Giáo án Toán 6 - Hình học - Tiết 15 đến tiết 27

I.MỤC TIÊU:

* Kiến thức: HS hiểu về mặt phẳng , khái niệm nửa mặt phẳng bờ a , biết cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ đã cho . HS hiểu về tia nằm giữa hai tia

* Kĩ năng: Nhận biết nửa mặt phẳng . Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ

* Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, nhận biết thành thạo những vấn đề đã học

II.CHUẨN BỊ:

* GV : Thước thẳng , phấn màu.

* PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC LỚP: Hoạt động nhóm

* HS : Thước thẳng

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh

Số học sinh vắng : 6A1: 6A2: 6A3:

2. Kiểm tra bài cũ : ( 2’) ( Không kiểm tra, giới thiệu nội dung chương II )

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài : ( 1’) Mặt bảng, trang giấy, . . . là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía. Nếu ta kẻ một đường thẳng a trên mặt phẳng thì đường thẳng a và mặt phẳng có quan hệ gì ? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay

 

doc33 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tiết 15 đến tiết 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :28/01/2012 Ngày dạy : 01/02/2012 Tieát 15 NÖÛA MAËT PHAÚNG I.MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS hiểu về mặt phẳng , khái niệm nửa mặt phẳng bờ a , biết cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ đã cho . HS hiểu về tia nằm giữa hai tia * Kĩ năng: Nhận biết nửa mặt phẳng . Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ * Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, nhận biết thành thạo những vấn đề đã học II.CHUẨN BỊ: * GV : Thước thẳng , phấn màu. * PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC LỚP: Hoạt động nhóm * HS : Thước thẳng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh Số học sinh vắng : 6A1: 6A2: 6A3: 2. Kiểm tra bài cũ : ( 2’) ( Không kiểm tra, giới thiệu nội dung chương II ) 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : ( 1’) Mặt bảng, trang giấy, . . . là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía. Nếu ta kẻ một đường thẳng a trên mặt phẳng thì đường thẳng a và mặt phẳng có quan hệ gì ? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay * Tiến trình hoạt động : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 21’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu thế nào là nửa mặt phẳng bờ a GV vẽ đường thẳng a trên bảng ( Hình 1 ) -Đường thẳng a chia mặt phẳng thành hai phần riêng biệt, mỗi phần gọi là nửa mặt phẳng bờ a. - Vậy : thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ? Yêu cầu HS đọc lại khái niệm nửa mặt phẳng bờ a Vẽ hình (I) a ( II ) -Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ a trên hình? - Hai nửa mặt phẳng trên có bờ như thế nào ? GV nêu : Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau GV giới thiệu tiếp : Bất kỳ Đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau GV vẽ hình Nêu cách gọi tên nửa mặt phẳng : + Nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P. ? Tương tự hãy gọi tên nửa mặt phẳng còn lại? ?1 Cho cả lớp hoạt động nhóm làm Củng cố: bài tập 1 ; 2 ; 3a SGK trang 73 HS quan sát hình 1 HS: . . . là hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a HS : đọc SGK HS : xem hình vẽ và trả lời Nửa mặt phẳng bờ a (I ) Nửa mặt phẳng bờ a (II) HS : Hai nửa mặt phẳng trên có chung bờ HS nghe GV trình bày về hai nửa mặt phẳng đối nhau HS quan sát hình vẽ HS nghe GV trình bày về cách gọi tên nửa mặt phẳg I HS : Nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M. Cả lớp hoạt động nhóm làm ?1 HS lần lượt làm bài tập 1;2;3a 1. Nửa mặt phẳng bờ a Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a gọi là nửa mặt phẳng bờ a Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Bất kỳ Đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. Bài tập 1 ; 2 ; 3a 15’ Hoạt động 2 : Tia nằm giữa hai tia GV :Yêu cầu HS : Vẽ 3 tia Ox , Oy , Oz ,chung gốc. Lấy tùy ý 2 điểm : M ;N với M Î Ox ; M ¹ O; N Î Oy ; N ¹ O Vẽ đoạn thẳng MN ( Hình 3a ) Quan sát hình vẽ trên bảng hãy cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ? GV nói : Ở hình 3a tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy Cho học sinh thực hiện bài tập 3b SGK HS vẽ hình 3a vào vở HS : Ở hình 3a tia Oz cắt đoạn thẳng MN HS nghe GV trình bày Ở hình 3b tia Oz không cắt đoạn thẳng MN Hình 3a Hình 3b Hình 3c ë h×nh 3a tia Oz c¾t ®o¹n th¼ng MN, víi M thuéc Ox, N thuéc Oy ta nãi tia Oz n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oy. 3’ Hoạt động3: Củng cố Trong các hình vẽ sau , hình nào thì tia Oz nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? ( H.a ) ( H.b ) ( H.c ) 4. Dặn dò học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: ( 2’ ) Học kỹ lý thuyết , nhận biết được nửa mặt phẳng có bờ cho trước, nhận biết được tia nằm giữa hai tia khác Làm bài tập : 4 ,5 trang 73 SGK và 1 ,4 ,5 trang 52 SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG : Ngày soạn : 04/02/2012 Ngày dạy : 08 /02/2012 Tiết 16: GOÙC I.MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì? Hiểu về điểm nằm trong góc * Kĩ năng: HS biết vẽ góc, đọc tên góc, viết kí hiệu góc. HS biết điểm nằm trong góc * Thái độ : Biết liên hệ hình ảnh của góc trong thực tế II.CHUẨN BỊ: GV : Thước thẳng , bảng phụ , phiếu học tập ghi bài tập 6 SGK PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC LỚP: Hoạt động nhóm HS : Thước thẳng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh Số học sinh vắng : 6A1: 6A2: 6A3: 2. Kiểm tra bài cũ :(7’) Câu hỏi Đáp án B.diểm HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? HS2: Chữa bài tập 5 SGK HS1: Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a gọi là nửa mặt phẳng bờ a. Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau HS2: Tia OM nằm giữa 2 tia OA,OB vì : tia OM cắt đoạn thẳng AB tại M nằm giữa A, B 6đ 4đ 10đ Nhận xét : 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : ( 1’) Khi ta mở hai thanh của compa ta được hình ảnh của góc. Vậy góc được tạo thành như thế nào, chúng ta sẽ nghiên cứu qua bài học hôm nay. * Tiến trình hoạt động : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 10’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu về góc GV vẽ hai tia Ox và Oy chung gốc và giới thiệu đó là góc. Vậy góc là gì ? GV giới thiệu đỉnh góc, cạnh của góc GV đưa bảng phụ vẽ hình 4 SGK. - Hãy cho biết tên đỉnh của góc ? tên hai cạnh của góc ? - Ở hình 4b góc xOy còn có tên khác là góc gì? - Ở hình 4c góc xOy có gì đặc biệt ? * Củng cố : Cho HS làm bài tập 8 /75 SGK HS vẽ hình vào vở HS góc là hình gồm hai tia chung gốc HS nghe GV giới thiệu HS quan sát hình vẽ HS: nêu O là đỉnh góc Ox, Oy là cạnh của góc Góc MON hoặc góc NOM Góc xOy có hai cạnh là hai tia đối nhau . HS: góc BAC, góc BAD, góc CAD . Có tất cả ba góc I/ Góc: Định nghĩa: Góc là hình gồm hai tia chung gốc Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc Hình vẽ trên ta có : O là đỉnh góc Ox, Oy là hai cạnh của góc Đọc : Góc xOy ( hoặc yOx hoặc góc O ) Ký hiệu: ( hoặc hoặc) Hoặc :xOy ; yOx ; O 8’ Hoạt động 2 : Tìm hiểu về góc bẹt GV chỉ hình 4c và nói đây là góc bẹt . Vậy góc bẹt là góc như thế nào? Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, của góc bẹt ? GV phát phiếu học tập ghi sẵn bài tập 6 và phát từng nhóm học sinh HS : Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau . HS tự nêu ví dụ và cả lớp nhận xét các ví dụ đó . Các nhóm nhận phiếu học tập và diền vào những chỗ trống . II / Góc bẹt: Định nghĩa : Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau 6’ Hoạt động 3 : vẽ góc Cho học sinh đọc phần 3 SGK ? Để vẽ góc xOy ta sẽ vẽ lần lượt như thế nào? Một HS đọc to phần 3 SGK trang 74 Để vẽ góc, ta vẽ đỉnh và hai cạnh của góc III .Vẽ góc: Để vẽ góc, ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc 10’ Hoạt động 4: Điểm nằm trong góc GV : Cho góc xOy , lấy điểm M như hình vẽ . ta nói điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy. Vẽ tia OM .Hãy nhận xét trong 3 tia Ox, OM, Oy tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? . Vậy khi nào điểm M nằm trong góc xOy? Chú ý : Khi 2 cạnh của góc là hai tia không đối nhau mới có điểm nằm trong góc * Củng cố : Cho cả lớp làm bài tập 9 SGK sau đó gọi 1 hs trả lời miệng . HS nghe GV trình bày HS : trả lời tia Oy, Oz IV.Điểm nằm trong góc. Điểm M là điểm nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa 2 tia Ox, Oy. Chú ý : Khi 2 cạnh của góc là hai tia không đối nhau mới có điểm nằm trong góc 4. Dặn dò học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: ( 2’ ) Học bài và trả lời được : - Thế nào là góc ? thế nào là góc xOy? Thế nào là góc bẹt ? - Để vẽ góc ta cần làm gì ? Khi nào điểm M gọi là nằm trong góc xOy ? - Làm bài tập : 7; 10 trang 73 SGK và 6; 7 ; 8 ; 9; 10 SBT tập 2 IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG : Ngày soạn : 10/02/2011 Ngày dạy : 15/02/20122 Tieát 17: SOÁ ÑO GOÙC I.MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định , số đo của góc bẹt là 1800 , biết định nghĩa góc vuông , góc nhọn, góc tù. * Kĩ năng: HS biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh 2 góc, biết nhận ra góc vuông,góc nhọn, góc tù * Thái độ : Rèn luyện ý thức đo góc cẩn thận , chính xác. II.CHUẨN BỊ: GV : Thước đo góc, mô hình các số đo góc. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC LỚP: Hoạt động nhóm HS : Thước đo góc III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh Số học sinh vắng : 6A1: 6A2: 6A3: 2. Kiểm tra bài cũ :(5’) Câu hỏi Đáp án B.diểm Câu 1 : Thế nào là góc xOy ? Thế nào là góc bẹt ? Câu 2 : Chữa bài tập 10 SGK HS1: HS: Góc xOy là hình gồm hai tia chung gốc Ox,Oy Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau HS2: 6đ 4đ 10đ Nhận xét : 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : Muốn biết số đo của một góc, ta phải làm gì ? ( đo góc ấy ). Cách đo một góc như thế nào ? bằng dụng cụ gì ? Chúng ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay . * Tiến trình hoạt động : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 17’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu về đo góc GV vẽ một góc xOy bất kỳ trên bảng . Gọi một học sinhlên đo góc ấy . HS đo góc xOy ( có thể HS không biết cách đo ) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Để xác định số đo của góc xOy ta đo góc xOy bằng một dụng cụ gọi là thước đo góc. GV nêu cấu tạo của thước đo góc GV: Hãy cho biết đơn vị của số đo góc là gì? GV hướng dẩn HS cách đo góc theo SGK GV : Vẽ các góc aIb, pSq trên bảng gọi HS lên bảng đo ? Hãy cho biết mỗi góc có mấy số đo? Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu độ? Có nhận xét gì về số đo của các góc so với 1800 Làm bài tập ? 1 Bài tập 11 SGK HS đọc SGK để tìm hiểu cấu tạo thước đo góc . HS: Đơn vị của số đo góc là độ , đơn vị nhỏ hơn là phút, giây HS thực hiện theo GV HS tiến hành đo góc trên bảng . HS : - Mỗi góc có 1 số đo - Số đo của góc bẹt bằng 1800 -Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 . HS làm ? 1 HS đọc số đo của các góc xOy, xOZ, xOt. 1.Đo góc : Để đo góc người ta dùng một dụng cụ đo là thước đo góc. Đơn vị : số đo góc là độ , phút, giây 10 = 60’ 1’ = 60’’ Cách đo: ( SGK) Ký hiệu := 1200 = 1800 Nhận xét : SGK Bài 11 : 10’ Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách so sánh hai góc GV : Cho 3 góc sau đây hãy xác định số đo của chúng? O1 O2 O3 ? So sánh số đo các góc ,,? GV: Ta nói < < ? Vậy để so sánh 2 góc ta căn cứ vào điều kiện nào? GV: Nếu = 600 ; = 60o . Ta nói = HS1 : = 1200 HS2 : = 900 HS3 : = 600 HS: < < HS : Căn cứ vào số đo góc 2. So sánh 2 góc: + Hai góc bằng nhau: Hai góc bằng nhau khi số đo của chúng bằng nhau Ký hiệu: = + Góc lớn hơn ( nhỏ hơn) : Khi góc có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Vậy hai góc bằng nhau khi nào? ? Khi 2 góc không bằng nhau thì góc nào được gọi là góc lớn hơn ( nhỏ hơn) Cho cả lớp hoạt động nhóm làm bài tập ? 2 HS: Hai góc bằng nhau khi số đo của chúng bằng nhau HS: Khi góc có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn Các nhóm hoạt động làm ? 2 Ký hiệu: < 10’ Hoạt động 3 : Tìm hiểu góc vuông, góc nhọn , góc tù . GV: Ta có = 900 . Ta nói là góc vuông. Vậy thế nào là góc vuông? GV: Ta có = 600 . Ta nói là góc nhọn. Vậy thế nào là góc nhọn? GV: Ta có = 1200 . Ta nói là góc tù. Vậy thế nào là góc tù? Củng cố bằng bài tập 14 SGK HS : Góc vuông là góc có số đo bằng 900 HS: Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 900 HS:Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 HS làm bài tập 14 SGK Góc vuông : hình 1 và 5 Góc nhọn : hình 3 và 4 Góc tù : hình 4 Góc bẹt : hình 2 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù: + Góc vuông : là góc có số đo bằng 900. + Góc nhọn: là góc có số đo nhỏ hơn 900. + Góc tù : là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 4. Dặn dò học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: ( 2’ ) - Học bài theo SGK và kết hợp với vở ghi - Biết cách đo một góc cho trước; nắm được đặc điểm của các loại góc . -Làm BT 12; 13; 15; 16 trang 21 SGK - Tiết sau mang theo thước đo góc . IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: Ngày soạn : 18/02/2012 Ngày dạy : 22/02/2012 Tiết 18 : I. MỤC TIÊU : * Kiến thức: HS nhận biết và hiểu được khi nào thì góc , nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau , hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù. * kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng sữ dụng thước đo góc, tính góc, nhận biết các quan hệ giữa hai góc * Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính toán. II.CHUẨN BỊ : GV: thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC LỚP: Hoạt động nhóm HS : Thước thẳng , thước đo góc , bảng nhómï III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh Số học sinh vắng : 6A1: 6A2: 6A3: 2. Kiểm tra bài cũ :(7’) Câu hỏi Đáp án B.diểm Vẽ góc xOz .Vẽ tia Oy nằm giữa 2 cạnh của góc xOz. Đo góc xOy ; yOz ; xOz. So sánh HS lên bảng đo lần lượt các góc : xOy ; yOz ; xOz và so sánh được : 6đ 4đ Nhận xét : 3.Bài mới : * Giới thiệu bài : Qua bài kiểm tra trên, em hãy cho biết khi nào thì . Chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay . * Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng . 15’ Hoạt động 1: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz GV: Qua kết quả bài kiểm tra em nào có thể trả lời câu hỏi trên? Ngược lại : Nếu có thì ta có điều gì? Giáo viên đưa ra nhận xét và nhấn mạnh 2 chiều của nhận xét đó * Với hình vẽ sau đây ta kết luận điều gì ? Vì sao ? HS: Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz thì HS : Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz. HS đọc nhận xét ở SGK HS: Vì tia OB nằm giữa 2 tia OA, OC 1.Khi nào thì Nhận xét: + Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì : Ngược lại : Nếu TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng . Củng cố : Cho cả lớp cùng làm bài tập 18 SGK GV cho Hs đọc đề bài 18 SGK, GV ghi tóm tắt đề trên bảng . HD: Khi biết tia OA nằm giữa hai tia OB, OC ta có điều gì ? Để tính số đo của góc BOC ta làm thế nào ? HS đọc đề bài . Ta có : Ta thay các số đo của góc BOA và AOC thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz Bài tập 18 SGK : Giải Vì tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nên : 450 + 320 = Suy ra : = 770 12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu hai góc kề nhau, phụ nhau , bù nhau và kề bù . GV : gọi HS đọc các khái niệm ở mục 2 SGK GV : Vẽ hình minh hoạ 2 góc kề nhau ? Tìm số đo của góc phụ với góc 300? ? Cho vậy có bù nhau không? Vì sao? ? Thế nào là 2 góc kề bù? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu? HS : Đọc các khái niệm HS: Góc 600 HS: là hai góc bù nhau Vì tổng sđ hai góc bằng 1800 HS : Là hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau . Tổng số đo 2 góc kề bù bằng 1800 2. Hai góc kề nhau , hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù. ( SGK ) 8’ Hoạt động 3 : Củng cố TG GV cho HS làm bài tập 19 SGK. -Đề bài cho hai góc xOy và yOy’ là hai góc kề bù, ta có đẳng thức nào ? - Hãy suy ra Sđ góc yOy’ ? GV treo bảng phụ bài giải mẫu +Cho hình vẽ sau : Đẳng thức sau viết đúng hay sai? Vì sao? + Chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong hình vẽ sau: Hoạt động của GV HS : hai góc xOy và yOy’ là hai góc kề bù, ta có đẳng thức : = 600 HS : sai vì tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz Hoạt động của HS Bài tập 19 SGK : Giải Vì hai góc xOy và yOy’ kề bù, ta có : Suy ra : = 600 Nội dung ghi bảng HS: Góc A và góc B là hai góc phụ nhau HS: Góc C và góc D là hai góc bù nhau HS: Góc x’Oy và góc yOx là hai góc kề bù nhau 4. Dặn dò học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: ( 2’ ) - Nắm lại các kiến thức đã học trong bài kết hợp với đọc SGK - Về nhà làm bài tập 20, 21, 22, 23 SGK. - Xem trước bài vẽ góc cho biết số đo IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: Ngaøy soaïn : 24/02/2012 Ngaøy daïy : 29/02/2012 Tieát 19 : VEÕ GOÙC CHO BIEÁT SOÁ ÑO I. MUÏC TIEÂU : * Kieán thöùc: HS hieåu treân nöûa maët phaúng xaùc ñònh coù bôø chöùa tia Ox, bao giôø cuõng veõ ñöôïc moät vaø chæ moät tia Oy sao cho ( 0 < m < 180 ) * Kó naêng: HS bieát veõ goùc coù soá ño cho tröôùc baèng thöôùc thaúng vaø thöôùc ño goùc * Thaùi ñoä : Giuùp hs tính caån thaän, tæ mæ ñeå ño vaø veõ goùc chính xaùc II.CHUAÅN BÒ : GV: thöôùc thaúng , thöôùc ño goùc , baûng phuï PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC LỚP: Hoạt động nhóm HS : Thöôùc thaúng , thöôùc ño goùc , baûng nhoùmï III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh Số học sinh vắng : 6A1: 6A2: 6A3: 2. Kiểm tra bài cũ :(6’) Câu hỏi Đáp án B.diểm + Khi naøo thì : ? + Cho bieát tia Ot naèm giöõa 2 tia Ox,Oy bieát xOÂy=700 , = 300. Tính ? + Neáu tia Oy naèm giöõa hai tia Ox, Oz thì : + Vì tia Ot naèm giöõa hai tia Ox, Oy neân : 300 + = 700 Suy ra : = 400 3đ 3đ 4đ Nhận xét : 3.Baøi môùi : * Giôùi thieäu baøi : Khi cho tröôùc goùc xOy, ta seõ ño ñöôïc soá ño cuûa goùc aáy. Ngöôïc laïi : Neáu bieát tröôùc soá ño cuûa goùc xOy, laøm theá naøo ñeå veõ ñöôïc goùc xOy ñoù coù soá ño cho tröôùc. Baøi hoïc naøy seõ giuùp ta giaûi quyeát vaán ñeà ñoù . * Tieán trình hoaït ñoäng : TG Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Noäi dung ghi baûng . 10’ Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu caùch veõ goùc treân nöûa maët phaúng TG GV: yeâu caàu HS töï ñoïc SGK vaø veõ hình vaøo vôû GV: Goïi 1 HS leân trình baøy Hoaït ñoäng cuûa GV HS ñoïc vaø veõ goùc 400 vaøo vôû HS vöøa trình baøy vaø tieán haønh veõ Hoaït ñoäng cuûa HS 1.Veõ goùc treân nöûa maët phaúng Noäi dung ghi baûng GV : Trình baøy laïi thao taùc veõ goùc 400 ? Ñeå veõ ta veõ nhö theá naøo? Treân moät nöûa maët phaúng bôø chöùa tia BA ta veõ ñöôïc maáy tia BC sao cho ? ? Treân moät nöûa maët phaúng bôø chöùa tia Ox ta veõ ñöôïc maáy tia Oy sao cho ( 0 < m < 180) Gv ghi nhaän xeùt . HS traû lôøi caùch veõ 1HS khaùc leân tieán haønh veõ HS : Treân moät nöûa maët phaúng bôø chöùa tia BA ta veõ ñöôïc duy nhaát moät tia BC sao cho HS: Chæ veõ ñöôïc duy nhaát 1 tia Oy Vd1: Trên tia Ox . Veõ goùc xOy sao cho Caùch veõ (SGK) Ví duï 2:Veõ Nhaän xeùt: : Treân moät nöûa maët phaúng bôøchöùa tia Ox ta veõ ñöôïc duynhaát moät tia Oy sao cho (0<m < 180 ) 16’ Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu caùch veõ hai goùc treân nöûa maët phaúng . Baøi taäp1:(baûng phuï ) a) Veõ ; treân cuøng moät nöûa maët phaúng b) Coù nhaän xeùt gì veà vò trí cuûa 3 tia Ox, Oy, Oz? Baøi taäp2: Treân cuøng moät nöûa maët phaúng coù bôø chöùa tia Oa veõõ ; b) Coù nhaän xeùt gì veà vò trí cuûa 3 tia Oa, Ob, Oc? HS: Veõ hình vaø nhaän xeùt . HS: Tia Oy naèm giöõa 2 tia Ox, Oz (vì 300 < 750) Tia Ob naèm giöõa 2 tia Oa, Oc (vì 1200 < 1450) 2.Veõ 2 goùc treân nöûa maët phaúng Nhaän xeùt: Treân cuøng moät nöûa maët phaúng coù bôø chöùa tia Ox, ; . m< n Þ tia Oy naèm giöõa 2 tia Ox, Oz TG Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Noäi dung ghi baûng 10’ Hoaït ñoäng 3 : Cuûng coá Baøi taäp: Cho tia Ax , Veõ tia Ay sao cho . Veõ ñöôïc maáy tia Ay? Baøi taäp :Veõ goùc ABC baèng 900 baèng 2 caùch : C1 : Duøng thöôùc ño ñoä C2: Duøng eâ keâ vuoâng HS: Veõ hình: Trả lời : Vẽ được hai tia Ay 2HS leân baûng veõ hình theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân Moãi HS veõ moät caùch 4. Dặn dò học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: ( 2’ ) - hoïc vaø ñoái chieáu SGK ñeå naém chaéc caùch veõ moät goùc khi bieát soá ño cuûa chuùng - Veà nhaø laøm baøi taäp 26, 28, 29 SGK. - Xem tröôùc baøi tia phaân giaùc cuûa moät goùc IV. RUÙT KINH NGHIEÄM VAØ BOÅ SUNG: Ngaøy soaïn : 28/02/2012 Ngaøy daïy : 07/03/2012 Tieát 20 : TIA PHAÂN GIAÙC CUÛA GOÙC I. MUÏC TIEÂU : * Kieán thöùc: HS hieåu theá naøo laø tia phaân giaùc cuûa goùc ? hieåu ñöôøng phaân giaùc cuûa goùc laø gì? * Kó naêng: Bieát veõ tia phaân giaùc cuûa goùc * Thaùi ñoä : Reøn tính caån thaän khi veõ, ño, gaáp giaáy,duøng compa II.CHUAÅN BÒ : GV: Thöôùc thaúng, com pa, thöôùc ño goùc, giaáy ñeå gaáp PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC LỚP: Hoạt động nhóm HS : Thöôùc thaúng, com pa, thöôùc ño goùc, giaáy ñeå gaáp III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh Số học sinh vắng : 6A1: 6A2: 6A3: 2. Kiểm tra bài cũ :(6’) Câu hỏi Đáp án B.diểm Cho tia Ox . Treân cuøng moät nöûa maët phaúng bôø chöùa tia Ox veõ tia Oy, tia Oz sao cho + Vò trí tia Oz nhö theá naøo ñoái vôùi tia Ox vaø Oy?.Tính so saùnh vôùi Treân nöûa Mp bôø chöùa tia Ox, ta coù : < Þ tia Oz naèm giöõa 2 tia Ox vaø Oy. Þ 500 + = 1000 = 1000 – 500 = 500 vaäy : = 2đ 3đ 5đ Nhận xét : 3.Baøi môùi : * Giôùi thieäu baøi : ÔÛ treân ta thaáy tia Oz coù ñaëc ñieåm gì ? Tia Oz coøn coù teân goïi laø gì ? Chuùng ta seõ tìm hieåu vaán ñeà naøy qua baøi hoïc sau : * Tieán trình hoaït ñoäng : TG Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Noäi dung ghi baûng 20’ Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu theá naøo laø tia phaân giaùc cuûa moät goùc ? ? Em haõy cho bieát tia phaân giaùc cuûa 1 goùc laø 1 tia nhö theá naøo? ? Khi naøo tia Oz laø tia phaân giaùc cuûa ? Cho caùc hình veõ, döïa vaøo ñònh nghóa, cho bieát tia naøo laø tia phaân giaùc cuûa goùc treân hình? Cuûng coá : GV cho Hs ñoïc ñeà baøi taäp 30 SGK. GV veõ hình treân baûng. Goïi moät HS traû lôøi caâu a -Ñeå so saùnh hai goùc tOy vaø xOt ta laøm theá naøo ? - Haõy tính goùc tOy ? Vaäy hai goùc tOy vaø xOt nhö theá naøo ? Goïi moät HS traû lôøi caâu c . HS : Neâu ñònh nghóa Oz laø tia phaân giaùc cuûa goùc xOy HS : Traû lôøi Hình 1 : Tia Ot laø tia phaân giaùc cuûa vì tia Ot naèm giöõa 2 tia Ox, Oy Coù Hình 2: Tia Ot’ khoâng phaûi laø tia phaân giaùc cuûa vì Hình 3: Tia Ob laø tia phaân giaùc cuûa HS ñoïc ñeà baøi 30 SGK HS veõ hình vaøo vôû HS: Tia Ot naèm giöõa Ox, Oy. Vì < Ta caàn tính goùc tOy. HS tính = 250 = Tia Ot laø tia phaân giaùc cuûa goùc xOy vì thoûa maõn ÑK a vaø b Tia phaân giaùc cuûa 1 goùc laø gì? Ñònh nghóa : SGK Ob laø tia phaân giaùc cuûa Baøi taäp 30 SGK Giaûi a/ Treân nöûa Mp bôø chöùa tia Ox, Vì < Þ tia Ot naèm giöõa 2 tia Ox vaø Oy. b/ 250 + = 500 = 500 – 250 = 500 vaäy : = c/ Tia Ot laø tia phaân giaùc cuûa goùc xOy vì thoûa maõn ÑK a vaø b 12’ Hoaït ñoäng 2 : Caùch veõ tia phaân giaùc cuûa moät goùc ? Tia Ot phaûi thoaû maõn ñieàu kieän gì? GV: Vaäy ta phaûi veõ nhö theá naøo? Gv höôùng daãn theâm cho hs caùch veõ tia phaân giaùc baèng caùch gaáp giaáy nhö SGK. Gv höôùng daãn theâm cho hs caùch veõ tia phaân giaùc baèng compa. ? Moãi goùc nhoû hôn goùc beït coù ù bao nhieâu tia phaân giaùc ? Goùc beït coù maáy tia phaân giaùc ? haõy veõ hình ? HS:Tia Otphaûi naèm giöõa 2 tia Ox , Oy. HS: trình baøy caùch veõ vaø tieán haønh veõ treân baûng HS ñoïc caùch gaáp giaáy ñeå veõ tia phaân giaùc. Coù moät tia phaân giaùc . Coù hai tia phaân giaùc HS veõ treân baûng tia phaân giaùc cuûa goùc beït 2. Caùch veõ tia phaân giaùc cuûa 1 goùc Ví duï : Cho = 640 . Veõ tia phaân giaùc Ot cuûa Giaûi Duøng thöôùc ño goùc veõ tia Ot naèm giöõa Ox,Oy sao cho: Nhaän xeùt : moãi goùc ( khoâng phaûi goùc beït) chæ coù moät tia phaân giaùc Chuù yù : (SGK ) 4’ Hoaït ñoäng 3 : Cuûng coá: + Khi naøo ta keát luaän ñöôïc Ot laø tia phaân giaùc cuûa + Trong nhöõng caâu traû lôøi sau haõy choïn caâu ñuùng: Tia Ot laø tia phaân giaùc cuûa khi : 4. Dặn dò học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: ( 2’ ) - Naém ñöôïc tia phaân giaùc cuûa moät goùc laø gì ? Bieát chöùng toû moät tia naøo ñoù laø tia phaân giaùc cuûa moät goùc. - Laøm baøi taäp : töø baøi 31 ñeán 35 SGK IV. RUÙT KINH NGHIEÄM VAØ BOÅ SUNG: Ngaøy soaïn : 07/03/2012 Ngaøy daïy : 14/03/2012 Tieát 21 : THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT KIỂM TRA 15 PHÚT I. MUÏC TIEÂU : * Kieán thöùc: HS hieåu caáu taïo cuûa giaùc keá * Kó naêng: Bieát caùch söû duïng giaùc keá ñeå ño goùc treân maët ñaát * Thaùi ñoä : Giaùo duïc yù thöùc taäp theå, kyû luaät vaø bieát thöïc hieän nhöõng qui ñònh veà kyõ thuaät thöïc haønh cho HS II.CHUAÅN BÒ : - GV: : Moät boä thöïc haønh maãu : 1 giaùc keá, 2 coïc tieâu daøi 1,5m , 1 coïc tieâu ngaén 0,3m, 1 caùi buùa. Töø 4 – 6 boä thöïc haønh daønh cho hoïc sinh Chuaån bò ñòa ñieåm thöïc haønh Caùc tra

File đính kèm:

  • docGA Hinh 6HK220112012.doc
Giáo án liên quan