I. Mục tiêu
1. Kiến Thức:
Hiểu điểm là gỡ? Đường thẳng là gỡ?
Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng
2. Kĩ năng:
-Biết vẽ điểm,đường thẳng
-Biết đặt tên cho điểm,đường thẳng
-Biết kí hiệu điểm,đường thẳng
-Biết sử dụng kớ hiệu
3. Thái độ:
Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
Tích cực trong học tập, cẩn thận trong khi vẽ hình.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK,thước thẳng
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm,thước thẳng
70 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tiết 1 đến tiết 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18/08/2012
Ngày giảng 25/08/2012
chương i: đoạn thẳng
Tiết: 1
điểm. đường thẳng
I. Mục tiêu
1. Kiến Thức:
Hiểu điểm là gỡ? Đường thẳng là gỡ?
Hiểu quan hệ điểm thuộc (khụng thuộc) đường thẳng
2. Kĩ năng:
-Biết vẽ điểm,đường thẳng
-Biết đặt tờn cho điểm,đường thẳng
-Biết kớ hiệu điểm,đường thẳng
-Biết sử dụng kớ hiệu
3. Thái độ:
Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
Tích cực trong học tập, cẩn thận trong khi vẽ hình.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK,thước thẳng
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm,thước thẳng
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức 6A.........................................6B..................................
2.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. Điểm.
*GV: Vẽ hình lên bảng:
. A
. B .C
Quan sát cho biết hình vẽ trên có đặc điểm gì?.
*HS:Quan sát và phát biểu.
Ví dụ:
Điểm A, điểm B, điểm C ở trên bảng.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Hãy quan sát hình sau và cho nhận xét:
A . C
*HS: hai điểm này cùng chung một điểm.
- Các điểm không trùng nhau gọi là các điểm phân biệt.
*HS: Lấy các ví dụ minh họa về các điểm trùng nhau và các điểm phân biệt
*GV: - Từ các điểm ta có thể vẽ được một hành mong muốn không ?.
- Một hình bất kì ta có thể xác định được có bao nhiêu điểm trên hình đó ?.
- Một điểm có thể coi đó là một hình không ?.
Hoạt động 2. Đường thẳng.
*GV: Giới thiệu:
Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng,… cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía.
Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d, để đặt tên cho các đường thẳng.
Ví dụ:
a b
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Yêu cầu học sinh dung thước và bút để vẽ một đường thẳng.
*HS: Thực hiện.
Hoạt động 2. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng.
*GV:Quan sát và cho biết vị trí của các điểm so với đường thẳng a
*HS:
- Hai điểm A và C nằm trên đường thẳng a.
- Hai điểm B và D nằm ngoài đường thẳng a.
*GV: Nhận xét:
- Điểm A , điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng.
Kí hiệu: A a, C a
- Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc đường thẳng.
Kí hiệu: B a, D a
*H: Chú ý nghe giảng và ghi bài. .
*GV:Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về điểm thuộc đường thẳng và không thuộc đường thẳng.
*HS: Thực hiện.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?
a, xét xem các điểm C và điểm E thuộc hay không đường thẳng.
b, Điền kí hiệu , thích hợp vào ô trống:
C a ; E a
c, Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng a và hai điểm khác nữa không thuộc đường thẳng a
*HS: Hoạt động theo nhóm lớn.
1. Điểm.
Ví dụ:
. A
. B .C
Những dấu chấm nhỏ ở trên gọi là ảnh của điểm.
Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C,… để đặt tên cho điểm
*Chú ý:
A . C
- Hai điểm như trên cùng chung một điểm gọi là hai điểm trùng nhau
.A .C
- Gọi là hai điểm phân biệt.
* Nhận xét :
Với những điểm, ta luôn xây dựng được các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình
2. Đường thẳng.
Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng,… cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía.
Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d,… để đặt tên cho các đường thẳng.
Ví dụ:
a b
2. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng.
Ví dụ:
- Hai điểm A và C nằm trên đường thẳng a.
- Hai điểm B và D nằm ngoài đường thẳng a.
Do đó:
- Điểm A , điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng hoặc đường thẳng a chứa ( đi qua ) hai điểm A , C.
Kí hiệu: A a, C a
- Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc ( nằm ) đường thẳng, hoặc đường thẳng a không đi qua( chứa) hai điểm B, D
Kí hiệu: B a, D a
?
a, Điểm C thuộc đường thẳng a, còn điểm E không thuộc đường thẳng a.
b, Điền kí hiệu , thích hợp vào ô trống:
C a ; E a
c,
4.Củng cố
Cuỷng coỏ tửứng phaàn nhử treõn .
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Veà nhaứ laứm caực baứi taọp 4 , 5 , 6 , 7 SGK trang 105
Ký duyệt:
Ngày soạn:01/09/2012
Ngày giảng: 06/09/2012
Tiết: 2
ba điểm thẳng hàng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Ba ủieồm thaỳng haứng.
ẹieồm naốm giửừa hai ủieồm .
Trong ba ủieồm thaỳng haứng coự moọt vaứ chổ moọt ủieồm naốm giửừa hai ủieồm coứn laùi .
2. Kĩ năng :
Bieỏt veừ ba ủieồm thaỳng haứng , ba ủieồm khoõng thaỳng haứng .
Sửỷ duùng ủửụùc caực thuaọt ngửừ : naốm cuứng phớa , naốm khaực phớa , naốm giửừa .
3. Thái độ :
Yeõu caàu sửỷ duùng ủửụùc thửụực thaỳng ủeồ veừ vaứ kieồm tra ba ủieồm thaỳng haứng moọt caựch caồn thaọn , chớnh xaực .
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ, thước thẳng
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức : 6A....................................6B......................................
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Ba hoùc sinh laứm caực baứi taọp 4 , 5 , 6 SGK trang 105
Hoùc sinh nhaọn xeựt . GV cuỷng coỏ vaứ cho ủieồm
Hoùc sinh sửừa baứi (neỏu laứm sai)
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng.
*GV: -Vẽ hình 1 và hình 2 lên bảng.
Hình 1 Hình 2
-Có nhận xét gì về các điểm tại hình 1 và hình 2.
*HS:
Hình 1: Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng a.
Hình 2: Ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào.
*GV: Nhận xét và giới thiệu:
Hình 1: Ba điểm A, D, C a, ta nói chúng thẳng hàng.
Hình 2: Ba điểm R, S, T bất kì một đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Để biết được ba điểm bất kì có thẳng hàng hay không thì điều kiện của ba điểm đó là gì ?.
Vẽ hình minh họa.
*HS: Trả lời.
Hoạt động 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
*GV:Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình ba điểm thẳng hàng.
*HS:
*GV: Cho biết :
- Hai điểm D và C có vị trí như thế nào đối với điểm A.
- Hai điểm A và D có vị trí như thế nào đối với điểm C.
- Điểm D có vị trí như thế nào đối với hai điểm A và C
- Hai điểm A và C có vị trí như thế nào đối với điểm D.
*HS: Trả lời.
*GV: Nhận xét và khẳng định :
- Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A.
- Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C.
- Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D.
- Điểm D nằm giữa hai điểm A và C.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Trong ba điểm thẳng hàng có nhiều nhất bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?.
*HS: Trả lời.
*GV: Nhận xét:
Trong ba điểm thẳng hàng. có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV:
Hãy đặt tên cho các điểm còn lại, và ghi tất cả các cặp
a, Ba điểm thẳng hàng ?
b, Ba điểm không thẳng hàng ?.
*HS: Hoạt động theo nhóm lớn.
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng.
Hình 1 Hình 2
Hình 1: Ba điểm A, D, C a, Ta nói ba điểm thẳng hàng.
Hình 2: Ba điểm R, S, T bất kì một đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng.
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
Ví dụ:
- Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A.
- Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C.
- Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D.
- Điểm D nằm giữa hai điểm A và C.
Nhận xét:
Trong ba điểm thẳng hàng. có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Ví dụ:
a, Các cặp ba điểm thẳng hàng:
A,G,E; E, F, I; A, D, F.
b, Các cặp ba điểm không thẳng hàng.
A,G,D; G,D,F; ….
có tất cả 56 cặp ba điểm không thẳng hàng.
4.Củng cố (1 phút)
Củng cố từng phần
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Laứm caực baứi taọp 11 ; 12 ; 13 ; 14 SGK trang 107
Ký duyệt:
Ngày soạn: 06/9/2012
Ngày giảng: 13/09/2012
Tiết: 3
đường thẳng đi qua hai điểm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Coự moọt vaứ chổ moọt ủửụứng thaỳng ủi qua hai ủieồm phaõn bieọt .
2. Kĩ năng :
Bieỏt veừ ủửụứng thaỳng ủi qua hai ủieồm .
3. Thái độ :
Veừ caồn thaọn vaứ chớnh xaực ủửụứng thaỳng ủi qua hai ủieồm .
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ, thước thẳng.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức : 6A...................................6B...........................................
2.Kiểm tra bài cũ
Kieồm tra caực baứi taọp veà nhaứ Baứi taọp 12 trang 107
Baứi taọp 13 trang 107
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. Vẽ đường thẳng.
*GV: Hướng dẫn học sinh vẽ đường thẳng;
*HS: Chú ý và làm theo giáo viên.
*GV: Nếu hai điểm A và B trùng nhau thì ta có thể vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm đó không ?.
*HS: Trả lời.
*GV: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Hãy vẽ tất cả các đường thẳng đi qua hai trong ba điểm đã cho ?.
*HS: Thực hiện.
*GV: Qua hai điểm phân biệt ta có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm đó ?.
*HS:
Qua hai điểm phân biệt ta luôn xác định được một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm đó.
*GV: Nhận xét và khẳng định :
Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B.
Hoạt động 2. Tên đường thẳng.
Ví dụ:
*GV: Yêu cầu nhắc lại cách đặt tên của một đường thẳng và đọc tên đường thẳng ở hình vẽ trên ?.
*GV: Nhận xét và giới thiệu:
Đường thẳng trên ngoài có tên là a, nó còn có tên khác:
-Đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA ( Đường thẳng trên qua hai điểm A và B).
Hoặc: Đường thẳng xy (hoặc yx).
Hãy đọc tất cả các tên của đường thẳng sau :
Hoạt động 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
*GV : Qua sát các hình vẽ sau, và cho biết :
a,
- Đường thẳng AB có vị trí như thế nào với đường thẳng BC ?.
b,
- Đường thẳng AB có vị trí như thế nào với đường thẳng AC ?.
c,
Đường thẳng xy có vị trí như thế nào với đường thẳng AB ?
a, Hai đường thẳng AB và BC gọi là hai đường thẳng trùng nhau.
Kí hiệu: AB BC
b, Hai đường thẳng AB và AC đều đi qua điểm B, khi đó hai đường thẳng AB và AC gọi là hai đường thẳng cắt nhau.
Kí hiệu: AB AC
c, Hai đường xy và AB gọi là hai đường thẳng song song.
Kí hiệu: xy // AB
*GV: Thế nào là hai đường thẳng trùng nhau, hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song nhau ?.
*GV: Nhận xét và khẳng định :
*GV: Đưa ra chú ý lên bảng phụ.
- Hai đường thẳng không trùng nhau còn gọi là hai đường thẳng phân biệt.
- Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có một điểm chung nào.
1. Vẽ đường thẳng.
Ví dụ1:
Cho hai điểm A và B bất kì ta luôn vẽ được
Ví dụ 2:
Với ba điểm A, E, F phân biệt ta luôn vẽ được:
Nhận xét:
Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B.
2. Tên đường thẳng.
Ví dụ3:
Ta gọi tên đường thẳng của hình vẽ trên là:
- Đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA ( Đường thẳng này đi qua hai điểm A và B).
Hoặc:
- Đường thẳng xy (hoặc yx).
Ví dụ 4.
Tên của đường thẳng:
AB, AC, BC, BA, CB, CA.
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
a,
Hai đường thẳng AB và BC gọi là trung nhau.
Kí hiệu: AB BC.
b,
Hai đường thẳng AB và AC đều đi qua điểm B, khi đó hai đường thẳng AB và AC gọi là hai đường thẳng cắt nhau.
Kí hiệu : AB AC.
c,
Hai đường xy và AB gọi là hai đường thẳng song song.
Kí hiệu: xy // AB.
Chú ý:
- Hai đường thẳng không trùng nhau còn gọi là hai đường thẳng phân biệt.
- Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có một điểm chung nào.
4.Củng cố (1 phút)
Baứi taọp 16 SGK trang 109
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Veà nhaứ laứm caực baứi taọp 17 , 18 , 19 , 20 , 21 SGK trang 109 vaứ 110
Ký duyệt của BGH
Ngày soạn: 18/09/2012
Ngày giảng: 28/09/2012
Tiết: 4
thực hành trồng cây thẳng hàng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Hoùc sinh bieỏt lieõn heọ ửựng duùng ba ủieồm thaỳng haứng vaứo thửùc teỏ ủeồ caộm coùc haứng raứo hoaởc troàng caõy thaỳng haứng .
2. Kĩ năng :
Thao taực chớnh xaực , nhanh .
3. Thái độ :
Traọt tửù , kyỷ luaọt .
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
2. Học sinh:
Mỗi nhóm gồm;1 Giác kế, 3 cọc tiêu, dây dài 10 m
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức :6A.........................................6B......................................
2.Kiểm tra bài cũ
Theỏ naứo laứ ba ủieồm thaỳng haứng .
3.Bài mới
Hoaùt ủoọng
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
Ghi chuự
Nhieọm vuù :
- Choõn caực coùc haứng raứo naốm giửừa hai coọt moỏc A vaứ B .
- ẹaứo hoỏ troàng caõy thaỳng haứng vụựi hai caõy A vaứ B ủaừ coự .
- Phaõn coõng thửùc haứnh theo toồ .
- Moói toồ chia nhoựm , moói nhoựm 3 hoùc sinh laàn lửụùt thửùc haứnh .
- Hửụựng daón thửùc haứnh theo 3 bửụực
- Bửụực 1 : Caộm coùc tieõu thaỳng ủửựng vụựi maởt ủaỏt taùi hai ủieồm A vaứ B (duứng daõy doùi kieồm tra thaọt thaỳng ủửựng )
- Bửụực 2 : Em thửự 1 ủuựng ụỷ A , em thửự 2 caàm coùc tieõu dửùng thaỳng ủửựng ụỷ moọt ủieồm C (khoaỷng giửừa A vaứ B)
- Bửụực 3 : Em thửự 1 ra hieọu ủeồ em thửự 2 ủieàu chổnh vũ trớ coùc tieõu cho ủeỏn khi em thửự 1 thaỏy coùc tieõu A che laỏp hai coùc tieõu ụỷ B vaứ C . Khi ủoự 3 ủieồm A , B , C thaỳng haứng .
- Toồ trửụỷng moói toồ phaõn coõng moói nhoựm laàn lửụùt thửùc haứnh .
4.Củng cố
Nêu những ví dụ về áp dụng ba điểm thẳng hàng trong thực tế
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Về nhà thực hành tiếp.
Ký duyệt của BGH
Ngày soạn: 27/09/2012
Ngày giảng: 04/10/2012
Tiết5
tia
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Bieỏt ủũnh nghúa , moõ taỷ tia baống caực caựch khaực nhau .
Bieỏt theỏ naứo laứ hai tia ủoỏi nhau , hai tia truứng nhau .
2. Kĩ năng :
Bieỏt veừ tia
3. Thái độ :
Bieỏt phaõn loaùi hai tia chung goỏc .
Bieỏt phaựt bieồu gaóy goùn caực meọnh ủeà toaựn hoùc .
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ, thước thẳng.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức
Lớp: 6A: .............................................................
Lớp: 6B: .............................................................
2.Kiểm tra bài cũ
Veừ hỡnh theo caựch dieón ủaùt sau : ẹieồm O thuoọc ủửụứng thaỳng xy ( O ẻ xy )
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. Tia .
*GV: Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ một đường thẳng đi qua điểm O cho trước.
*HS:
*GV: - Nếu ta cắt đường thẳng xy tại điểm O ta xẽ được hai nửa đường thẳng: Ox và Oy.
Khi đó nguời ta nói:
Ox và Oy là các tia.
Vậy tia số là gì ?.
*HS: Chú ý và trả lời.
*GV: Nhận xét và khẳng định :
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là tia gốc O( Một nửa đường thẳng gốc O)
Chú ý: Khi đọc hay viết một tia thì ta phải đọc gốc trước.
Ví dụ: Ox, Oy, Oz,…
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: -Vẽ một tia có gốc là điểm A.
- Hãy chỉ ra các tia ở hình vẽ sau
*HS: Thực hiện.
Hoạt động 2. Hai tia đối nhau.
*GV: Quan sát và cho biết:
Hai tia Ox và Oy có đặc điểm gì ?.
*HS: Hai tia này có cùng chung gốc O.
*GV: Ta nói tia Ox và tia Oy là hai tia đối nhau.
Thế nào là hai tia đối nhau ?.
*HS: Trả lời. .
*GV: Nhận xét :
Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A và B.
a, Tại sao hai tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau.
b, Có những tia nào đối nhau ?.
*HS: Một học sinh lên bảng.
a, Hai tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau vì: Hai tia này không chung gốc.
b, Các tia đối nhau:
Ax và Ay; Bx và By
Hoạt động 3. Hai tia trùng nhau.
*GV: Quan sát và chỉ ra những tia trong hình vẽ sau, có nhận xét gì về chúng ?.
*HS: Ax và AB, By. Hai tia Ax và AB là một.
*GV : Ta nói hai tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau.
- Điều kiện hai tia trùng nhau là gì ?.
*HS : Trả lời.
*GV : Đưa ra chú ý :
Hai tia không trùng nhau gọi là hai tia phân biệt.
- Yêu cầu học sinh làm ?2.
a, Hai tia Ox và OA có trùng nhau không ?.
Còn tia OB trùng với tia nào ?.
b, Hai tia Ox và Ax có trùng nhau không ?.
Vì sao ?.
c, Tại sao hai tia chung gốc Ox và Oy không đối nhau.
1. Tia
Ví dụ 1:
Ta nói:
Ox và Oy là các tia.
Vậy :
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là tia gốc O( Một nửa đường thẳng gốc O)
* Chú ý :
Khi đọc hay viết một tia thì ta phải đọc gốc trước.
Ví dụ: Ox, Oy, Oz,…
Ví dụ 2:
Các tia: Ax, Ay,Ox, Oy, Bx, By.
2. Hai tia đối nhau
Ví dụ 3.
Hai tia Ox và Oy chung gốc O và cùng nằm trên một đường thẳng xy. Khi đó ta nói:
Hai tia Ox và tia Oy là hai tia đối nhau.
Nhận xét:
Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau
?1.
a, Hai tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau vì: Hai tia này không chung gốc.
b, Các tia đối nhau:
Ax và Ay; Bx và By
3. Hai tia trùng nhau.
Ví dụ 4.
Hai tia Ay và AB có cùng chung gốc A,
nên ta nói: Hai tia Ay và AB là hai tia trùng nhau.
* Chú ý:
Hai tia không trùng nhau gọi là hai tia phân biệt.
?2.
a, Hai tia Ox và OA có trùng nhau ,
còn tia OB trùng với tia Oy.
b, Hai tia Ox và Ax có không trùng nhau .
Vì : Hai tia này không chung gốc
c, Hai tia chung gốc Ox và Oy không đối nhau.
Vì: Hai tia này không cùng nằm trên một đường thẳng.
4.Củng cố
Tửứng phaàn nhử treõn .
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Baứi taọp veà nhaứ 24 vaứ 25 trang 113 .
Ký duyệt của BGH
Ngày.......tháng.....năm 2012
Ngày soạn:04/10/2012
Ngày giảng:11/10/2012
Tiết: 6
đoạn thẳng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Bieỏt ủũnh nghúa ủoaùn thaỳng .
2. Kĩ năng :
Bieỏt nhaọn daùng ủoaùn thaỳng caột ủoaùn thaỳng , caột ủửụứng thaỳng , caột tia .
Bieỏt moõ taỷ hỡnh veừ baống caực caựch dieón ủaùt khaực nhau .
3. Thái độ :
Veừ hỡnh caồn thaọn , chớnh xaực .
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ, thước thẳng.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức
Lớp: 6A:............................................................
Lớp: 6B:..............................................................
2.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra các bài tập còn lại.
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. Đoạn thẳng AB là gì ?.
*GV: Hướng dẫn học sinh là quen với khái niệm đoạn thẳng AB.
- Cách vẽ đoạn thẳng AB.
Cho hai điểm A, B. Đặt thước thẳng đi qua hai điểm A, B. Dùng bút nối hai điểm đó với nhau. Khi đó nét mực trên bảng chính là ảnh của đoạn thẳng AB.
*HS: Chú ý và thực hiện theo.
*GV: Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ đọa thẳng EF.
cho biết có bao nhiêu điểm nằm trên đoạn thẳng AB ?.
*HS: Thực hiện.
Đoạn thẳng AB là gì?.
*HS: Trả lời.
*GV: Nhận xét và khẳng định :
- Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
- Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
- Hai điểm A, B là hai đầu mút( hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
Hoạt động 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, đường thẳng.
*GV: Vẽ lên bảng phụ:
Tìm các giao điểm của đoạn thẳng AB trong mỗi hình vẽ sau:
Hình 33:
Hình 34.
Hình 35.
*HS:
a, Giao điểm I.
b, Giao điểm K.
c, Giao điểm H
*GV:Nhận xét và khẳng định :
a,Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại I.
Kí hiệu: ABCD.
b, Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại K.
Kí hiệu: ABOx.
c, Đoạn thẳng AB cắt đường thẳngxy tại H.
Kí hiệu: ABxy.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: - Điều kiện để một đoạn thẳng cắt một đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng gì ?.
- Hãy chỉ ra các đoạn thẳng cắt một đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng ở hình vẽ dưới đây:
1. Đoạn thẳng AB là gì ?.
- Cách vẽ đoạn thẳng AB.
Cho hai điểm A, B. Đặt thước thẳng đi qua hai điểm A, B. Dùng bút nối hai điểm đó với nhau. Khi đó nét mực trên bảng chính là ảnh của đoạn thẳng AB.
Vậy:- Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
- Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
- Hai điểm A, B là hai đầu mút( hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB.
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, đường thẳng.
a, Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng.
Hình 33.
Kí hiệu: ABCD.
b, Đoạn thẳng cắt tia.
Hình 34.
Kí hiệu: ABOx.
c, Đoạn thẳng cắt đường thẳng.
Hình 35.
Kí hiệu: ABxy.
Ví dụ:
Giải:
ABxy, ABOx, ABCD, CDxy, CD Ox
4.Củng cố
Caực baứi taọp 33 ; 34 ; 35 ; 38 nhử treõn
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Veà nhaứ hoùc baứi vaứ laứm caực baứi taọp 36 , 37 , 39 .
Tỡnh Cương,ngày.....thỏng....năm 2012
Ký duyệt của BGH
Ngày soạn: 16/10/2012
Ngày giảng: 18/10/2012
Tiết: 7
kiểm tra viết
A. mục tiêu:
- Kiến thức: Đánh gia sự nhận thức của học sinh qua các bài đã học từ đầu năm thông qua bài kiểm tra
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng nhận biết, suy nghĩ một vấn đề mới. Bước đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán.
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Đề bài KT
2. Học sinh:
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức
Lớp: 6A: .............................................
Lớp: 6B: ................................................
2-Ma trận đề kiểm tra
Caỏp ủoọ
Chuỷ ủeà
Nhaọn bieỏt
Thoõng hieồu
Vaọn duùng
Toồng
Caỏp ủoọ thaỏp
Caỏp ủoọ cao
1. ẹieồm, ủửụứng thaỳng, ba ủieồm thaỳng haứng.
- Xaực ủũnh ủửụùcủửụứng thaỳng ủi qua hai ủieồm phaõn bieọt,
-Bieỏt veừ ủieồm, ủieồm thuoọc ủửụứng thaỳng ủửụứng thaỳng caột nhau
- Xaực ủũnh treõn hỡnh veừ vaứ neõu teõn ba ủieồm thaỳng haứng, ủieồm naốm giửừa
- Soỏ caõu
- Soỏ ủieồm
- Tyỷ leọ %
2
1
10%
1
1
10%
2
2
20%
5
4
40%
2. Tia
- Bieỏt ủửụùc theỏ naứo laứ hai tia ủoỏi nhau.
- Xaực ủũnh treõn hỡnh veừ vaứ neõu teõn caởp tia ủoỏi nhau.
- Soỏ caõu
- Soỏ ủieồm
- Tyỷ leọ %
2
1
10%
1
1,5
15%
3
2,5
25%
3. ẹoaùn thaỳng
.
Theỏ naứo laứ ủoaùn thaỳng
Xaực ủũnh ủửụùc ủoaùn thaỳng vaứ neõu teõn caực ủoaùn thaỳng coự treõn hỡnh veừ
Xaực ủũnh ủoaùnthaỳng, caực ủoaùn thaỳng caột nhau treõn hỡnh veừ.
- Soỏ caõu
- Soỏ ủieồm
- Tyỷ leọ %
2
1
10%
2
2,5
25%
4
3,5
35%
- Toồng ỏ caõu
- Toồng ủieồm
- Tyỷ leọ %
6
3
30%
1
1
10%
5
6
60%
12
10
100%
3. Đề bài
đề só1
a - trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1 : Điền dấu "X" vào ô thích hợp .
TT
Nội dung
Đúng
Sai
1
Hai tia chung gốc thì đối nhau.
2
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A,điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
3
Đoạn thẳng PQ là hình gồm tất cả các điểm nằm giữa hai điểm P và Q
4
Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng gọi là hai tia đối nhau
Câu 2 : Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh một phát biểu đúng .
a) Trong ba điểm thẳng hàng có....................................nằm giữa…….......................
b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua…………..……………………………….
B Tự luận ( 7 điểm)
Câu hỏi 3
Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt n hau tại 0. Lấy A thuộc tia 0x, B thuộc tia 0t, C thuộc tia 0y, D thuộc tia 0z .
a) Vẽ hình theo đề bài trên
b) Hãy ghi tên hai cặp tia gốc O đối nhau .
c) Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào?
d) Cho biết điểm O nằm giữa những cặp điểm nào ?
e) Đoạn thẳng AC cắt những đoạn thẳng nào?
4. Đáp án
a - trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1(2 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm
1
2
3
4
sai
đúng
sai
đúng
Câu 2 (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm
Có một và chỉ một , hai điểm còn lại.
Hai điểm phân biệt.
B - tự luận (7 điểm)
Câu 3:
(1đ)
a) Bộ ba điểm thẳng hàng là: (A,O,C) và (B,O,D)(1đ)
b) O nằm giữa hai điểm A và C ; O nằm giữa hai điểm B và D (1đ)
c) Trên hình vẽ có các đoạn thẳng: 0A, 0C, 0B, 0D, AC, BD. (1,5 đ)
d) Các cặp tia đối nhau gốc O là : 0Avà 0C, 0B và 0D (1,5 đ)
e) Đoạn thẳng AC cắt các đoạn thẳng là: BD, OD,OB (1đ)
đề só2
a - trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1 : Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống trong bảng sau .
TT
Cách diễn đạt
hình vẽ
1
Hai tia Ox và Oy đối nhau.
2
A B
3
Đường thẳng PQ
4
m n
O
Câu 2 : Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh một phát biểu đúng .
a) Trong ……………………...…có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
b) Có ……………………….………………đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
B Tự luận ( 7 điểm)
Câu hỏi 3
Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz .
a) Vẽ hình theo đề bài trên
b) Hãy ghi tên hai cặp tia gốc O đối nhau .
c) Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào?
d) Cho biết điểm O nằm giữa những cặp điểm nào ?
e) Đoạn thẳng BD cắt những đoạn thẳng nào?
4. Đáp án
a - trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1(2 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm
TT
Cách diễn đạt
hình vẽ
1
Hai tia Ox và Oy đối nhau.
x y
O
2
Đoạn thẳng AB
A B
3
Đường thẳng PQ
P Q
4
Hai tia Om và On chung gốc O
m n
O
Câu 2 (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm
a, Ba điểm thẳng hàng.
b, Một và chỉ một
B - tự luận (7 điểm)
Câu 3:
(1đ)
a) Bộ ba điểm thẳng hàng là: (A,O,C) và (B,O,D)(1đ)
b) O nằm giữa hai điểm A và C ; O nằm giữa hai điểm B và D (1đ)
c) Trên hình vẽ có các đoạn thẳng:OA, OC, OB, OD, AC, BD. (1,5 đ)
d) Các cặp tia đối nhau gốc O là : OAvà 0C, 0B và 0D (1,5 đ)
e) Đoạn thẳng BD cắt các đoạn thẳng là: AC, OA,OC (1đ)
5-Củng cố, hướng dẫn
Thu bài nhận xét bài làm
Vê nhà xem và làm lại bài kiểm tra
Ngày..
File đính kèm:
- HINH HOC 6.doc