A. Mục tiêu : Học sinh cần nắm được :
- Định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau ; Tia đối nhau, tia trùng nhau.
- Vẽ, đặt tên, đọc têncủa một tia ; Phân loại hai tia chung gốc.
- Rèn tính chính xác, khả năng vẽ hình.
B. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu.
HS : Thước thẳng, phiếu học nhóm
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tuần 05 - Tiết 05 - Bài 5: Tia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 05 - Tiết 05
Ngày dạy: 7/10 /06
Đ5. tia.
A. Mục tiêu : Học sinh cần nắm được :
- Định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau ; Tia đối nhau, tia trùng nhau.
- Vẽ, đặt tên, đọc têncủa một tia ; Phân loại hai tia chung gốc.
- Rèn tính chính xác, khả năng vẽ hình.
B. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu.
HS : Thước thẳng, phiếu học nhóm
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ ( 2 ph)
- Bỏ qua phần kiểm tra, đặt vấn đề và vào bài mới : Ta đã học về đường thẳng. Vậy nếu chỉ có một nửa đường thẳng thì hình đó được gọi là gì ? cách vẽ và đọc tên thế nào? đó là nội dung bài học này.
II. Dạy học bài mới(33phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Vẽ hình lên bảng:(tô màu tia Ox)
- Thế nào là một tia gốc O ?
- Giới thiệu tên của 2 tia là Ox và Oy(còn gọi là nửa đường thẳng Ox, Oy). Nhấn mạnh : Tia Ox bị giới hạn bởi gốc O, không giới hạn về phía x.
- Củng cố bằngbài tập 22a và 25 (sgk)
- Đọc tên các tia có trên hình vẽ ?
O
y
m
x
- Em có nhận xét gì về hai tia Ox và Oy ?
- Giới thiệu: Hai tia có đặc điểm như trên được gọi là hai tia đối nhau.
- Thế nào là hai tia đối nhau ?
- Củng cố bằng (?1), hỏi thêm :
+Hai tia AB và Ay có đối nhau không? vì sao ? - Từ đó chuyển sang phần 3
- Dùng phấn mầu xanh vẽ tia AB, sau đó dùng phấn mầu vàng vẽ tia Ax.
(các nét vẻ trùng nhau )
- Tìm các tia trùng nhau trong H.28
- Giới thiệu hai tia phân biệt.
O
B
A
x
y
- Củng cố bằng (?2)
y
x
O
1/ Tia gốc O :
- HS1 lên bảng vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O ẻ xy.
- HS2 lên dùng màu đỏ tô đậm tia Ox
- Đọc ĐN ở sgk.
- Trả lời miệng bài tập 22a:
+ Tia Ox (còn gọi là nửa đt Ox)
+ Tia Oy (còn gọi là nửa đt Oy)
A
B
B
B
A
A
- Bài tập 25:
2. Hai tia đối nhau :
- Hai tia Ox và Oy có chung gốc O, cùng nằm trên một đường thẳng.
- Đọc nhận xét trong sgk.
(?1)-Vẽ H.28-sgk và trả lời các câu hỏi.
A
B
x
y
A
B
x
3. Hai tia trùng nhau :
- Vẽ hình.
- Đọc thông tin trong sgk.
- Trên H.18 có các tia trùng nhau là:
BA và Bx ; AB và Ay
(?2)
- Các nhóm thảo luận sau đó cử đại diện trả lời.
III. Củng cố (8ph)
- Cho HS làm bài tập 22b,c :
A
B
C
+ Kể tên các tia đối của tia AC?
+ Viết thêm ký hiệu x, y vào hình và phát triển
thêm câu hỏi :
+ Trên hình vẽ có bao nhiêu tia ?Hãy chỉ rõ tên của các tia? Chỉ ra các cặp tia đối nhau, tia trùng nhau ?
+ GV chốt lại 3 vấn đề chính : Tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
IV. Hướng dẫn học ở nhà(2ph)
- Nắm vững 3 khái niệm : Tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- Bài tập : 23; 24; 25; 26; 27 - sgk.
- Bài sau : Luyện tập.
File đính kèm:
- Hinh5.doc