A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: + HS nắm được góc là gì ? Góc bẹt là gì ?
+ Nhận biết điểm nằm trong góc.
2.Kỹ năng:+ Biết vẽ góc, đọc tên góc, ký hiệu góc .
3.Thái độ: Rèn luyện HS tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng ký hiệu.
B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề.
C.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài, dụng cụ học tập .
D.TIẾN TRÌNH :
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tiết 17: Góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết
GÓC
17
Ngày soạn:10/01/2010, ngày dạy: 6b:……., 6c:…………….
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: + HS nắm được góc là gì ? Góc bẹt là gì ?
+ Nhận biết điểm nằm trong góc.
2.Kỹ năng:+ Biết vẽ góc, đọc tên góc, ký hiệu góc .
3.Thái độ: Rèn luyện HS tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng ký hiệu.
B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề.
C.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài, dụng cụ học tập…..
D.TIẾN TRÌNH :
I. Ổn định tổ chức (1’): Lớp 6b: Lớp 6c:
II.Bài cũ (7’):
+ HS 1 : Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?
Thế nào hai tia đối nhau ?
+ HS 2 : Làm BT (SGK)
* Hai tia chung góc tạo thành đường thẳng gọi 2 tia đối nhau . Vậy : Hình ảnh 2 tia chung góc không tạo thành đường thẳng hoặc tạo thành đường thẳng gọi là gì? Đó chính là nội dung của bài…..
III. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Nội dung kiến thức
15
10
10
7
HĐ1 : Hình thành khái niệm góc qua hình ảnh
GV : Cho HS quan sát hình vẽ bởi : Hai tia Ox và Oy có chung điểm gì?
GV : Hình thành 2 tia đó gọi là góc . Như vậy : Hình thế nào là góc ?
GV : Giới thiệu hình , đỉnh của góc?
GV : Đỉnh của góc bên là đỉnh nào? 2 cạnh của góc ?
GV : Giới thiệu cách viết góc và K/H góc
GV : Thông thường ta thường dùng yôx hoặc xôy
HĐ 2 :
KN góc bẹt
GV : Sử dụng bảng phụ cho HS thấy góc bẹt OMN hay NÔM ( H 1)
GV : Góc MÔN tạo thành 2 cạnh nào?
Hai tia OM , ON có đặc điểm gì ?
GV : Như vậy Thế nào là góc bẹt ? ( Góc bẹt là góc có 2 cạnh như thế nào?)
?
Cho HS quan sát hình và thực hiện
Củng cố BT 6
GV : Điền vào chỗ trống …
GV : (Sử dụng bảng phụ )
GV hướng dẫn HS làm
GV cho HS nhận xét .
GV : Đỉnh góc trong KN nà¨m ở vị trí nào ?
HĐ 3 :
Biết cách vẽ góc , kí hiệu trên góc
GV : Nêu yêu cầu cho HS vẽ góc , KN góc đo ( góc bất kỳ )
GV : Với 1 hình nhiều góc , để phân biệt góc ta vẽ 1 vòng cung nối 2 cạnh ( hình vẽ) . Đặt Ô1 , Ô2
GV : Quan sát hình 5 . Hãy viết ký hiệu khác với Ô1 , Ô2
Củng cố : Cho HS làm BT 8
HĐ4 : Nhận biết điểm nằm trong góc
GV : Cho HS quan sát hình SGK
GV : Điểm M nằm trong góc xÔy ?
GV : Khi đó ta thấy tia OM có vị trí như thế nào so với 2 tia Ox , Oy ?
GV : Như vậy : Điểm M nằm trong góc xÔy khi nào ?
Củng cố : BT 9
GV : Điền vào chỗ trống các câu sau?
GV : Hướng dẫn HS thực hiện .
1/ Góc :
ĐN : Hình gồm 2 tia chung góc gọi là góc
+ Góc chung gọi là đỉnh của góc .
+ Hai tia gọi là 2 cạnh của góc
HS đáp … đỉnh O
2 tia Ox , Oy
Viết góc xÔy hoặc góc Ô
K/H : xÔy , yÔx , Ô
< xOy , <yOx
2. Góc bẹt
HS trả lời … OM và ON
HS trả lời … 2 tia đối nhau
HS trả lời…
ĐN : Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau
HS thực hiện ?
BT 6
HS thực hiện
a) Hình gồm 2 tia chung góc Ox , Oy là góc xoy . Điểm O là đỉnh của góc . Hai tia Ox , Oy là 2 cạnh của góc
b) Góc RST có đỉnh là S , có 2 cạnh là 2 tia SR , ST
3/ Vẽ góc x
HS vẽ , K/H góc đó
2
O y
x
HS trả lời …
K/H : Ô1 là xÔy
Ô2 là tÔy
HS trả lời …
HS thực hiện …
HS làm BT 8
C
B A D
HS thực hiện
Có 3 góc tất cả
4/ Điểm nằm trong góc
HS trả lời x
M
O
y
HS trả lời … OM nằm giữa Ox , Oy
HS trả lời …
BT9 : HS thực hiện
… Khi 2 tia Ox , Oy không đối nhau . Điểm A nằm trong góc yox nếu tia OA nằm giữa 2 tia Oz và Oy
IV. Hướng dẫn học ở nhà (3’)ø:
1- Củng cố :
a.Nêu ĐN góc ? Góc bẹt ? KN góc xÔy ?
b. Điểm M nằm trong góc xoy khi nào ?
2 - Dặn dò :
-Về nhà xem lại vở ghi , học ĐN SGK
File đính kèm:
- TIET17.doc