A. Mục tiêu : Học sinh :
- Được củng cố khái niệm tia, có thể phát biểu định nghĩa tia bằng các cách khác nhau, khái niệm hai tia đối nhau
- Biết vẽ hình theo cách diễn tả bằng lời, vẽ tia đối nhau, nhận dạng sự khác nhau gữa tia và đường thẳng
- Rèn tính chính xác, khả năng vẽ hình.
B. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu.
HS : Thước thẳng, phiếu học nhóm
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tuần 06 - Tiết 06: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 06 - Tiết 06
Ngày dạy: 14/10 /06
luyện tập
A. Mục tiêu : Học sinh :
- Được củng cố khái niệm tia, có thể phát biểu định nghĩa tia bằng các cách khác nhau, khái niệm hai tia đối nhau
- Biết vẽ hình theo cách diễn tả bằng lời, vẽ tia đối nhau, nhận dạng sự khác nhau gữa tia và đường thẳng
- Rèn tính chính xác, khả năng vẽ hình.
B. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu.
HS : Thước thẳng, phiếu học nhóm
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ ( 7 ph)
Yêu cầu HS trả lời miệng những câu hỏi sau:
Vẽ đường thẳng xy. Trên đó lấy điểm M. Tia Mx là gì ? Đọc tên các tia đối nhau trong hình vẽ ?
Cho HS làm bài tập 25: Phân biệt sự khác nhau giữa tia và đường thẳng ?
II. Tổ chức luyện tập :(32phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gọi một HS lênbảng vẽ hình, cho cả lớp cùng suy nghĩ sau đó yêu cầu một số em trả lời tại chỗ.
- Hỏi thêm :
+ Trong ba điểm A,B,M thì điểm nào không thể nằm giữa hai điểm còn lại ?
(Điểm gốc A)
- Yêu cầu HS khác nhận xét.
- Cho các nhóm thảo luận để làm bài tập 27,32 - sgk.
- Yêu cầu vẽ hình minh hoạ cho các trường hợp sai.
- Khắc sâu : Hai điều kiện để hai tia đối nhau.
- Cho HS độc lập làm bài tập 28,29.
- Gọi hai HS đồng thời lên bảng vẽ hình của hai bài tập.
- Yêu cầu trả lời miệng ( không yêu cầu nêu lí do)
- Câu hỏi thêm : Hỏi tương tự với ba điểm C,N,M ; A,N,M ; A,M,B ?
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Rèn khả năng vẽ hình cho HS bằng bài tập 31.
+ Vẽ hai tia AB và AC sau đó yêu cầu hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của bài tập.
+ Yêu cầu cả lớp cùng vẽ vào vở sau đó nhận xét.
+ Hỏi thêm : Trong ba điểm N,B,C ở phần b thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? (chỉ ra hai trường hợp)
Bài tập 26. SGK
- HS vẽ hình và làm bài tập vào nháp
a. Điểm M và B nằm cùng phía đối với A
b. M có thể nằm giữa A và B (H1), hoặc B nằm giữa A và M (H2)
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở.
Bài tập 27. SGK
a. A
b. A
Bài tập 32. SGK
a. Sai
b. Sai
c. Đúng
Bài tập 28. SGK
a. Ox và Oy hoặc ON và OM đối nhau
b. Điểm O nằm giữa M và N
Bài tập 29. SGK
a. A nằm giữa C và M.
b. A nằm giữa N và B.
B
Bài tập 31 - sgk :
N
A
a/
C
N
B
A
b/
C
III. Củng cố (4ph)
+ GV chốt lại 4 vấn đề chính : Điểm nằm giữa hai điểm còn lại, tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
IV. Hướng dẫn học ở nhà(2ph)
+ Ôn lại lý thuyết.
+ Làm các bài tập : 24 - 28(SBT)
+ Nghiên cứu trước Đ6 ; Luyện vẽ các hình 32;33;34;35.
+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
File đính kèm:
- Hinh6.doc