A. Mục tiêu
- HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng
- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng
- Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ
- Làm quen với cách phủ nhận một khái niệm
B. Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng, SGK
- HS: Thước thẳng
C. Tiến trình bài giảng
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ
(Lồng ghép vào bài mới)
III. Bài mới
44 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tiết 16 đến 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 16
Ngày soạn:……………
Ngày …… tháng…….. năm 2011
Ngày dạy:…………….
BGH kí duyệt
CHƯƠNG II. GểC
Đ1. Nửa mặt phẳng
A. Mục tiêu
- HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng
- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng
- Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ
- Làm quen với cách phủ nhận một khái niệm
B. Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng, SGK
- HS: Thước thẳng
C. Tiến trình bài giảng
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ
(Lồng ghép vào bài mới)
III. Bài mới
GV
HS
Ghi bảng
- Quan sát hình 1 và cho biết đường thẳng a chia mặt phẳng ra làm mấy phần
- Hãy nêu một vài hình ảnh của mặt phẳng.
- GV giới thiệu khái niệm nửa mặt phẳng bờ a.
- Trên H1 đường thẳng a chia mặt phẳng ra làm hai nửa mặt phẳng có chung bờ a gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
- Quan sát H2
? Hai điểm M, N nằm trên nửa mặt phẳng nào
? Điểm P nằm trên nủa mặt phẳng nào
- Nửa mp (I) còn gọi là nửa mp bờ a chứa điểm M (nửa mp bờ a không chứa điểm P)
- Cho HS làm ?1
? Vị trí của M, N và M, P so với đường thẳng a.
- Vẽ ba tia chung gốc: Ox, Oy, Oz. Lấy
- KHi nào tia Oz nằm giũă tia Ox và tia Oy ?
Trong các hìng 3a, b, c hình nào tia Oz nằm giwax hai tia Ox và Oy ?
- Tại sao ở hình 3 c, tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy ?
Trả lời ?2 SGK
Trả lời caau hỏi 2 SGK
- Đường thẳng a chia mặt phẳng ra làm hai phần
- Mặt bàn, bảng,…..
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Hai điểm M, N nằm trên nửa mặt phẳng (I)
- Điểm P nằm trên nủa mặt phẳng (II)
- Nửa mp(I): nửa mp bờ a chứa điểm N (nửa mp bờ a không chứa điểm P) ….
- MN không cắt a. MP có cắt a
- M và N nằm cùng phía với đường thẳng a. M và P nằm khác phía đường thẳng a
- Các nửa mặt phẳng đối nhau: Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M đối nhau với nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P
- Quan sát các hình 3 a, b, c và cho biết :
- Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy vì tia Oz cắt đoạn thẳng MN
- Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy vì tia Oz không cắt đoạn thẳng MN
- NHận dạng và trả lời câu hỏi ttương tự như câu a.
1. Nửa nửa phẳng bờ a
(I)
a
(II)
* Khái niệm:
- Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai mặt phẳng đối nhau
- Bất kì đường thằng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau
?1
2. Tia nằm giữa hai tia
a) b)
c)
Hình 3
- ở hình 3a, tia Oz cắt đoạn thẳng MN, với M thuộc Ox, N thuộc Oy ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
?2.
IV. Củng cố.
Yêu cầu HS làm bài 4. SGK
Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt phăng bờ B chứa điểm B
Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a.
Bài 3. a) nửa mặt phẳng đối nhau
b) đoạn thẳng AB
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập cong lại trong SGK.
D. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
TIẾT 17
Ngày soạn:……………
Ngày ….. tháng …. năm 2011
Ngày dạy:…………..
BGH kí duyệt
Đ2.. Góc
A. Mục tiêu
- Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ?
- Biết vẽ góc, biết đọc tên góc, kí hiệu góc
- Nhận biết điểm nằm trong góc
B. Chuẩn bị
Thước thẳng, SGK
C. Tiến trình bài giảng
I. ổn định lớp (1)
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới(30)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. Góc.
*GV : Hãy vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy,
*HS: Một học sinh lên bảng vẽ
*GV : Giới thiệu:
Hình vẽ trên gọi là góc.
Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O
Kí hiệu: hoặc hoặc
Ngoài ra còn có các kí hiệu:
và hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của góc
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Quan sat hình vẽ ở hình 4b, hình 4c
( SGK –trang 74), hãy đọc và kí hiệu các góc ?.
*HS : Trả lời.
*GV :
Nếu M Ox ; NOy khi đó ta có thể đọc thay góc xOy là : Góc MON hoặc góc NOM.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy một số ví dụ.
Hoạt động 2. Góc bẹt.
*GV : Hãy đọc và kí hiệu góc trên hình vẽ sau ?. Có nhận xét gì về hai tia Ox và Oy ?.
*HS: - Góc xOy, kí hiệu:
Hai cạnh của góc là hai tia đối nhau.
*GV : giới thiệu:
Người ta nói gọi là góc bẹt.
Vậy: Góc bẹt là gì ?.
*HS : Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?.
Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt ?.
*HS :Thực hiện.
*GV : Nhận xét .
Hoạt động 3. Vẽ góc.
*GV : Hướng dẫn học sinh vẽ góc.
- Những yếu tố nào để tạo lên một góc ?.
Để vẽ được góc bất kì thì ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc.
*HS : Chú ý và vẽ theo giáo viên.
*GV : Trong trường hợp có nhiều góc, để phân biệt các góc người ta vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ để nối hai cạnh của góc.
Ví dụ : và
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví dụ.
Hoạt động 4. Điểm nằm bên trong góc.
*GV :
Quan sát hình 6 (SGK –trang 74)
Cho biết :
- Góc jOi có phải là góc bẹt không ?.
- Tia OM có vị trí như thế nào so với hai tia Oj và Oi ?.
*HS : Trả lời.
*GV : Nhận xét ,
Giới thiệu :
Ta thấy hai tia Oj và Oi không phải là hai tia đối nhau và tia OM nằm giữa hai tia Oj và Oi . Khi đó ta gọi điểm M là điểm nằm bên trong góc jOi. Và tia OM là tia nằm bên trong góc jOi.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : - Trong một góc bất kì, có bao nhiêu điểm nằm trong góc ?.
- Điều kiện gì để một hay nhiều điểm nằm bên trong góc ?.
*HS: Trả lời.
*GV : Hãy lấy một ví dụ về điểm nằm trong góc và nêu các điểm đó.
*HS: Thực hiện
1. Góc.
Ví dụ:
Hình vẽ trên gọi là góc.
Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc
góc O
Kí hiệu: hoặc hoặc
Ngoài ra còn có các kí hiệu:
Hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của góc
Chú ý :
Nếu M Ox ; NOy khi đó ta có thể đọc thay góc xOy là : Góc MON hoặc góc NOM.
2. Góc bẹt
Ví dụ:
Ta nói: hình vẽ trên là góc bẹt.
Vậy:
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
?. Ví dụ:
Độ mở của compa, chùm ánh sáng, bàn đạp chạy,…
3. Vẽ góc
Để vẽ được góc bất kì thì ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc.
Chú ý:
Trong trường hợp có nhiều góc, để phân biệt các góc, người ta vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ để nối hai cạnh của góc.
Ví dụ : và
4. Điểm nằm bên trong góc
Ví dụ:
Nhận xét:
Hai tia Oj và Oi không phải là hai tia đối nhau và tia OM nằm giữa hai tia Oj và Oi . Khi đó ta gọi điểm M là điểm nằm bên trong góc jOi.
Và tia OM là tia nằm bên trong góc jOi.
IV. Củng cố. (10)
Có tất cả ba góc là
Yêu cầu HS làm bài 8. SGk
Bài tập 10
V. Hướng dẫn học ở nhà(4)
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập cong lại trong SGK.
D. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TIẾT 18
Ngày soạn:…………..
Ngày ……. tháng … năm 2011
Ngày dạy:…………….
BGH kí duyệt
Đ3. Số đo góc
A. Mục tiêu
- Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo góc bẹt là 1800
- Biíet định nghĩa góc vuông, góc nhọ, góc tù
- Biết đo góc bằng thước đo góc
- Biết so sánh hai góc
- Có ý thức đo góc cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị
Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke.
C. Tiến trình bài giảng
I. ổn định lớp (1)
II. Kiểm tra bài cũ(5)
HS1: Nêu định nghĩa góc. Vẽ góc bất kì, đặt tên và viết bằng kí hiệu, nêu các yếu tố của góc.
HS2: Góc bẹt là gì ? Làm bài tập 8 SGK
III. Bài mới(30)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. Đo góc.
*GV : - Giới thiệu về thước đo góc.
Là một nửa đường tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ) ở hai vòng cung theo chiều ngược nhau. Tâm của đường tròn này là tâm của thước.
Đơn vị của góc : Độ
Kí hiệu : ( o )
- Hướng dẫn học sinh đo góc.
để biết số đo góc của góc xOy ta làm như sau :
đặt thước sao cho tâm của thước trùng với điểm O và một cạnh của góc ( Oy ). Khi đó cạnh còn lại (Ox) chỉ đến vạch nào của thước thì đó chính là số đo của góc xOy.
*HS : Chú ý và làm theo giáo viên.
*GV : Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ
( SGK – trang 76, 77).
*GV : Hãy đo góc trong mỗi hình vẽ sau và cho nhận xét ?.
a,
b,
*HS: Hai học sinh lên bảng lần lượt thực hiện.
*GV : Nhận xét và khẳng định:
- Mỗi góc có một số đo.
- Số đo của góc bẹt bằng 180o.
- Số đo của mỗi góc không vượt qua 180o.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
(SGK – trang 77)
Đo độ mở của cái kéo và của compa ?.
*HS: - Hai học sinh lần lượt lên đo.
- Học sinh dưới lớp thực hiện và nhận xét bài làm của hai bạn.
*GV : - Nhận xét .
- Yêu cầu học sinh đọc chú ý trong SGK – trang 77.
*HS : Thực hiện.
Hoạt động 2. So sánh hai góc.
*GV :
Hãy đo các góc trong mỗi hình vẽ sau:
Từ đó điền các dấu >, <, = thích hợp vào ô trống sau:
-
-
-
*HS: Một học sinh lên bảng thực hiện.
- = 45o
- = 45o
- = 120o
Khi đó:
- <
- =
- <
*GV : Nhận xét .
Vậy muốn so sánh hai góc ta làm thế nào ?.
*HS: Trả lời.
*GV : Hai góc có cùng số đo góc được gọi là gì?.
Nếu số đo của hai góc khác nhau được gọi là gì ?.
*HS: Trả lời.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Hình 16, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hãy đo để kiểm tra xem hai góc BAI và IAC có bằng nhau không ?.
*HS : Hoạt động theo nhóm nhỏ.
*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
*HS: Thực hiện.
Hoạt động 3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù
*GV : Cho các hình vẽ sau:
Hãy tìm số đo các góc trong mỗi hình vẽ trên và điền vào “ ? ”
- 0o < ? < 90o.
- ? = 90o.
- 90o < ? < 180o.
- ? = 180o
*HS: Thực hiện.
*GV: Nhận xét và giới thiệu:
1. Đo góc
Thước đo góc là một nửa đường tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ) ở hai vòng cung theo chiều ngược nhau. Tâm của đường tròn này là tâm của thước.
Đơn vị của góc : Độ
Kí hiệu : ( o )
Cách đo:
Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với điểm O và một cạnh của góc ( Oy ). Khi đó cạnh còn lại (Ox) chỉ đến vạch nào của thước thì đó chính là số đo của góc xOy.
*Nhận xét :
- Mỗi góc có một số đo.
- Số đo của góc bẹt bằng 180o.
- Số đo của mỗi góc không vượt qua 180o
?1.
Đo độ mở của cái kéo bằng
Đo độ mở của compa bằng
2. So sánh hai góc
Ví dụ: So sánh các góc sau:
Ta có:
- = 45o
- = 45o
- = 120o
Khi đó:
- <
- =
- <
?2.
BAI = IAC
3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù
Ví dụ:
*Nhận xét :
IV. Củng cố. (10)
Làm bài tập 14. SGK
Bài tập 11. SGK
Bài tập 12 SGK
V. Hướng dẫn học ở nhà(4)
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập cong lại trong SGK.
D. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TIẾT 19
Ngày soạn:……………
Ngày……. tháng…….. năm 2011
Ngày dạy:……………..
BGH kí duyệt
Đ4. KHI NÀO
A. Mục tiêu
- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia õ và Oz thì
- Biết định nghĩa hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kê bù.
- Nhận biết hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kê bù.
- Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại
- Đo vẽ cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị
Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke.
C. Tiến trình bài giảng
I. ổn định lớp (1)
II. Kiểm tra bài cũ(6)
HS1: Hãy vẽ một góc nhọn bất kì và dùng thước đo góc đo số đo của góc.
HS2: Làm bài tập 14 SGk
III. Bài mới(28)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Khi nào thỡ tổng số đo hai gúc xOy và yOz bằng số đo gúc xOz ?.
*GV : Cho hỡnh vẽ sau:
Hóy đo cỏc gúc và so sỏnh tổng
trong mỗi trường hợp sau:
a, Hỡnh a.
b, Hỡnh b.
*HS: Hai học sinh lờn bảng thực hiện.
Ở hỡnh a ta cú:
Ở hỡnh b ta cú: .
*GV : Nhận xột .
Khi nào thỡ ?.
*HS: Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz.
*GV : Yờu cầu học sinh làm ?1.
Cho gúc xOy và tia Oy nằm trong gúc đú.
Đo gúc xOy, yOz, xOz. với
So sỏnh : với ở hỡnh 23a và hỡnh 23b.
*HS: Thực hiện.
*GV : Nhận xột .
Hoạt động 2. Hai gúc kề nhau, phụ nhau, bự nhau, kề bự.
*GV : Vẽ hỡnh lờn bảng phụ:
a,
Cú nhận xột gỡ về cỏc cạnh của hai gúc xOy và gúc yOz ?.
b,
Tớnh tổng của hai gúc xOy và gúc yOz ?.
c,
Tớnh tổng của hai gúc xOz và x’Oz’ ?.
d,
Cú nhận xột gỡ cỏc cạnh và cỏc gúc của hai gúc xOy và yOz
*HS: Thực hiện.
*GV : Nhận xột và giới thiệu:
- Hai gúc kề nhau là hai gúc cú một cạnh chung và hai cạnh cũn lại nằm trờn hai nửa mặt phẳng đối nhau cú bờ chứa cạnh chung.
- Hai gúc phụ nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng 90o.
- Hai gúc bự nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng 180o.
- Hai gúc vừa bự nhau, vừa kề nhau là hai gúc kề bự.
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yờu cầu học sinh làm ?2.
Hai gúc kề bự cú tổng số đo bằng bao nhiờu ?
*HS: Trả lời.
*GV : Nhận xột .
Khi nào thỡ tổng số đo hai gúc xOy và yOz bằng số đo gúc xOz ?.
Vớ dụ:
Ở hỡnh a ta cú:
Ở hỡnh b ta cú: .
?1.
Ta cú:
* Nhận xột :
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz thỡ .
ngược lại : nếu thỡ Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz.
2. Hai gúc kề nhau, phụ nhau, bự nhau, kề bự.
- Hai gúc kề nhau là hai gúc cú một cạnh chung và hai cạnh cũn lại nằm trờn hai nửa mặt phẳng đối nhau cú bờ chứa cạnh chung.
- Hai gúc phụ nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng 90o.
- Hai gúc bự nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng 180o.
- Hai gúc vừa bự nhau, vừa kề nhau là hai gúc kề bự.
?2.
Hai gúc kề bự cú tổng số đo bằng 180o.
IV. Củng cố. (10)
Làm bài tập 19, 20. SGK
V. Hướng dẫn học ở nhà(4)
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập cong lại trong SGK.
D. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TIẾT 20
Ngày soạn:……………
Ngày……. tháng……. năm 2011
Ngày dạy:……………..
BGH kí duyệt
LUYỆN TẬP
I.Mục tiờu :
_ Kiểm tra và khắc sõu kiến thức gúc .
_ Rốn luyện kỹ năng giải bài tập về gúc ,
_ Rốn luyện tớnh cẩn thận ,phỏt triển tư duy .
II.Chuẩn bị :
_ Thước thẳng , thước đo gúc .
_ SGK,bảng phụ
III.Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức : 1’
Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới
Bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
H Đ 1: BT 18 13’
- Gv treo bảng phụ hỡnh 25 lờn bảng
- Gọi hs đọc đề
- Gọi hs lờn bảng giải
-Gọi hs nhận xột
- GV chữa bài
H Đ 2:BT 20 14’
Cho hs hoạt động nhúm làm bt20
-Nhận xột bài làm của cỏc nhúm
H Đ 3:BT22 14’
- Cho hs đo cỏc gúc ở hỡnh 29,30
- Chữa bài
-gọi hs lờn tỡm cỏc gúc bự nhau
-GV chốt lại
- Quan sỏt
- Đọc đề
- lờn bảng giải
Nhận xột
Chỳ ý
- Chia nhúm hoạt động
- Ghi bài
- Đo gúc
- ghi bài
- lờn bảng tỡm
- chỳ ý
BT 11
= +
= 450 + 320
= 770
BT 20
= 150
= 450
BT13
= 1200
= 300
= 1150
= 350
= 300
Cỏc cặp gúc bự nhau:
và
và
Củng cố:
_ Ngay mỗi phần bài tập cú liờn quan .
Hướng dẫn học ở nhà : 3’
Xem lai cỏc bt đó làm
-Xem trước bài 5 “ Vẽ gúc cho biết số đo”
IV.Rỳt kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TIẾT 21
Ngày soạn:……………
Ngày……. tháng……. năm 2011
Ngày dạy:……………..
BGH kí duyệt
Đ5. VẼ GểC CHO BIẾT SỐ ĐO
I. MỤC TIấU
+ Kiến thức: HS hiểu trờn nửa mặt phẳng xỏc định cú bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xễy = mo (0<m<180).
+ Kỹ năng:HS biết vẽ gúc cú số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo gúc.
+Thỏi độ: Đo vẽ gúc cẩn thận, chớnh xỏc
II. CHUẨN BỊ
GV: Thước đo gúc to, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
HS: Thước đo gúc, thước thẳng, giấy trong, bỳt dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra
-Yờu cầu: 1 HS làm trờn bảng:
+ Khi nào thỡ xễy + yễz = xễz
+ Chữa BT 20/82 SGK
Giải: Biết tia OI nằm giữa 2 tia OA, OB. AễB = 60o, BễI =1/4 AễB
Tớnh BễI, AễI?
GV và HS nhận xột bài làm
Giỏo viờn
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 2: Vẽ gúc trờn nửa mặt phẳng
VD 1:
Cho tia Ox, vẽ gúc xễy sao cho xễy = 40o
- Yờu cầu HS tự đọc SGK và vẽ vào vở.
- Gọi 1 HS lờn trỡnh bày.
- GV thao tỏc lại cỏch vẽ gúc
- Cho làm vớ dụ 2
- Yờu cầu nờu cỏch vẽ
- Hỏi: trờn nửa mf bờ chứa tia BA, ta vẽ được mấy tia BC sao cho ABC = 135o ?
-Hỏi tương tự với nửa mf bờ BC
Bài 2 ( BT 18 SGK):
- Đưa đầu bài lờn bảng phụ.
- Cho ỏp dụng nhận xột giải
- Quan sỏt hỡnh vẽ ỏp dụng tớnh BễC ?
- Đưa bài giải mẫu lờn bảng phụ
1 HS đọc vớ dụ 1 SGK.
-HS cả lớp đọc SGK và vẽ gúc 40o vào vở.
-1 HS vừa trỡnh bày vừa vẽ.
-Đọc vớ dụ 2
-HS trỡnh bày cỏch vẽ gúc ABC
-Trả lời: Chỉ vẽ được 1 tia BC sao cho ABC = 135o
- Rỳt ra nhận xột: SGK
- Đọc to đề bài .
- HS giải miệng.
- HS nờu nhận xột và ghi chộp.
Vớ dụ 1:
Vẽ xễy = 40o
x
40o
O y
Vớ dụ 2:
Vẽ gúc ABC
biết ABC =135o
C
135o
B A
Nhận xột: SGK
BT 18/82 SGK:
Tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nờn:
BễC = BễA + AễC
BễA =45o; AễC = 32o
ịBễC = 45o + 32o
BễC = 77o
Nhận xột: SGK
Hoạt động 3: Vẽ hai gúc trờn nửa mặt phẳng
- Yờu cầu tự đọc cỏc khỏi niệm trong thời gian 3 phỳt.
- Hỏi cỏc nhúm:
+ Thế nào là 2 gúc kề nhau? Vẽ hỡnh minh hoạ , chỉ rừ tờn 2 gúc kề nhau.
+ Thế nào là 2 gúc phụ nhau? Tỡm số đo gúc phụ với gúc 30o, 45o?
+ Thế nào là 2 gúc bự nhau?
Cho  = 105o; B =75o Chỳng cú bự nhau khụng ? vỡ sao?
+ Thế nào là 2 gúc kề bự ? Hai gúc kề bự cú tổng số đo bằng bao nhiờu?
- HS tự đọc SGK hiểu cỏc khỏi niệm
- Hoạt động nhúm trao đổi và trả lời cõu hỏi trờn giấy trong.
- Sau 3 phỳt đại diện cỏc nhúm đứng lờn trỡnh bày ý kiến.
- HS cả lớp nhận xột và bổ sung.
Vớ dụ 3: SGK
Vẽ xễy = 30o
xễz = 45o
trờn cựng nửa mf
BT 1:
a)Vẽ xễy = 30o
xễz = 75o trờn cựng nửa mf
b)Cú nhận xột gỡ về vị trớ của 3 tia Ox; Oy; Oz? giải thớch?
BT 2:
a)Vẽ aễb = 120o
aễc = 145o trờn cựng nửa mf bờ chứa tia Oa
b)Cho nhõn xột về vị trớ của tia Oa, Ob, Oc.
Hoạt động 4: Củng cố toàn bài
Bài 3:Cho tia ó, vẽ tia Ay sao cho xÂy = 58o
. Vẽ được mấy tia Ay?
-3 HS trả lời
Vẽ được 2 tia Ay sao cho
xÂy = 58o
Bài 3:
y
58o
A x
58o
y’
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
Cần nhơ kỹ 2 nhận xột của bài học. Tập vẽ gúc biết số đo cho trước.
BTVN: 25, 26, 27, 28, 29/84, 85 SGK.
TIẾT 22
Ngày soạn:…………
Ngày …. tháng ….. năm 2011
Ngày dạy:…………………
BGH kí duyệt
Đ6. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GểC
I. MỤC TIấU
+ Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tia phõn giỏc của gúc?
- HS hiểu đường phõn giỏc của gúc là gỡ?
+ Kỹ năng: HS biết vẽ gúc cú số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo gúc.
+ Thỏi độ: Đo vẽ gúc cẩn thận, gấp giấy.
II. CHUẨN BỊ
GV: Thước đo gúc to, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, compa, giấy .
HS: Thước đo gúc, compa, thước thẳng, giấy trong, bỳt dạ, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra
Yờu cầu HS làm vào giấy
+ Cho tia Ox, trờn cựng nửa mf chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz sao cho xễy = 100o ; xễz = 50o.
+ Vị trớ tia Oz như thế nào so với tia Ox và Oy? Tớnh yễz, so sỏnh yễz với xễz ?
- GV và HS nhận xột bài làm
- Chấm bài 1 số em.
Giỏo viờn
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 2: Tia phõn giỏc của một gúc là gỡ?
- Qua bài tập hóy cho biết tia phõn giỏc của 1 gúc là 1 tia như thế nào?.
- Khi nào tia Oz là tia phõn giỏc của gúc xễy?
- Quan sỏt hỡnh vẽ, dựa vào đnghĩa, cho biết tia nào là tia phõn giỏc của gúc trờn hỡnh?
x t a b c
45o
O yO
- 1 HS đọc định nghĩa SGK.
- HS nờu định nghĩa tia phõn giỏc của gúc..
- 1HS quan sỏt và trả lời.
- Rỳt ra nhận xột: SGK
Định nghĩa: SGK
y
O z
y
Tia Oz là tia phõn giỏc của xễy Û Tia Oz nằm giữa hai tia
Ox và Oy
xễz = zễy
Hoạt động 3: Vẽ tia phõn giỏc của một gúc
-Yờu cầu tự đọc cỏc khỏi niệm trong thời gian 3 phỳt.
- Hỏi cỏc nhúm:
+ Thế nào là 2 gúc kề nhau? Vẽ hỡnh minh hoạ , chỉ rừ tờn 2 gúc kề nhau.
+ Thế nào là 2 gúc phụ nhau? Tỡm số đo gúc phụ với gúc 30o, 45o?
+ Thế nào là 2 gúc bự nhau?
Cho  = 105o; B =75o Chỳng cú bự nhau khụng ? vỡ sao?
+ Thế nào là 2 gúc kề bự ? Hai gúc kề bự cú tổng số đo bằng bao nhiờu?
-HS tự đọc SGK hiểu cỏc khỏi niệm
- Hoạt động nhúm trao đổi và trả lời cõu hỏi trờn giấy trong.
- Sau 3 phỳt đại diện cỏc nhúm đứng lờn trỡnh bày ý kiến.
- HS cả lớp nhận xột và bổ sung.
VD : Cho xễy = 64o
Vẽ tia phõn giỏc Oz của gúc xễy.
xễz = zễy = 64o/2 = 32o
x
t
O
y
BT 1:
Cho AễB = 80o
Vẽ tia phõn giỏc của OC của AễB.
A
B
80o
O
Hoạt động 4: Chỳ ý
- Cho đọc chỳ ý SGK
-3 HS trả lời
Vẽ được 2 tia Ay sao cho
xÂy = 58o
t’t là đường phõn giỏc của gúc xÂy x
58o
t’ A 58o t
y
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà
- Cần nhớ định nghĩa tia phõn giỏc của 1 gúc, đường phõn giỏc của 1 gúc.
- Rốn kỹ năng nhận biết tia phõn giỏc của 1 gúc.
- BTVN: 30,34,35,36/87 SGK.
D. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………….
TIẾT 23
Ngày soạn:……………
Ngày ….. tháng ….. năm 2011
Ngày dạy:…………….
BGH kí duyệt
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU
- Kiểm tra và khắc sõu kiến thức về tia phõn giỏc của một gúc.
- Rốn kỹ năng giải bài tập về tớnh gúc, kỹ năng ỏp dụng tớnh chất về tia phõn giỏc của 1 gúc để làm bài tập.
- Rốn kỹ năng về hỡnh.
II. CHUẨN BỊ
GV: Thước đo gúc to, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
HS: Thước đo gúc, thước thẳng, bỳt dạ, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra
Hoạt động 2: Luyện tập vẽ hỡnh, tớnh gúc
Giỏo viờn
Học sinh
Ghi bảng
-Cho đọc BT 36/87 SGK
-Đầu bài cho gỡ, hỏi gỡ?
-Ghi túm tắt lờn bảng
-Tớnh mễn như thế nào?
-GV hướng dẫn:
nễy = ?; yễm = ?
nễy + yễm = mễn
mễn = ?
- Yờu cầu làm BT 2
- Đọc đề bài
Hỏi: Bài toỏn cho cỏc yếu tố như thế này chỳng ta cú thể vẽ ngay đượp hỡnh khụng?
+ Hóy tớnh AễB, BễC?
-1 HS đọc đề bàI trong SGK.
-1 HS khỏc trả lời cõu hỏi
-Túm tắt:
xễy = 30o; xễz = 80o
Tia phõngiỏc Om của xễy
On là phõn giỏc của yễz
Tớnh mễn = ?
- HS tự đọc đầu bài trong 2 phỳt.
- Hoạt động nhúm trao đổi và trả lời cõu hỏi trờn giấy trong.
-Sau 3 phỳt đại diện cỏc nhúm đứng lờn trỡnh bày ý kiến.
-HS cả lớp nhận xột và bổ sung.
Bài1(36/87 SGK)
z
y
O x
Bài 2:
Cho Gúc AễB kề bự với Gúc BễC biết AễB gấp đụi BễC, vẽ tia phõn giỏc OM của gúc BễC. Tớnh AễM ?
B
M
120o
A O C
AễB + BễC = 180o
Mà AễB = 2BễC
2BễC + BễC = 180o
3BễC = 180o→ BễC = 60o
AễB = 120o
OM là tia phõn giỏc của BễC
BễM = BễC/2 = 60o/2 =30o
Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OM
AễM = AễB + BễM
AễM = 120o + 30o
AễM = 150o
Hoạt động 3: Luyện tập cắt hỡnh bằng giấy
1) Cắt hai gúc vuụng rồi đặt lờn nhau như hỡnh vẽ.
2)Vỡ sao xễz = yễt?
3)Vỡ sao tia phõn giỏc của yz cũng là tia phõn giỏc của xễt?
-3 HS trả lời miệng
x y
z
O
O t
Bài 3:
Cắt hỡnh, Gấp giấy
x z m y
O t
Hoạt động 4 : Củng cố (3 ph).
1)Mỗi gúc khỏc bẹt cú bao nhiờu tia phõn giỏc?
2)Muốn chứng minh tia Ob là tia phõn giỏc của aOc ta làm thế nào?
Cần nhớ định nghĩa tia phõn giỏc của 1 gúc, đường phõn giỏc của 1 gúc.
Rốn kỹ năng nhận biết tia phõn giỏc của 1 gúc.
BTVN: 37/87 SGK; BT 31,33,34 SBT.
D. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TIẾT 24
Ngày soạn:……………
Ngày ….. tháng ….. năm 2011
Ngày dạy:…………….
BGH kí duyệt
Đ7. THỰC HÀNH: ĐO GểC TRấN MẶT ĐẤT
(TIẾT 1)
I. MỤC TIấU
- HS hiểu cấu tạo của giỏc kế.
- Biết cỏch sử dụng giỏc kế để đo gúc trờn mặt đất.
- Giỏo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những qui định về kỹ thuật thực hành cho HS.
II. CHUẨN BỊ
GV: Một bộ thực hành mẫu gồm: 1 giỏc kế, 2cọc tiờu dài 1,5m cú đầu nhọn, 1 cọc tiờu ngắn 0,3m, 1 bỳa đúng cọc.
-4 bộ thực hành cho HS.
-Địa điểm thực hành.
-Tranh vẽ phúng to hỡnh 40, 41, 42 SGK.
HS: Mỗi tổ là một nhúm thực hành.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra viết 15 phỳt
Chọn cõu trả lời đỳng
Cõu 1: Tia Ot là tia phõn giỏc của gúc xOy nếu:
B. và
D.
Cõu 2: Chọn cõu trả lời đỳng:
Cho tia Om là tia phõn giỏc của gúc aOb, biết . Tỡm số đo của gúc aOb
740 B. 370 C. 18,50 D. 530
Cõu 3: Cho hỡnh bờn, Oa; Ob là hai tia đối nhau,
Biết , Ob là tia phõn giỏc của .
Số đo là
450 B. 900
C. 1100 D. 650
Đỏp ỏn và biểu điểm
Cõu 1(3 điểm)
Cõu 2(3 điểm)
Cõu 3(4 điểm)
B
A
B
Hoạt động 2: Tỡm hiểu dụng cụ đo gúc trờn mặt đất, hướng dẫn cỏch đo gúc
(Tiến hành trong lớp học)
Giỏo viờn
Học sinh
Ghi bảng
- Đặt giỏc kế trước lớp và giới thiệu, đõy là dụng đo gúc trờn mặt đất gọi là giỏc kế.
- Cho tỡm hiểu cấu tạo, bộ phận chớnh là 1 đĩa trũn, hóy cho biết trờn đĩa trũn cú gỡ?.
- Hóy mụ tả thanh trờn đĩa trũn?
- Đĩa trũn được đặt thế nào?
- GV giới thiệu dõy dọi.
- GV dựng hỡnh 41,42 SGK để hướng dẫn.
- Cho HS đọc SGK phần cỏch đo.
- Gọi 3 HS lờn bảng làm mẫu
- HS cả lớp quan sỏt giỏc kế, trả lời cỏc cõu hỏi của GV và ghi bài.
- Một học sinh lờn bảng theo yờu cầu của GV, chỉ vào cỏc bộ phõn của giỏc kế và mụ tả.
- Trả lời cõu hỏi.
File đính kèm:
- GA hinh 6ky 2.doc