Giáo án Toán 6 - Hình học - Tuần 03 - Tiết 03 - bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm

A. Mục tiêu

- Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt

- Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm

- Biết vị trí tương đối giữa hai đường thẳng : cắt nhau, song song, trùng nhau

- Vẽ hình chính xác đường thẳng đi qua hai điểm

B. Chuẩn bị

GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu.

HS : Thước thẳng, phiếu học nhóm

C. Các hoạt động dạy học trên lớp

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tuần 03 - Tiết 03 - bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 03 - Tiết 03 Ngày dạy: 23/09/06 Đ3. Đường thẳng đi qua hai điểm. A. Mục tiêu - Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt - Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm - Biết vị trí tương đối giữa hai đường thẳng : cắt nhau, song song, trùng nhau - Vẽ hình chính xác đường thẳng đi qua hai điểm B. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu. HS : Thước thẳng, phiếu học nhóm C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. Kiểm tra bài cũ ( 7 ph) Yêu cầu HS trả lời miệng những câu hỏi sau: Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng Trả lời miệng bài tập 11 SGK: vẽ hình 12 trên bảng - Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng. Làm bài tập 13. Sgk II. Dạy học bài mới(28phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho điểm A, vẽ đường thẳng a đi qua A. Có thể vẽ được mấy đường thẳng như vậy ? - Lấy điểm B A, vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B. Vẽ được mấy đường như vậy? - Cho HS hoạt động nhóm đẻ trả lời bài tập 15 và 16 - sgk - Gọi một số đại diện trả lời. * Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK: - Có những cách nào để đặt tên cho đường thẳng ? * Yêu cầu HS vẽ hình theo thầy giáo và nhận xét các hình : - Đọc tên những đường thẳng ở hình H1. Chúng có đặc điểm gì? - Các đường thẳng ở H2 có đặc điểm gì? - Các đường thẳng ở H3 có đặc điểm gì ? - Hai đường thẳng phân biệt sảy ra các trường hợp nào ? - Cho HS đọc phần chú ý ở cuối bài. 1. Vẽ đường thẳng - Vẽ hình và trả lời câu hỏi * Nhận xét: Có một và chỉ một đường thảng đi qua hai điểm phân biệt - Làm bài tập 15. Sgk: Trả lời miệng - Làm bài tập 16. Sgk: a/ Vì bao giờ cũng có 1 đường thẳng đi qua hai điểm. b/ Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước, rồi xem đường thẳng đó có đi qua điểm thứ ba hay không. 2. Tên đường thẳng: - Dùng một chữ cái in thường, hai chữ cái in thưòng, hai chữ cái in hoa - Làm miệng (?) Sgk Đường thẳng BA, AC, CA, BC 3. Đường thẳng trùng nhau, đường thẳng cắt nhau, đường thẳng song song : a. Đường thẳng trùng nhau - Đường thẳng a, HI - Chúng trùng nhau H1 b. Đường thẳng cắt nhau - Chúng cắt nhau H2 c. Đường thẳng song song - Chúng song song với nhau H3 * Nhận xét: Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song. - Một HS đọc phần chú ý, cả lớp cùng theo dõi. III. Củng cố (8ph) A B D C - Làm bài tập 17- sgk Có tất cả sáu đường thẳng : AB ; BC ; CD ; DA ; AC ; BD. Z T X Y d1 d2 - Làm bài tập 19Sgk Vẽ đường thẳng XY cắt d1 tại Z , cát d2 tai T : IV. Hướng dẫn học ở nhà(2ph) Học bài theo SGK - Làm bài tập 18 ; 20 ; 21 SGK - Đọc trước nội dung bài tập thực hành, mỗi nhóm chuẩn bị : 05 cọc tiêu dài 1,2m có một đầu nhọn, búa để đóng cọc tiêu.

File đính kèm:

  • docHinh3.doc
Giáo án liên quan