A. MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?
- Kỹ năng: HS biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng
HS nhận biết được 1 điểm là trung điểm của một đoạn thẳng
- Thái độ, giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy
B. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, phấn màu, compa, nam châm
- Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, sợi dây dài 50cm, 1 thanh gỗ.
C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12 Trung điểm của đoạn thẳng
A. Mục tiêu
- Kiến thức: HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?
- Kỹ năng: HS biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng
HS nhận biết được 1 điểm là trung điểm của một đoạn thẳng
Thái độ, giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, phấn màu, compa, nam châm
- Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, sợi dây dài 50cm, 1 thanh gỗ.
C. Các bước lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (hình vẽ)
3. Bài mới
ĐVĐ: đo AM = ?cm; MB = ?cm ị AM = MB = 2 cm
GV: Giới thiệu M nằm giữa và cách đều A, B gọi là gì của đoạn thẳng AB và có tính chất gì?
Hoạt động 1 (20’)
Trung điểm của đoạn thẳng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động của thầy
GV: Giới thiệu ĐN trung điểm của đoạn thẳng
GV: lưu ý: tính chất hai chiều.
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ.
+ Đoạn thẳng AB = 3,5cm vẽ trung điểm M của AB, giải thích cách vẽ
Cả lớp vẽ AB=3,5cm
GV: Chốt lại
nếu M là trung điểm của AB thì MA=MB=AB/2
GV: Quy ước đoạn thẳng biển diễn trên bảng
2cm
? HS trả lời từng phần
GV: Ghi lên bảng 1 đoạn thẳng có duy nhất trung điểm (điểm chính giữa)
Hoạt động của trò
+ M là trung điểm của AB
1. M nằm giữa A, B
2. M cách đều A, B
1 HS thực hiện trên bảng
HS cả lớp vẽ
AB=3,5cm vào vở
Một HS đọc to đề bài 60 cả lớp theo dõi
1HS tóm tắt đề
1 HS lên bảng vẽ hình
HS trả lời miệng từng phần
2cm A B x
O 4cm
Học sinh hoàn thiện vào vở
Nội dung
H61
AM = MB
A M B
Hình 61
M nằm giữa A và B
- Định nghĩa (SGK - T124)
M là trung điểm của AB
Û AM+MB=AB
AM = MB
VD: Vẽ đoạn thẳng AB=3,5cm vẽ trung điểm M
A M B
AB=3,5cm
M là trung điểm của AB
Bài 60 (SGK –T125)
Cho
Tia Ox, A, BẻOx; OA=2cm, OB=4cm
Hỏi
a, A có nằm giữa hai điểm O, B không?
b. So sánh OA và OB
c, Điểm A có là trung điểm của OB không? vì sao?
a, Điểm A nằm giữa O và B vì OA<OB
b, Theo a, A nằm giữa O và B nên OA+AB=OB
2+AB=4 ịAB=OB=2cm
c. Theo a, b ị A là trung điểm của OB
Hoạt động 2 (12’)
? Cho AB bất kỳ làm thế nào vẽ được trung điểm AB
? Chỉ rõ cách vẽ và từng bước
GV: Hướng dẫn miệng cách 2, 3
GV: Dùng đoạn dây xác định trung điểm của thanh gỗ
GV: dùng bút đánh dấu M (trung điểm) Thợ mộc hay dùng
HS: N/cứu SGK
Nêu phương án
HS thực hiện
HS nghe giảng
HS: Gấp đoạn dây (chiều dài ldây= lgỗ, sao cho hai mút dây trùng nhau, nếp gấp của dây xác định trung điểm M của thanh gỗ khi đặt trở lại
Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: AB=5cm. Hãy vẽ M là trung điểm của AB
Cách 1. Dùng thước thẳng có chia khoảng
B1: Đo đoạn thẳng
B2: Tính MB=MA=AB/2
B3: vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA hoặc MB
Cách 2: Gấp giấy (SGK)
Cách 3: Dây gấp
4. Củng cố (8’)
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống…. để được kiến thức cần ghi nhớ.
1. Điểm….. là trung điểm của đoạn thẳng AB
Û M nằm giữa A và B
MA=….
2. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì…..
= …….=1/2 AB
Bài 64, 63 (SGK-T126)
5. Hướng dẫn học (3’)
Cần thuộc và hiểu các kiến thức quan trọng trước khi làm bài tập
Làm các bài tập 61, 62, 65 (SGK-126) 60, 61, 62 (SBT)
Trả lời: Ôn tập chương, bài tập T127
File đính kèm:
- H6-12.doc