I. Mục tiêu:
1-Kiến thức:H/s hiểu và biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng,
2-Kĩ năng:biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn 2 tính chất.
3-Thỏi độ: Rốn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ.
II. Chuẩn bị:
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
2. HD1: Kiểm tra: H/s chữa bài 57.
3. Bài giảng:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Ngày giảng:13-14/11
Tiết 12
Trung điểm của đoạn thẳng
Mục tiêu:
1-Kiến thức:H/s hiểu và biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng,
2-Kĩ năng:biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn 2 tính chất.
3-Thỏi độ: Rốn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ.
II. Chuẩn bị:
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
2. HD1: Kiểm tra: H/s chữa bài 57.
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HD2:Trung điểm của đoạn thẳng:
Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?
Bài 65: a, Điểm C là trung điểm của BD vì ?
a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B?
b, So sánh OA với AB: có cùng độ dài nên chúng bằng nhau.
c, OA + AB = OB; OA = OB =>A nằm giữa OB
HD3:Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng
Ví dụ:
a, Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Dùng thước chia khoảng vẽ trung điểm của đoạn thẳng ấy.
+GV hướng dõn vẽ
b, Vẽ trung điểm của đoạn thẳng trên bằng cách gấp giấy.
M là trung điểm của AB khi:
AM + MB = AB và MA = MB
(M được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB)
BC + CD = BD và CB = CD
b, CAB => C không là trung điểm của AB
c, ABC => A không là trung điểm của BC
-Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B
Vì OA + AB = OB => AB = 2cm
Ta có: MA + MB = AB; MA = MB
- Cách vẽ: Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm.
- Cách vẽ gấp giấy: SGK.
4. Củng cố: - Diễn tả trung điểm M của đoạn thẳng AB bằng các cách khác nhau.
- Làm bài 61, 63.
5. Dặn dò: - Phân biệt điểm nằm giữa, điểm chính giữa, trung điểm.
- BTVN: 62, 64 (SGK)
KÍ DUYỆT
File đính kèm:
- HINH HOC.doc