Giáo án Toán 6 - Hình học - Tiết 1 đến tiết 29

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm được điểm là gì, đoạn thẳng là gì, hiểu được quan hệ điểm thuộc , không thuộc đường thẳng.

2. Kỹ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng. Có kĩ năng xác định điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, đặt tên cho điểm, đường thẳng kí hiệu điểm thuộc đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ, thước

2. Học sinh : Bảng nhóm, thước

 

doc119 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tiết 1 đến tiết 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/08/2011 Ngày giảng: 19/08/2011: 6A,6B,6C Chương I . ĐOẠN THẲNG Tiết 1: §1 ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được điểm là gì, đoạn thẳng là gì, hiểu được quan hệ điểm thuộc , không thuộc đường thẳng. 2. Kỹ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng. Có kĩ năng xác định điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, đặt tên cho điểm, đường thẳng kí hiệu điểm thuộc đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước 2. Học sinh : Bảng nhóm, thước III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 6 A…./…. 6 B…./…. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Sơ luợc về môn học - GV sơ lược một số kiến thức về lịch sử pháp triển môn học Hoạt động 2: Điểm -Chúng ta thường thấy các vị trí trên bản đồ ( TP, địa danh…) được kí hiệu như thế nào? - Các dấu chấm này là hình ảnh của điểm => Điểm được mô tả như thế nào? - Ba điểm A, B , C như thế nào với nhau ? - VD điểm A • C như thế nào với nhau? - GV lấy thêm một số ví dụ khác về điểm - Nếu ta lấy dày đặc các điểm sẽ tạo ra hình gì? Vậy từ điểm ta có thể xây dựng lên các hình Hoạt động 3: Đường thẳng GV giới thiệu hình ảnh của đường thẳng. Y/c HS lấy VD Ta thường sử dụng dụng cụ gì để vẽ đường thẳng? Giới thiệu cách vẽ, cách đặt tên Trên hình có các đường thẳng nào? ° A °B a Ta nói điểm A như thế nào với a? Điểm B như thế nào với a? Hoạt động 4: Khi nào thì điểm gọi là thuộc hay không thuộc đương thẳng Ta nói điểm B như thế nào với a? ? Cho học sinh thảo luận nhóm Hoạt động 5 : Củng cố - Bài 1sgk/ 104 Cho học sinh điền trong bảng phụ - Bài 3 Sgk/104 giáo viên vẽ hình cho học sinh trả lời tại chỗ Bởi các dấu chấm nhỏ Là một dấu chấm trên trang giấy Là 3 điểm phân biệt Trùng nhau HS trả lời HS nghe và lấy VD Dùng thước thẳng HS trả lời Không thuộc đường thẳng a Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét 1. Điểm * Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm - Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm VD1 : •A ° •° B °•C Gọi là ba điểm phân biệt VD2: A °C Gọi là hai điểm trùng nhau Chú ý : Khi nói cho hai điểm mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt - Với những điểm ta có thể xây dựng bất kì hình nào 2. Đường thẳng * Sợi chỉ căng thẳng cho ta hình ảnh của đường thẳng * Sử dụng thước để vẽ đường thẳng * Sử dụng các chữ cái thường để đặt tên cho đường thằng VD: a p 3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng. VD ° A °B a Ta nói điểm A thuộc đường thẳng a hoặc điểm A nằm trên đường thẳng a hoặc đường thẳng a đi qua điểm A Kí hiệu : A a ; B a ?. a. C a; E a b. ; c. G • •F C B D • E 4. Bài tập : a. An ; A p; B n ; B m b. Các đường thẳng p, m, n đi qua điểm B - Các đường thẳng q, m đi qua điểm C c. D q, D m, n, p D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) - Hướng dẫn : Bài 4Dsk /105 vẽ a lấy C thuộc a; vẽ b lấy B không thuộc b - Về học kĩ lý thuyết, chuẩn bị trước bài 2 tiết sau học + Khi nào thì ba điểm được gọi là thẳng hàng? - BTVN : 4,5,6,7 Sgk /105. Ngày soạn: 30/08/2012 Ngày giảng: 01/09/2012 Lớp 6A,B TIẾT 2: §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được khi nào thì ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Khẳng định có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm thẳng hàng. 2. Kỹ năng: -Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng . Sử dụng đúng thuật ngữ : nằm cùng phía, nằm khác phí, nằm giữa - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ học tập vẽ hình chính xác, 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước 2. Học sinh : Bảng nhóm, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 6 A…./…. 6 B…./…. 2. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ đường thẳng a và lấy ba điểm B, A, C thuộc a -Ba điểm A, B, C đều thuộc a khi đó ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng Vậy ba điểm thẳng hàng là ba điểm như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ba điểm thẳng hàng -Ba điểm A, B, C đều thuộc a khi đó ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng Vậy ba điểm thẳng hàng là ba điểm như thế nào? Hoạt động 2 : Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. - Khi ba điểm A, B, C thẳng hàng (Hình trên) ta thấy B, C như thế nào với A về vị trí? -Tương tự : A, B với C A, C với B ? => điểm nằm giữa A B C Ta thấy có mấy điểm nằm giữa hai điểm B và C ? =>nhân xét A B C a Là ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng Cùng phía đối với điểm A Cùng phía đôi với điểm C Khác phía đối với điểm B Có một điểm nằm giữa A và C 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng * Khi ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. A B C * Khi ba điểm A, B, C không cùng nằm trên một đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng. A B † C 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. A B C NX : Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm cón lại 4. Củng cố: Bài 8 Sgk /106 Cho học sinh trả lời tại chỗ Bài 9Sgk /106GV vẽ hình trong bảng phụ cho học sinh thực hiện tại chỗ. - Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm? -Hai đường thẳng trùng nhau, hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng // là hai đường thẳng như thế nào?. 5. Hướng dẫn về nhà: - BTVN Bài 10 đến bài 13 Sgk/ 106,107 - Chuẩn bị trước bải tiết sau học Ngày soạn: 05/09/2012 Ngày giảng: 07/09/2012 Lớp 6B Ngày giảng: 08/09/2012 Lớp 6A TIẾT 3: §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, biết gọi tên, đặt tên đường thẳng 2. Kỹ năng: Có kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, kĩ năng xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng. 3. Thái độ: Xây dựng thái độ tích cực, tự giác và tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước 2. Học sinh : Bảng nhóm, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 6 A…./…. 6 B…./…. 2. Kiểm tra bài cũ: +. Vẽ đường thẳng đi qua điểm A ? Ta vẽ được mấy đường thẳng đi qua điểm A ? +. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B ? Vẽ được mấy đường thẳng đi qua hai điểm A, B ? - Để khẳng định được điều này chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng - GV hướng dẫn học sinh vẽ => Nhận xét ? => Lúc này đường thẳng đi qua hai điểm A, B gọi là đướng thẳng AB. Hoạt động 2: Tên đường thẳng - Vậy muốn xác định một đường thẳng ta phải có mấy điểm ? - GV giới thiệu thêm cho học sinh ? HS thảo luận nhóm Hoạt động 3: Quan hệ giữa hai đường thẳng (10’) A B C Đường thẳng AB và BC như thế nào với nhau ? => Gọi là hai đường thẳng trùng nhau - Còn hai đường thẳng này như thế nào với nhau -Dẫn dắt học sinh đi đến các nhận xét hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng // => Hai đường thẳng phân biệt chỉ có thể xảy ra những trường hợp nào ? Có một đường thẳng đi qua hai điểm Hai điểm Đường thẳng AB, BA, AC, CA, BC, CB Cùng nằm trên một đường thẳng - Cắt nhau - Song song với nhau Song song hoặc cắt nhau 1. Vẽ đường thẳng * Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B A B Nhận xét : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. 2. Tên đường thẳng VD : A B x y Ta gọi là đường thẳng AB hay đường thẳng BA,. Đường thẳng xy hay yx Chú ý: Ta có thể dùng hai điểm đường thẳng đi qua dùng hai hay một chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng hay ? 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song * Hai đường thẳng trùng nhau có vô số điểm chhung A B * Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có một điểm chung * Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung 4. Củng cố: Bài 15 Sgk/109 GV cho học sinh trả lời tại chỗ 5. Hướng dẫn về nhà: - Về Xem kĩ lí thuyết và xem trước bài thực hành tiết sua thực hành. - Chuẩn bị dụng cụ như Sgk, mỗi nhóm 3 cọc cao 1,5m, 15m dây - BTVN : Bài 16 đến bài 19 Sgk/109. Ngày soạn: 12/09/2012 Ngày giảng: 14/09/2012 Lớp 6B Ngày giảng: 15/09/2012 Lớp 6A TIẾT 4 §4 THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về điểm nằm giữa. điểm thẳng hàng. 2. Kỹ năng: Áp dụng vào thực tế 3. Thái độ: Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tinh thần kỷ luật, đoàn kết II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thiết bị dạy học, 2. Học sinh : Mỗi nhóm ba cọc, cao 1,5 m đường kính 3cm có bọc mầu xen kẽ, 15 đến 20 m dây III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 6 A…./…. 6 B…./…. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành. Để xác định được ba điểm ( ba cọc ) thẳng hàng trước tiên ta phải thực hiện bước nào? A • •B Vậy làm thế nào để xác định cọc để ba cọc A, B, C thẳng hàng? Hoạt động 2: Thực hành GV cho học sinh kiểm tra dụng cụ và phân địa điểm thực hành Sau đó kiểm tra bằng dây Hoạt động 3 : Viết thu hoạch Hướng dẫn học sinh viết thu hoạch Cắm cọc A, B trước Một bạn di chuyển cọc C trong khoảng giữa hai cọc A và B và ngắm sao cho ba cọc A, B, C thẳng hàng 1. Hướng dẫn thực hành A C B Bước 1: Cắm hai cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B Bước 2: Một bạn đứng tại A, một bạn cầm cọc tiêu đứng ở một điểm C Bước 3: Bạn dứng ở cọc A ra hiệu để bạn dứng ở điểm C di chuyển sao cho bạn dứng ở A ngắm thấy che lấp hai cọc tiêu ở B và ở C khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng. 2. Thực hành a. Kiểm tra dụng cụ b. Phân địa điểm thực hành c. Thực hành d. Kiểm tra 3. Viết thu hoạch - Các bước thực hiện thực tế khi thực hành - Lí do sai số khi thực hành - Cho điểm các thành viên theo ý thức tham gia thực hành, chuẩn bị dụng cụ - Nhận xét ý thức, thái độ thamgia thực hành. 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: - Về coi lại kiến thức đã học, chuẩn bị trước bại tiết sau học ?1. Tia là gì? ?2. Thế nào là hai tia đối nhau, hai tia cắt nhau, hai tia trùng nhau?. - BTVN : Từ bài 14 đến bai20 Sbt/ 97,98. Ngày soạn: 18/09/2012 Ngày giảng: 21/09/2012 Lớp 6B Ngày giảng: 22/09/2012 Lớp 6A TIẾT 5 § 5 TIA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. - Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. 2. Kỹ năng: - Biết vẽ tia. - Biết phân loại hai tia chung gốc. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. - Phát biểu gãy gọn các mệnh đề toán học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước 2. Học sinh : Bảng nhóm, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 6 A…./…. 6 B…./…. 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ đường thẳng xy và điểm O thuộc xy -Ta thấy điểm O chia đường thẳng xy thành mấy phần? -Khi đó hình gồm điểm O và một phần đường thẳng đó gọi là Tia gốc O -Vậy trên hình trên ta có những tia nào? x O y ° 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tia là gì ? Ở hình vẽ trên ta thấy hai tia Ox và Oy có gì đặc biệt? => Hai tia Ox và Oy như vậy gọi là hai tia đối nhau Hoạt động 2: Hai tia đối nhau Vậy hai tia đối nhau là hai tia như thế nào? - Nếu lấy một điểm bất kì trên đường thẳng thì điểm này có điểm gì đặc biệt? ?1. Cho học sinh trả lời tại chỗ Hoạt động 3: Hai tia trùng nhau - Ta có hai tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau - Vậy hai tia trùng nhau là hai tia như thế nào? Từ nay về sau khi nói cho hai tia mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là hai tia phân biệt ?2. cho học sinh thảo luận nhóm HS chú ý .... Là hai tia chung gốc và nằm về hai phía so với O và cùng nằm trên một đường thẳng Là gốc chung của hai tia đối nhau a. Vì hai tia Ax và By không chung gốc b. Hai tia đối nhau là : Ax và Ay ; Bx và By Có chung gốc và nằm cùng một phía so với gốc và nằm trên một đường thẳng Học sinh thảo luận nhóm và trình bày, nhận xét, bổ sung 1. Tia x O y ° “ Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O” VD : Tia Ax , By A x y B 2. Hai tia đối nhau VD : Hai tia Ox và Oy đối nhau x O y Nhận xét: SGK ?1. 3. Hai tia trùng nhau VD : A B x - Hai tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau Chú ý: ?2. y B O A a. Tia OB trùng với tia Oy b. Tia Ox và tia Ax không trùng nhau vì hai tia này không chung gốc c. Hai tia chung gốc Ox và Oy không đối nhau vì Ox và Oy khong cùng nằm trên một đường thẳng 4. Củng cố: Bài 23sgk/113 5. Hướng dẫn về nhà: - Về xem kĩ lại bài học chuẩn bị tiết sau luyện tập - BTVN : Từ bài 24 đến bài 27 Sgk/ 113. Ngày soạn: 26/09/2012 Ngày giảng: 28/09/2012 Lớp 6B Ngày giảng: 29/09/2012 Lớp 6A TIẾT 6 §6 ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa đoạn thẳng 2. Kỹ năng: Kĩ năng vẽ hình, nhận dạng được hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng cắt tia 3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước 2. Học sinh :Thước thẳng có chia khoảng, III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 6 A…./…. 6 B…./…. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đoạn thẳng: Lấy hai điểm A và B. Nối A với B Khi đó hình gồm hai điểm A và B gọi là đoạn thẳng AB Vậy đoạn thẳng AB là gì ? VD Ta còn gọi đoạn thẳng AB là đoạn thẳng nào? Vậy hai điểm A, B gọi là ,gì của đoạn thẳng AB? A D VD: C B Lúc này ta nói hai đoạn thẳng AB và CD như thế nào với nhau? Vậy để vẽ đoạn thẳng ta dùng dụng cụ gì ? Hoạt động 2: Quan hệ giữa đoạn, đường, tia. Hình vẽ ta có hai đoạn thẳng cắt nhau vậy hai đường thẳng cắt nhau là hai đoạn thẳng như thế nào? Vậy khi nào thì gọi là đoạn Thẳng cắt tia? Khi nào thì gọi là đoạn thẳng cắt đường thẳng? Tuy nhiên ta còn có một số trường hợp đặc biệt khi đoạn thẳng cắt tia, cắt đoạn thẳng tại đầu mút hoặc tại điểm gốc. VD: A O x B A Là hình gồm hai điểm A và B và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm A và B Đoạn thẳng BA Hai đầu mút Cắt nhau Thước Là Khi đoạn thẳng và tia có một điểm chung Khi đoạn thẳng và đường thẳng có một điểm chung 1. Đoạn thẳng * Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A và B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. Chú ý: - Đoạn thẳng AB ta còn gọi là đoạn thẳng BA - Hai điểm A, B gọi là hai đầu mút của đoạn thẳng AB 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. a. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng là hai đoạn thẳng có một điểm chung VD: A I D C D b. Đoạn thẳng cắt tia( Khi đoạn thẳng và tia có một diểm chung) A x O K B c. Đoạn thẳng cắt đường thẳng ( Khi đoạn thẳng và đường thẳng có một điểm chung) A x y B 4. Củng cố: Cho HS làm các bài tập 34, 35, 37 SGK 5. Hướng dẫn về nhà: - Về coi lại lý thuyết và bài tập - Chuẩn bị trước bài 7 tiết sau học ? Để đo độ dài đoạn tahng38 ta làm như thế nào? ? Làm thế nào để so sánh hai đoạn thẳng? Ngày soạn: 03/10/2012 Ngày giảng: 05/10/2012 Lớp 6B Ngày giảng: 06/10/2012 Lớp 6A TIẾT 7 §7 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết đo độ dài đoạn thẳng, nhận biết được một số dạng thước thông dụng, biết so sánh hai đoạn thẳng 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng thước để đo độ dài đoạn thẳng, có kĩ năng áp dụng vào thực tế 3. Thái độ:Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước 2. Học sinh :Thước thẳng có chia khoảng, III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 6 A…./…. 6 B…./…. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề GV vẽ một đoạn thẳng và đo xác định độ dài 2,5cm A B Vậy 2,5cm khi này được gọi là gì của đoạn thẳng AB ? Để xác định độ dài của đoạn thẳng ta sử dụng dụng cụ gì ? Vậy để hiểu kĩ hơn về độ dài đoạn thẳng chúng ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Đo đoạn thẳng. Khi đó ta kí hiệu như thế nào ? GV cho học sinh vẽ thêm hai đoạn thẳng bất kì và đo độ dài Vậy để đo độ dài đoạn thẳng AB ta làm như thế nào ? Vậy ta có kết luận gì về độ dài mỗi đoạn thẳng ? Khi khoảng cách giữa hai điểm Khi đó đoạn thẳng => gì ? GV: Suy biến thành điểm A và B bằng 0 ta nói như thế nào? Hoạt động 3: So sánh Vậy muốn so sánh hai đoạn thẳng ta dựa vào điều gì ? Trên hình vẽ ta có kết luận gì ? Vậy hai đoạn thẳng bằng nhau là hai đoạn thẳng như thế nào ? Khi nào thì đoạn thẳng AB > CD ? ?.1 Cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày và kí hiệu trong bảng phụ. ?.2 Cho học sinh trả lời tại chỗ GV giới thiệu cho học sinh quan sát và tác dụng của thước dây, thước gấp bằng thực tế ?.3. Cho học sinh thực hiện tại chỗ Độ dài của đoạn thẳng AB Thước thẳng có chia khoảng AB = 2,5cm hay BA = 2,5 cm 3cm 2cm Đặt cạnh thước đi qua A và B điểm O trùng với vạch 0 của thước, xác định độ dài của đoạn thẳng tại điểm B trên vạch của thước Mỗi đoạn thẳng có một độ dài Hai điểm A và B trùng nhau Chở thành điểm Độ dài của hai đoạn thẳng đó AB = CD AB < EF, CD < EF Hay EF > AB, EF > CD Là hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau Khi đoạn thẳng AB có độ dài lớn hơn độ dài của đoạn thẳng CD Học sinh thảo luận và trình bày EF = GH ; AB = IK EF < CD Thước dây; b. Thước gấp Thước xích Khoảng 2,5 1. Đo đoạn thẳng VD: A 3cm B Bước 1: Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B. Bước 2: Di chuyển để vạch 0 của thước trùng với một đầu mút Bước 3: Xác định độ dài của đoạn thẳng tại đầu mút còn lại trên vạch của thước Nhận xét: Chú ý: Khi A, B trùng nhau, ta nói khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 0. 2. So sánh hai đoạn thẳng VD: A 2,5cm B C 2,5cm D E 3,5cm F Ta có: AB = CD AB < EF, CD < EF Hay EF > AB, EF > CD Nhận xét: * Hai đoạn thẳng có độ dài bẳng nhau thì bằng nhau * Tong hai đoạn thẳng đoạn thẳng nào có độ dài lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại. ?.1 ?.3 1 In sơ = 2,54 cm 4. Củng cố: Cho học sinh sử dụng thước dây đo chiều rộng và chiều dài lớp học và thước gấp hoặc thước thẳng đo bảng hay một số vật dụng cá nhân. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về xem kĩ lại lý thuyết và các kiến thức đã học trước đó, xem lại kiến thức về điểm nằm giữa - Chuẩn bị trước bài 8 tiết sau học ? Khi nào thì tổng độ dài đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn thẳng AB ? BTVN: Bài 41 đến bài 45 Sgk/119. Ngày soạn: 09/10/2012 Ngày giảng: 12/10/2012 Lớp 6B Ngày giảng: 13/10/2012 Lớp 6A TIẾT 8 §8 KHI NÀO THÌ AM + BM = AB ? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được “ Nếu điểm M nằm giữa A và B thì AM + BM = AB “ và biết thêm một số dụng cụ đo độ dài trên mặt đất. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng xác định và nhận biết một điểm có nằm giữa hai điểm hay không, bước đầu tập suy luận dạng “ Nếu có a + b = c và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra được số thứ ba” 3. Thái độ: Xây dựng ý thức nghiêm túc, tích cực, tự giác và tính cẩn thận khi đo xác định và cộng hai đoạn thẳng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, thước dây, thước chữ A 2. Học sinh : Bảng nhóm, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 6 A…./…. 6 B…./…. 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ đoạn thẳng AB, lấy điểm M trên đoạn thẳng AB. So sánh AM + MB với AB ? Vậy khi nào thì AM + MB = AB Giả sử có điểm M’ => AM’ + M’B = ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Khi nào thì AM + MB = AB ? Ngược cóAM + MB = AB=> ? Cho học sinh phát biểu tổng quát ? Cho học sinh đọc đề bài VD trong SGK/120 Theo bài cho M như thế nào với AB ? => Kết luận nào ? Để tính được MB ta làm như thế nào ? => MB = ? Hoạt động 2: Một số dụng cụ đo độ dài GV giiới thiệu cho học sinh một số dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. Cho học sinh quan sát và thực hiện đo một số khoảng cách trong lớp học. => Nhận xét ? Nằm giữa A và B AM + MB = AB Thay AM = 3cm, AB = 8cm vào (1) = 5 cm Ta có thể dùng nhiều dụng cụ để đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, có thể đo nhiều lần và cộng các kết quả đo lại Học sinh thảo luận nhóm, trình bày nhận xét. 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB VD Vì M nằm giữa A và B => AM + MB = AB (1) Thay AM = 3cm, AB = 8cm vào (1) => 3 + MB = 8 MB = 8 – 3 Vậy MB = 5 (cm) 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. 4. Củng cố: Cho HS làm bài tập 50, 47 SGK/ 121 5. Hướng dẫn về nhà: - Về xem kĩ lại lý thuyết và các dạng bài tập tiết sau luyện tập - BTVN: Bài 46, 48, 49, 51 Sgk/121, 122. Ngày soạn: 17/10/2012 Ngày giảng: 19/10/2012 Lớp 6B Ngày giảng: 20/10/2012 Lớp 6A TIẾT 9 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức điểm M nằm giữa hai điểm A và B Û AM+ MB= AB 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. -Tìm một thành phần chưa biết (độ dài) trong đẳng thức AM+ MB =AB. 3. Thái độ: Rèn tính chính xác, tính can thận. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước 2. Học sinh :Thước thẳng có chia khoảng, III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 6 A…./…. 6 B…./…. 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Khi nào thì AM +MB =AB? - làm bài tập: Gọi C là điểmcủa đoạn thẳng AB. Biết AC= 3cm, AB= 9 cm. tính CB. HS2: Chođẳng thức IN+ NH =IH trong 3 diểm I,N,H điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: sữa bài tập (10 ph) Bài 48 SGK GV gọi HS đọc đề. GV vẽ phác hoạ hình vẽ. A B C D E ç ç ç ç ç Độ dài sau 4 lần đo liên tiếp là bao nhiêu? Độ dài sợi day là bao nhiêu? à chiều rộng lớp học Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 49 SGK GV chép sẵn đề và lời giải chưa đầy đủ vào bảng phụ. Cho HS đọc đề và yêu cầu Phát phiếu học tập cho HS hoạt động theo nhóm. Làm BT 49 Bài 51 SGK HS đọc kỹ đề Chú ý VT= 3cm; TA= 1 cm và VA= 2cm Trong các đoạn thẳng nói trên có tổng độ dài hai doạn thẳng nào bằng đoạn thẳng còn lại không? Vậy 3 điểm đó điểm nào nằm giữa? à vẽ hình à trả lời Bài 48 SBT HS đọc đề.(Đề được chép vào bảng phụ.) GV: Cho HS ghi tóm tắt độ dài các đoạn thẳng. GV: Có 3 trường hợp: -c/m điểm M không nằm giửa A và B. Tức ta c/m gì? -c/m điểm A không nằm giửa B và M. Tức ta c/m gì? -c/m điểm B không nằm giửa A và M. Tức ta c/m gì? Theo câu a thì có diểm nào nằm giữa hai điểm còn lại không? 1,25.4= 5 1,25:5= 0,25 chiều rộng lợp học: 5+ 0,25 =5,25 m VT= VA+ AT A Nằm giữ hai điểm V và T AB= 5 cm; AM= 3,7 cm; BM= 2,3 cm AM+MB ¹ AB AM+ AB¹ MB AB+ BM¹ AM theo a không có điểm nào nằm giữa hai điểm cón lại I/ Sửa bài tập: Bài 48 SGK Độ dài sợi dây là 1,25:5= 0,25 m Độ dài sau 4 lần đo liên tiếp là 4.1,25= 5 m à chiều rộng lợp học: 5+ 0,25 =5,25 m II/Luyện tập BÀI 49 SGK (bảng phụ) Bài 51 V A T · · · à Điểm A nằm giữa hai điểm V và T. Bài 48 SBT Ta có *AM+ MB= 3,7+2,3¹ 5¹ AB AM+ MB¹ AB Þ M không nằm giữa A và B *AM+ AB= 3,7+5¹ 2,3¹ MB AM+ AB¹ MB Þ A không nằm giữa M và B AB+ BM= 5+2,3¹3,7¹ AM AB+ BM¹ AM Þ B không nằm giữa A và M b/ theo a không có điểm nào nằm giữa hai điểm cón lại, tức 3 điểm A, B, M Không thẳng hàng. 4. Củng cố: GV: Nhấn mạnh: - Điểm M nằm giữa hai điểm A và B Û AM+ MB =AB. - Điểm M không nằm giữa hai điểm A và B Û AM+ MB ¹AB. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học kỹ lý thuyết - 49, 50 SBT - Chuẩn bị compa. Ngày soạn: 25/10/2012 Ngày giảng: 27/10/2012 Lớp 6A TIẾT 10 §9.VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách vẽ đoạn thẳng trên tia, nắm được trên tia Ox chỉ có một điểm M sao cho OM = a (a> 0) 2. Kỹ năng: Có kĩ năng vẽ đoạn thẳng khi cho trước độ dài, kĩ năng sử dụng DCHT 3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước, Compa 2. Học sinh :Thước , Compa III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 6 A…./…. 6 B…./…. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia. GV: Hướng dẫn học sinh vẽ VD1: O M x 0 1 2 3 4 Đặt thước như thế nào ? Xác định điểm M như thế nào

File đính kèm:

  • docGA HINH 6 KIỀU HUY HIỆP-2012-2013.doc