Giáo án Toán 6 - Hình học - Trường THCS Khánh hội A

+ Hiều về mặt phẳng và khái niệm nửa mặt phẳng .

+ Hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác .

+ Nhận biết nửa mặt phẳng và tia nằm giữa 2 tia khác .

 

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2455 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Trường THCS Khánh hội A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN TĂNG TIẾT CHIỀU NỬA MẶT PHẲNG I - Mục tiêu của bài : Giúp HS : + Hiều về mặt phẳng và khái niệm nửa mặt phẳng . + Hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác . + Nhận biết nửa mặt phẳng và tia nằm giữa 2 tia khác . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1) Gọi 2 HS đọc đề bài và vẽ hình - Đọc tên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ a. - Đoạn thẳng BC có cắt đường thẳng a không ? 2) Gọi 2 HS đọc đề bài và vẽ hình - Trong 3 tia OA,OB, OM. Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao ? 3) Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi tên 2 tia đối nhau gốc B. -Tia BE nằm giữa 2 tia nào ? -Tia BD nằm giữa 2 tia nào ? - 1 HS đọc bài - 1 HS vẽ hình + (I) là nửa mp bờ a chứa điểm A. +(II) là nửa mp bờ a chứa 2điểm B, C. - Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a. - 1 HS đọc bài - 1 HS vẽ hình - Tia OM nằm giữa 2 tia OA và OB vì đường thẳng AB cắt tia OM tại M. - 1 HS đọc bài - 2 tia đối nhau gốc B là tia BA, BC -Tia BE nằm giữa 2 tia BA và BC. -Tia BD nằm giữa 2 tia BA và BC. a) 2 tia đối nhau gốc B là tia BA, BC b) -Tia BE nằm giữa 2 tia BA và BC. -Tia BD nằm giữa 2 tia BA và BC. 1) Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB,AC và không đi qua A, B, C. a) Gọi tên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ a. b) Đoạn thẳng BC có cắt đường thẳng a không? a) (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A. b) (II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa 2điểm B, C. c) Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a. 2) Gọi M là điểm nằm giữa 2 điểm A, B. Lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Vẽ 3 tia OA,OB,OM. Hỏi tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Tia OM nằm giữa 2 tia OA và OB vì đường thẳng AB cắt tia OM tại điểm M. 3) Nhìn hình và trả lời : a) Gọi tên 2 tia đối nhau gốc B. b) -Tia BE nằm giữa 2 tia nào ? -Tia BD nằm giữa 2 tia nào ? I- ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) 1) Cho 3 tia chung gốc Ox, Oy, Oz sao cho tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy. Vẽ tia Oz’ là tia đối của tia Oz. Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? 2) Cho 4 điểm A, B, C, D không nằm trên đường thẳng a. + Đường thẳng a cắt đoạn thẳng BC. + Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng AB. + Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng CD. Hỏi đường thẳng a có cắt đoạn thẳng AD không ? Vì sao ? II- RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN TĂNG TIẾT CHIỀU: GÓC I - Mục tiêu của bài : Giúp HS : + Nhận biết góc, góc bẹt, điểm nằm trong góc. + Biết vẽ, đặt tên, kí hiệu góc, góc bẹt. Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng 1) GV cho HS điền vào chỗ trống để đầy đủ ý nghĩa. 2) Các em vẽ hình và cho biết vẽ được bao nhiêu góc ? Hãy kể ra ? ( Có 3 góc là BÂD, BÂC, CÂD ) 3) - GV cho HS vẽ 3 hình - HS điền vào ô trống cho đầy đủ. - Cả lớp nhận xét , sau đó GV đánh giá và cho điểm. 4) -Kể các góc có trong hình? -Đọc tên và viết kí hiệu các góc đó ? ( Có 3 góc: góc BAC, góc CAD, góc BAD ) 5) HS vẽ theo sự hướng dẫn của GV : - Góc xOy . - Tia OM nằm trong góc xOy. -Điểm M nằm trong góc xOy. 1) Bài 6/75: a) Hình gồm 2 tia chung gốc Ox,Oy là góc xOy. Điểm O là đỉnh. Hai tia Ox, Oy là cạnh. b) Góc RST có đỉnh là S, có 2 cạnh là SR, ST. c) Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. 2) Bài 8/75: Có 3 góc là BÂD, BÂC, CÂD 3) Bài 7/75: Hình Tên góc ( cách viết thông thường) Tên đỉnh Tên cạnh Tên góc (kí hiệu) a góc yCz, góc zCy, góc C C Cy,Cz yCz, zCy, C b góc MNP,góc PNM,góc N gócNPM,góc MPN, góc P gócPMN, gócNMP,góc M N P M NM,NP PN,PM MP,MN MNP,PNM,N NPM,MPN,P PMN,NMP,M c góc xPy, góc yPx, góc P góc ySz, góc zSy, góc S P S Px, Py Sy, Sz xPy, yPx, P ySz, zSy, S 4) Đọc tên và viết kí hiệu góc trong hình.Có bao nhiêu góc tất cả ? -Có 3 góc: góc BAC, góc CAD, góc BAD 5) Vẽ : a) Góc xOy ; b)Tia OM nằm trong góc xOy; c) ĐiểmM nằm trong góc xOy. I- ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) Nhìn hình và cho biết có bao nhiêu góc ? Hãy kể ra ? II- RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN TĂNG TIẾT CHIỀU SỐ ĐO GÓC I - Mục tiêu của bài : Giúp HS : + Biết đo góc bằng thước đo đo và so sánh 2 góc. + Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng 1)- HS đo từng góc trong sách và phân loại nhóm : góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. – HS so sánh các góc vừa đo 2) – GV gọi 2 HS đo từng góc có trong hình – Cả lớp nhận xét – GV đánh và cho điểm 3)– GV treo hình đồng hồ trên bảng – HS quan sát hình và cho biết trong 1 giờ thì kim phút và kim giờ tạo thành góc bao nhiêu độ ? ( Góc 300 ) 1) Bài 11 /54 (sách bài tập ): a) + Góc nhọn : xÂy , zBt , ACB , BCD , CAD , BDC + Góc vuông : ABC , CBD + Góc tù : rDs , mCn , ACD + Góc bẹt : ABD b)xÂy<CÂB<BCD=CDB<zBt<ACB<ACD<ABC=CBD<mCn<rDs<ABD ( 250 <300 < 450 <550< 550 <600< 450 <1050<1100<1800) CED = 450 CGD = 300 BED = 900 GCE = 150 2) Bài 14 /54 (sách bài tập ): 3) Bài 13 /54 (sách bài tập ): – Lúc 12 giờ thì kim phút và kim giờ tạo thành góc 00 – Lúc 2 giờ thì kim phút và kim giờ tạo thành góc 600 –Lúc 3giờ( hoặc 9giờ) thì kim phút và kim giờ tạo thành góc 900 –Lúc 5giờ (hoặc 7giờ)thì kim phút và kim giờ tạo thành góc 1500 – Lúc 6 giờ thì kim phút và kim giờ tạo thành góc 1800 I- ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) II- RÚT KINH NGHIỆM : Quan sát hình và cho biết góc nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. II- RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN TĂNG TIẾT CHIỀU KHI NÀO THÌ XÔY + YÔZ = XÔZ ? I - Mục tiêu của bài : Giúp HS : – Nhận biết và hiểu khi nào xÔây + yÔz = xÔz – Nắm vững và nhận biết khái niệm : 2 góc kề nhau, 2 góc phụ nhau, 2 góc bù nhau, 2 góc kề bù. – Củng cố và rèn kỹ năng vẽ góc. Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng 1) Tia Oz là tia nằm giữa 2 tia Ox, Oy ta có công thức nào? ( yÔz + zÔx = xÔy ) – Để tính yÔz ta làm sao ? ( Thế zÔx = b0 và xÔy = a0 vào công thức tính được yÔz ) 2) – Thế nào là 2 góc kề bù ? ( 2 góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 ) – Tia OB là tia nằm giữa 2 tia OK, OI ta có công thức nào ? ( BÔK + BÔI = KÔI ) – Tia OA là tia nằm giữa 2 tia OK, OI ta có công thức nào ? ( AÔK + AÔI = KÔI ) – Tia OI là tia nằm giữa 2 tia OA,OB ta có công thức ? ( AÔI + IÔB = AÔB ) 1) Gọi Oz là tia nằm giữa 2 tia Ox, Oy. Biết xÔy=a0, zÔx=b0. Tính yÔz ? Giải : Tia Oz là tia nằm giữa 2 tia Ox, Oy, ta có: yÔz+zÔx=xÔyyÔz+b0=a0 yÔz=a0–b0 2) Hai tia OI, OK đối nhau.Tia OI cắt đoạn thẳng AB tại I. Biết KÔA=1200, BÔI=450. Tính KÔB, AÔI, BÔA ? Giải : +Tia OB là tia nằm giữa 2 tia OKvà OI,ta có: BÔK+BÔI=KÔIBÔK+450=1800(2 góc kề bù)ø BÔK=1800– 450 BÔK=1350 + Tia OA là tia nằm giữa 2 tia OK và OI, ta có: AÔK + AÔI = KÔI1200 + AÔI = 1800 ( 2 góc kề bù )ø AÔI = 1800– 1200 AÔI = 600 + Tia OI là tia nằm giữa 2 tia OA và OB, ta có : AÔI + IÔB = AÔB 600 + 450 = AÔB AÔB = 1050 Vậy : BÔK=1350 ; AÔI = 600 ; AÔB = 1050 I- ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) 1) Cho xÔy = 400 và vẽ tÔy là góc kề bù với xÔy. Tính số đo của tÔy ? 2) Cho xÔy = 800 và vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy sao cho xÔz = 300 .Tính số đo của zÔy? II- RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN TĂNG TIẾT CHIỀU VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I - Mục tiêu của bài : Giúp HS : – Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. – Có kỹ năng vẽ góc nhanh và chính xác. Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng 1) – Tia OC là tia nằm giữa 2 tia OA, OB ta có công thức nào ? ( AÔC + CÔB = AÔB ) – Để tính BÔC ta làm sao ? (Thế AÔC = 550 ; AÔB = 1450 vào côngthức tính được BÔC ) 2) – GV hướng dẫn HS vẽ tia Ot và tia Ot’. – GV gọi HS tính yÔt ; xÔt’ – Trong 3 tia Ox, Ot; Ot’ thì tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? (Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox; Ot’) 1) Bài 27/85: (SGK) Nhìn hình 1 : Tia OC là tia nằm giữa 2 tia OA và OB, ta có : AÔC + CÔB = AÔB550 + BÔC = 1450 BÔC = 1450 – 550 2) Bài 29/85: (SGK) Nhìn hình 2 . Ta có : xÔt + tÔt’ + t’Ôy = xÔy 300 + tÔt’ + 600 = 1800 tÔt’ = 900 – Tia Ot’ là tia nằm giữa 2 tia Oy và Ot, ta có : yÔt’ + t’Ôt = yÔt600 + 900 = yÔt yÔt = 1500 – Tia Ot là tia nằm giữa 2 tia Ox và Ot’, ta có : xÔt + tÔt’ = xÔt’ 300 + 900 = xÔt’ xÔt’ = 1200 I- ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om. Vẽ 2 tia Ot và Oy sao cho tÔm = 1400 ; yÔm = 200. 1) Cho biết tia nào nằm giữa trong 3 tia: Ox, Oy, Oz ? 2) Tính số đo tÔy ? II- RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN TĂNG TIẾT CHIỀU TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I - Mục tiêu của bài : Giúp HS : – Hiểu thế nào là tia phân giác của góc ? – Hiểu đường phân giác là gì ? – Biết vẽ tia phân giác của góc. Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng 1) – Gv gọi HS vẽ Vẽ tia Ot phân giác của xÔy =1260 – Cả lớp nhận xét. – GV đánh giá cho điểm. 2) – Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy , ta có công thức nào? ( xÔz + zÔy = xÔy ) – Tia Om phân giác của zÔy ta được điều gì ? ( zÔy = zÔy = ) – Tính xÔm, ta làm sao ? ( Thế xÔz và zÔm vào công thức xÔz + zÔm = xÔm ) 1) Bài 31/87 ( Hình 1 ) Vẽ tia Ot phân giác của xÔy =1260 H1 H2 2) ( Hình 2) Cho 2 tia Oy, Oz cùng nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho : xÔy = 300 ; xÔy = 800 . Gọi tia Om là tia phân giác của zÔy . Tính xÔm ? Giải : Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy , ta có : xÔz + zÔy = xÔy Þ 300 + zÔy = 800 Þ zÔy = 500 Tia Om phân giác của zÔy,ta có: zÔy = zÔy =0 Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Om , ta có : xÔz + zÔm = xÔm Þ 300 + 250 = xÔm Þ xÔm = 550 I.ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) Cho yÔz kề bù với xÔy= 1200 . a) Vẽ tia Ot phân giác của yÔz . Tính tÔz ? b) Vẽ tia Ot’ phân giác của xÔy . Tính tÔt’ ? II- RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN TĂNG TIẾT CHIỀU LUYỆN TẬP I - Mục tiêu của bài : Giúp HS : – Củng cố và khắc sâu định nghĩa, tính chất tia phân giác của góc, vẽ tia phân gíác của1 góc. – Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của 1 góc. Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng 1) Cho 2 góc kề bù xôy và yôx’, biết xôy=600. Vẽ tia Ot phân giác của xôy. Tính x’ôy; x’ôt ? –Thế nào là 2 góc kề bù? (Hai góc vừa kề vừa bù là 2 góc kề bù ,cótổng sđ 2 góc bằng 1800) –Biết tia Ot là phân gíac xôy ta suy ra điều gì? – Hai góc xôt và góc x’ôt có quan hệ gì với nhau? ( Đó là 2 góc kề bù nhau, có tổng số đo là 1800 ) 2) Cho 2 tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Biết xôy=400;xôz=1000. Hai tia Om và On là phân giác của xôy và yôz. Tính môn ? – Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz, ta được điều gì? (xôy+yôz = xôz) –Biết tia On là tia phân gíac yôz ta suy ra điều gì?( yôn=nôz=1/2yôz) 1) Tính kề bù, ta có : = 1800 600 + = 1800 = 1200 Tia Ot phân giác của xôy,ta có: vàlà 2 góc kề bù, ta có: +=1800 2) Tính môn ? Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz, Ta có: xôy+yôz = xôz 400+yôz=1000 yôz=600 Tia On phân giác của yôz,ta có:yôn=nôz= Tia Om phân giác của xôytacó:xôm=môy= Tia Oy nằm giữa 2 tia Om và On, ta có: môn = môy + yôn môn = 200 + 300 = 500 I.ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) 1)Cho 2 góc kề bù AÔBvà BÔC,biết AÔB = 600.Vẽ Om và On phân giác của AÔBvàBÔC Tính : a) môB ? b) BÔn ? c) môn ? 2) Hãy tìm câu trả lời đúng : Tia Ot là tia phân giác của xo6y, khi : a) xôt = tôy b) xôt + tôy = xôy c) xôt = tôy = d) xôt + tôy = xôy và xôt = tôy II- RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN TĂNG TIẾT CHIỀU ĐƯỜNG TRÒN I - Mục tiêu của bài : Giúp HS : – Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? – Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính. – Sử dụng được com-pa thành thạo để vẽ cung tròn, đường tròn. Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng –Điểm C,D thuộc (A;2,5cm) ta có CA = DA =2,5cm và điểm C,D thuộc (B:1,5cm) ta có CB = DB = 1,5cm –Điểm I nằm giữa Avà K Bài 35/59(SBT):a)CA=DA=2,5cm;CB=DB=1,5cm b)Vì I nằm giữaA,B nên:AI=AB–IB=3–1,5=1,5cm ÞAI=IB=AB/2=1,5cmÞ I là trung điểm của AB c)IK=AK–AI=2,5–1,5=1cmÞKB=IB–IK=1,5–1=0,5cm Bài 35/59(SBT): Vẽ lại các hình sau vào tập : I.ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) Vẽ 2 đường tròn (O;2cm) và (A;2cm) cắt nhau tại điểm C,D. A nằm trên đườngtròn (O).a)Vẽ đường tròn tâm C,bán kính 2cm. b)Vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua điểm O,A? II- RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN TĂNG TIẾT CHIỀU TAM GIÁC I - Mục tiêu của bài : Giúp HS : – Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì? – Biết vẽ tam giác; biết gọi tên và kí hiệu tam giác. – Nhận biết điểm nằm bên trong bên ngoài tam giác. Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng Bài46/95:a) Vẽ M nằm trong DABC và nối MA, MB,MC b)Vẽ DIKM, AỴKM,BỴIM, N là giao điểm của IA và KB Bài47/95: –Vẽ DIRT với IR = 3cm; IT = 2,5cm; RT = 2cm Bài41/61 (SBT): Có bao nhiêu tam giáctrong hình ? Kể ra? Bài46/95: Bài47/95: Bài41/61 (SBT): Có 8 tam giác : DABE,DABD,DABC, DBCE,DBCD,DADE, DADC, DCDE I.ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng . Tính số tam giác có ba đỉnh là 3 trong 4 điểm trên . Viết tên các tam giác đó. II- RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN TĂNG TIẾT CHIỀU ÔN TẬP CHƯƠNG II I - Mục tiêu của bài : Giúp HS : – Hệ thống hoá kiến thức về góc. – Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác. – Tập suy luận đơn giản. Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng – Nếu tia Oy phân giác của xÔz, ta được điều gì? (xÔy=yÔz == 650 ) –1 HS đọc đề bài và 1 HS vẽ theo lời bạn đọc. – GV hướng HS làm. – Trong 3 tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Viết hệ thức? (Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz,ta có: xÔy + yÔz = xÔz) – Muốn tia Oy là tia phân giác của xÔz ta cần có điều kiện gì? (Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz và xÔy=yÔz=350 ) – Tìm mối quan hệ giữa tÔz và xÔz? (tÔz và xÔz là 2 góc kề bù nên tÔz + xÔz = 1800) 1) Vẽ tia Oy phân giác của xÔz = 1300. Tính số đo của yÔz ? Giải: Vì tia Oy phân giác của xÔz, ta có : xÔy = yÔz = = 650 2) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ 2 tia Oy,Oz sao cho xÔy = 350, xÔz = 700. a) Tính số đo của yÔz ? b) Tia Oy có là tia phân giác của xÔz ? Vì sao ? c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox . Tính số đo của tÔz ? Giải : a) Tính yÔz ? Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz , ta có : xÔy + yÔz = xÔz Þ 350 + yÔz = 700 Þ yÔz = 350 b) Tia Oy là tia phân giác của xÔz vì : + Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz + xÔy = yÔz = 350 c) Tính tÔz ? vì tÔz và xÔz là 2 góc kề bù , ta có : tÔz + xÔz = 1800 Þ tÔz + 700 = 1800 Þ tÔz = 1300 I.ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ 2 tia Oy,Oz sao cho xÔy = 650, xÔz = 1300. a) Tính số đo của yÔz ? b) Tia Oy có là tia phân giác của xÔz ? Vì sao ? c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox . Tính số đo của tÔz ? II- RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • docGiao an Buoi chieu HINH 6 HKII.doc
Giáo án liên quan