của đoạn thẳng là gì? 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng? 3. Bài tập 60/125 E. Hướng dẫn về nhà: 1. Bài tập 61 (SGK trang 126) 2. Học và làm bài tập: 61, 62, 63, 64, 65 (SGK trang 126) IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: ........./......../200 Tiết 13: ôn tập chương 1 I. Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo vẽ đoạn thẳng. Bồi dưỡng tư duy lô gíc, suy luận có lý và lòng yêu toán học. II. Chuẩn bị: GV : - Bài soạn - Phương pháp giảng dạy HS : - Ôn bài trong chương - Làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức lớp: (1’) Vắng: .................................. B. Kiểm tra bài cũ: (Trong khi ôn) C. Giảng bài ôn tập: Phương pháp Nội dung ? Mỗi hình vẽ nhắc đến kiến thức gì? B A a A B C a I b m n A B y A M B A O B 2/- Điền vào chỗ trống: GV: Đưa ra bài tập điền vào chỗ trống. ? Nhận xét sửa chữa các bài tập đã làm? a, Trong ba điểm thẳng hàng ........... điểm nằm giữa hai điểm còn lại. ? Mỗi ý vận dụng kiến thức nào? b, Có một và chỉ có một đt đi qua ......... c, Mỗi điểm trên đt là .......... của hai tia đối nhau. d, Nếu .......... thì AM+MB = AB 3/ Vẽ hình: ? làm bài tập 2, 3, 4, 7 (SGK) Gọi 4 học sinh làm Bài tập 2, 3, 4, 7 (SGK) 4/- Bài tập 64/126: ? Vẽ hình? ? Để chỉ ra C là trung điểm của DE cần chỉ ra gì? ? Chứng minh C nằm giữa D và E? ? Chứng minh CD = CE? Hãy tính? A D C E B D. Củng cố: 1. Nêu lại các hình vẽ, các tính chất? 2. Các dạng toán? E. Hướng dẫn về nhà: 1. Học bài theo bài giảng 2. Làm bài tập 5, 8 (SGK trang 127) 3. Giờ sau kiểm tra 45 phút. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: ........./......../200 Tiết 14 : Kiểm tra chương I I. Mục tiêu: Giúp giáo viên nắm thông tin ngược từ học sinh qua đó điều chỉnh việc dạy và học của thày, trò. Rèn kỹ năng làm bài cho học sinh. Rèn tính trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra và thi cho học sinh. II. Chuẩn bị: GV : - Bài kiểm tra - Tổ chức 1 tiết kiểm tra HS : - Ôn bài - Làm bài kiểm tra III. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức lớp: (1’) Vắng : ........................ B. Làm bài kiểm tra: Đề bài: Câu 1 (2 điểm): Các câu sau đúng (Đ) hay sai (S): a/- Hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau thì bằng nhau b/- Nếu điểm A nằm giữa M và B thì AM + MB = AB c/- Trung điểm đoạn thẳng là điểm cách đều hai đầu đoạn thẳng d/- Khi điểm M nằm giữa A và B và AM = MB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB Câu 2 (3 điểm): Vẽ tia Ox trên đó vẽ OA = 2cm ; OB = 3cm. Trong 3 điểm O ; A ; B điểm nào nằm giữa hai đi

File đính kèm:

  • docGA hinh hoc 6.doc
Giáo án liên quan