I/ MỤC TIÊU:
Làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp , nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .
Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, sử dụng đúng các kí hiệu hoặc .
Biết dủng thuật ngữ tập hợp, phẩn tử cuả tập hợp
Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp .
II/ CHUẨN BỊ :
GV : phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập .
HS : Xem trước bài, bút lông bảng .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1:
Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn .
Giới thiệu nội dung chương I như sgk .
Hoạt động 2: Các ví dụ
114 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tuần 1 đến tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN:1,TIEÁT: 1
NS: ………………………
ND:………………………
CHÖÔNG I: OÂN TAÄP VAØ BOÅ TUÙC VEÀ SOÁ TÖÏ NHIEÂN
§1: TAÄP HÔÏP . PHAÀN TÖÛ CUÛA TAÄP HÔÏP
&
I/ MỤC TIÊU:
Làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp , nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .
Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, sử dụng đúng các kí hiệu Î hoặc Ï.
Biết dủng thuật ngữ tập hợp, phẩn tử cuả tập hợp
Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp .
II/ CHUẨN BỊ :
GV : phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập .
HS : Xem trước bài, bút lông bảng .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1:
Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn .
Giới thiệu nội dung chương I như sgk .
Hoạt động 2: Các ví dụ
Hoaït Ñoäng Cuûa Giaùo Vieân
Hoaït Ñoäng Cuûa Hoïc Sinh
Noäi Dung Ghi Baûng
1/ Các ví dụ
*Cho học sinh quan sát hình 1 SGK và giới thiệu:
-Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn( sách, bút,thước…)
Lấy ví dụ: Tập hợp những chiếc bàn ghế trong phòng học, tập hợp các ngón tay của một bàn tay.
. Tập hợp các học sinh của lớp 6A
. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
. Tập hợp các chữ: a,b,c,…
. Yêu cầu học sinh tìm vì dụ về tập hợp.
HS quan sát hình 1 .
- Nghe GV giới thiệu một số tập hợp.
. Tập hợp các cây trong sân trường.
. Tập hợp các cuốn sách trong kệ sách.
1/ Các ví dụ:).
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
- Tập hợp các ch ữ caùi a,b,c
Hoạt động 3:Cách viết. Các kí hiệu
Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp.
Hoặc: A={1;3;2;0}
Giáo viên giới thiệu các kí hiệu Î, Ï và cách đọc các kí hiệu đó.
Củng cố: Điền số hoặc kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
3 ÿ A ;5 ÿ A;
*Gv giới thiệu tiếp tập hợp B các chữ cái a,b,c.
B ={a,b,c.}
*Y/c học sinh tìm các phần tử của B và điền số hoặc chữ hoặc kí hiệu thích hợp vào ô vuông :
a ÿ B; 1 ÿ B; ÿÎB
Qua 2 vd trên Gv giới thiệu 2 chú ý ở SGK.
.Gv giới thiêu thêm cách viết khác của tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
A = { x Î N/ x < 4 }
Vậy với tập hợp A ta có thể viết theo 2 cách :liệt kê và chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó .
Cho HS đọc phần đóng khung SGK.
Hoạt động 4: Củng cố
Cho HS làm ?1
Cho HS làm BT1/6SGK.
Cho Hs làm ?2.
.a .b . c
.
* Chú ý mỗi phần tử của 1 tập hợp chỉ được liệt kê 1 lần .
*Gv giới thiệu cách minh hoạ tập hợp bằng 1 vòng kín.
BT 3/6sgk
Cho hai t ập hợp
A = { a,b}; B={b,x,y}
Nghe Gv giới thiệu và ghi vở
-2 HS lên bảnglần lượt điền các kí hiệu:Î,Ï
a,b,c là các phần tử của tập hợp B
3 HS lên bảngđiền:Î,Ï,a
HS đọc chú ý SGK
HS đọc phần đóng khung SGK.
?1 D = {0,1,2,3,4,5,6}
2 ÿ D ;10 ÿ D.
BT1/6 SGK.
A={9;10;11;12;13}
A={x Î N / 8 < 14}
12 ÿ A; 16 ÿ A
?2 {N,H,A,T,R,G}
. 1 .2
. 3 .0
BT 3/6sgk
Điển k í hiw ệu th íxch h ợp v ảo ô vu ông :
x A ; y B ;
b A ; b B
2/ Cách viết vaø kí hiệu:
Ví dụ: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
Ta viết : A={0;1;2;3}.
Các số 0,1,2,3 là các phần tử của A.
Kí hiệu:
0 Î A (0 thuộc A hoặc 0 là phần tử của A).
4ÏA(4 không thuộc A hoặc 4 không là phần tử của A).
* Chú ý : (SGK).
Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà
-Tự tìm VD về tập hợp.
BTVN:3,4,5/6 SGK.
-BT cho hs khá:6,7,8/3,4 SGK.
-Xem trước §2
*Hướng dẫn BT5:
a/A = {tháng 4,tháng 5,tháng 6.}
b/ B = {tháng 4 ,tháng 6,tháng 9,tháng 11}
D.ÑAÙNH GIAÙ KEÁT THUÙC BAØI H
GV nhaän xeùt ñaùnh giaù giôø hoïc, ñoäng vieân nhaéc nhôû HS
*Ruùt kinh nghieäm……………………………………………………………………………
TUAÀN:1,TIEÁT: 2
NS:…………………………..
ND:…………………………
§2: TAÄP HÔÏP CAÙC SOÁ TÖÏ NHIEÂN
&
I/ MỤC TIÊU:
Biết tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số,nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơnở trên tia số .
Học sinh phân biệt được các tập hợp Nvà N *, biết sử dụng kí hiệu =,,>,<, ,£ và biết viết số tự nhiên liề sau, liền trước của 1 số tự nhiên .
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu .
II/CHUẨN BỊ :
GV : phấn màu, bảng phụ , mô hình tia số .
HS : Ôn lai các kiến thức cũ lớp 5 .
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HOAÏT ÑOÄNG 1: KTBC
HS: Viết t ập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7 bằng 2 cách . Minh hoạ bằng hình vẽ .
- Nhaän xeùt cho ñieåm.
HS : C={3;4;5;6}.
Hay C = {x Î N / 2< x< 7}.
.3 .4
.5 6.
Hoạt động 2: Tập hợp N và N *
- Yêu cầu Hs cho ví dụ về số tự nhiên.
Vậy: các số 0,1,2,3…là các số tự nhiên.
- Ở bài trước, ta đã biết tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N.
.Hãy điền kí hiệu Î hoặc Ï thích hợp vào ô vuông:
10 ÿ N; ÿ N.
- Gv dưa mô hình tia số, yêu cầu HSmô tả.
- Gọi 4HS ghi điểm 4;5
- Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm 1, điểm biểu diễn số a trên tia số gọi là điểm a.
Nhấn mạnh:Mỗi số tự nhiên được biểu diễn 1 điểm trên tia số .
- Giới thieäu tập hợp N*
*Củng cố: Điền kí hiệu Î hoặc Ï thích hợp vào ô vuông:
12ÿN; 0ÿN; 0ÿN*; 12ÿN; 12ÿN*; ÿ N; ÿ N*
Hoạt động 3:
*So sánh 3 và 9
*Nhận xét vị trí của 3 và 9 trên tia số.ÞTổng quát a/
Giới thiệu kí hiệu £và ≥
Củng cố:
Viết tập hợp:
A={x Î N/6£x£8} bằng cách liệt kê các phần tửcủa nó .
*Gọi HS đọc mục b,c ởSGK.
*Giới thiệu số liền trước số liền sau .
BT6/7SGK gọi HS đọc đề.
*Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
cho HS làm ?1
*Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất ?số nào lớn nhất ?vì sao?
Nhấn mạnh : tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử
0; 1; 2; 3; 4…..
HS khác nhận xét.
- 2HS lên bảng điền:
10 Î N; Ï N.
- Quan sát và mô tả:Số 0 ứng với gốc của tia số , kéo dài mãi tia số ta được các điểm biểu thị các số lớn ,trên tia số các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau.
- HS lên bảng ghi .
- theo doõi
2HS lên bảng điền. caùc HS coøn laïi laøm vaøo nhaùp , nhaän xeùt
3 < 9
điểm 3 bên trái điểm 9
HS quan saùt caùc kí hieäu
A={6;7;8}
HS đọc SGK
BT6/7SGK
2 HS trả lời miệng :
a/18; 100;a+1.
b/34 và 999.
- Hơn kém nhau một đơn vị.
?1 28; 29; 30
99; 100; 101
*số 0 nhỏ nhất không có số tự nhiên lớn nhất vì bất cứ số tự nhiên nào cũng có một số tự nhiên liền sau lớn hơn nó.
1/ Tập hợp N và N*:
các số 0;1;2;3…là các số tự nhiên. kí hiệu: N
N={0;1;2;3…}
*Biểu diễn số tự nhiên trên tia số :
* Tập hợp các số tự nhiên khác 0. Kí hiệu:N*.
N*={1;2;3;4…}
hoặc N* ={x Î N /x¹0}
2/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
a/Vớia,bÎN,aa) thì điểm a nằm bên trái điểm b trên tia số (nằm ngang)
a£ b nghĩa là a<b hoặc a=b
a≥b nghĩa là a>b hoặc a=b.
b/(SGK)
c/(SGK)
d.Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất . không có số tự nhiên nào lớn nhất.
e/.Tập hợp N có vô số phần tử.
Hoạt động 4:
BT8/8 SGK Cho HS hoạt động nhóm giải BT
*Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách.
*Biểu diễn các phần tử trên của tập hợp A trên tia số.
(Gv gọi 1 HS lên bảng biểu diễn
Đại diện nhóm trình bày
A={0;1;2;3;4;5}
Hoaëc :
A = {xN/ x≤5}
Hoạt động 5:
-Học bài theo SGK.
-BTVN: 7,9,10/8SGK.
-BT cho HS kh á :14,15/5SBT.
-Xem trước §3:Ghi số tự nhiên.
.ÑAÙNH GIAÙ KEÁT THUÙC BAØI HOÏC:
GV nhaän xeùt ñaùnh giaù giôø hoïc, ñoäng vieân nhaéc nhôû HS
*Ruùt kinh nghieäm……………………
TUAÀN:1 ,TIEÁT: 3
NS:…………………………..
ND: ………………………
§3: GHI SỐ TỰ NHIÊN
&
I/ MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi tuỳ theo vị trí
Học sinh biết đọc và biết viết các số la mã từ 1 đến 30
HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc tính toán và ghi số.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : phấn màu, bảng phụ , bảng các số la mã từ 1 dến 30.
HS : xem trước bài, bút lông bảng.
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
Hoaït Ñoäng Cuûa Giaùo Vieân
Hoaït Ñoäng Cuûa Hoïc Sinh
Hoạt động 1:
HS 1:
1/Viét tập hợp N và N*
2/Điền vào chổ tróng để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên iếp giảm dần.
….. ; 4600;…….
…. ; …… ; a
HS2 : Viết tập hợp Acác số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách . Biểu diễn các phần tu của tập hợp Atrên tia số.
Có số tự nhiên nhỏ nhất không ?vì sao?
- Nhaän xeùt cho ñieåm
HS1 :
1/N={0;1;2;3…}
N*={1;2;3;4…}
2/ 4601: 4600; 4599.
a +2; a+1; a
HS2 : A={0;1;2;3;4;5;6}……
Hay A = {x Î N / x £6}.
HS trả lời .
Hoạt động 2:
*Yêu cầu Hs lấy ví dụ về số tự nhiên và chỉ rõ số đó có mấy chữ số? Đó là những chữ số
nào ?
*GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên .
*Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Cho ví dụ.
Vậy : Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba … chữ số .
*Cho HS đọc chú ý SGK.
Chốt lại chú ý và lấy ví dụ như SGK để phân biệt số và chữ số. Giới thiệu số trăm, số chục, chữ số hàng trăm, chục.
* Củng cố: BT 11b/ đối với số 1425.
Hoạt động 3
- Cách ghi số như trên là cách ghi số trong hệ thập phân .
- Giới thiệu tiếp như SGK và ghi bảng .
* Nhấn mạnh : giá trị của mỗi chữ số trong 1 số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho .
438 = 400 + 30 + 8
Yêu cầu HS làm theo đối vớ 222,ab ,abc .
* Giải thích : ab ,abc nh ư SGK
*C ủng c ố: ?
Hoạt động 4: cách ghi số la mã
*Giới thiệu 12 số la mã trên mặt đồng hồ .
*Các số la mã trên được ghi từ 3 chữ số :I, V, X.
*Đặc biệt :
+Chữ số I viết bên trái số V, X sẽ làm giảm giá trị của mỗi chữ số này đi một đơn vị ;viết bên phải sẽ làm tăng giá trị của mỗi chữ số này một đơn vị.
* Hãy biểu diễn các số 4,6,9,11 dưới dạng số la mã.
+Mỗi số I, X có thể viết liền nhau không quá 3lần.
III = I +I+I
*lưu ý : Ở số la mã có những chữ số ở những vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau.VD:XXX(=30).
+Giới thiệu số la mã từ 1 đến 30. Yêu cầu HS đọc .
HS : cho ví dụ và chỉ ra theo yêu cầu .
HS: Có thể có một , hai, ba…chữ số. Ví dụ : 5 có một chữ số.
19 có 2 chữ số.
HS: đọc chú ý SGK .
HS quan sát trên bảng phụ .
số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
Các chữ số
3895
38
8
389
9
3,8,
9,,5
1425
14
4
142
12
1,4,
2,5
- Làm thẳng vào bảng trên.
Nghe giảng và ghi vỡ
HS lên bảng làm ví dụ theo yêu cầu .
* Laøm ? ( 999 vaø 987)
- Chuù yù laéng nghe
- HS đọc SGK.
- 2HS lên bảng trình bày :
IV, VI, IX, XI.
- Đọc các số la mã tuỳ theo sự chỉ định của GV.
1/ Số và chữ số :
Để ghi số tự nhiên người ta dùng 10 chữ số : 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9
Ví dụ : (SGK) .
* Chú ý : (SGK)
2/Hệ thập phân:
-Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó .
-Mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau.
222 = 200 +20 +2
ab = a .10 +b .
abc = a.100 +b .10 +c
3/Chú ý: (SGK)
Hoạt động 5:
BT12/10 SGK Viết tập hợp các chữ số của số 2000
{2;0}
BT 13a/10 SGK Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số
1000
Hoạt động 6: :Hướng dẫn về nhà
+Học bài theo SGK
+BTVN:13b,14, 15/10 SGK
+BT cho HS khá: 23, 24, 25, 26, 28./6,7 SBT.
Xem trước § 4: Số phần tử của một tập hợp
GV nhaän xeùt ñaùnh giaù giôø hoïc, ñoäng vieân nhaéc nhôû HS
TUAÀN:2,TIEÁT: 4
NS:……………………………
ND:…………………………
§4: SOÁ PHAÀN TÖÛ CUÛA MOÄT TAÄP HÔÏP
TAÄP HÔÏP CON
&
I/ MỤC TIÊU:
Hiểu được 1 tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có thể có vôsố phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con th ông m ột VD đ ơn giản
hai tập hợp bằng nhau.
Biết tìm số phần tử của một tập hợp,biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp conhoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng kí hiệu Ì,
Rèn cho HStính chính xác khi sử dụng kí hiệu Î, Ì.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : phấn màu, bảng phụ , SGK.
HS : xem trước bài, ôn lai các kiến thức cũ
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
Hoaït Ñoäng Cuûa Giaùo Vieân
Hoaït Ñoäng Cuûa Hoïc Sinh
Hoạt động 1: KTBC
HS 1:
1) Viết tậphợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10
2)Viết giá trị trong hệ thập phân.
HS2: BT15/10 SGK
1)Đọc các số la mã sau:XIV, XXVI
2)Viết các số sau bằng số la mã:17, 25.
-Nhaän xeùt cho ñieåm
* T ập hợp A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 } có bao nhiêu phần tử ? => b ài m ới
HS1 :
1) A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 }
2) = a .1000 +b .100 +c .10 +d
HS2:
1/ 14; 26.
2/ XVII, XXV
- Tập hợp A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 } có 10
phần tử
Hoạt động 2: Số phần tử của một tập hợp
*Cho một số VD như SGK
*Gọi HS tìm số phần tử của mỗi tập hợp và rút ra nhận xét .
Cho HS làm ?1
?2, Tìm x, biết :x + 5 =2(x Î N)
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x +5 =2 thì A không có phần tử nào .ta goi A là tập hợp rỗng .kí hiệu Ø.
* Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
BT17/13 SGK Viết các tập hợp sau và cho biết có bao nhiêu phần tử?
a)T ậphợp A các số tự nhiên không vượt quá 20
b.)Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nh ưng nhỏ hơn 6
- HS trả lời và rút ra nhận xét
?1 D có 1 phần tử
E có 2 phần tử
H có 11 phần tử
?2 Không có phần tử x nào để x+5=2
- HS: quan saùt
- HS trả lời
HS khác bổ sung
BT17/13 SGK
2 HS lên bảng sửa.
a.)A={0;1;2;3…;20}có 21 phần tử .
b)B = Ø. v ì B không có phần tử nào
1/ Số phần tử của một tập hợp :
Một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử và cũng có thể không có phần tử nào.
Tập hợp không có phần tử nào là tập hợp rỗng . kí hiệu Ø
Hoạt động 3:Tập hợp con
2/Tập hợp con
*ChoA và B như SGK
A ={x,y}
B ={x,y,c,d}
Haõy Cho bieát mỗi phần tử của tập hợp A có thuộc B không (và ngược lại )?
ÞGiới thiệu tập hợp con ,kí hiệu , cách đọc .
* Minh hoạ bằng hình vẽ
.c .d B
.x .y
A
*Củng cồ:
Cho HS làm ?3 .
Þ Giới thiệu 2 tập hợp bằng nhau
.
- Mọi phần tử của A đều thuộc B.
- Luyện đọc các cách khác nhau của tập hợp con
? 3/ M ÌA, M Ì B,
A Ì B, B Ì A
2/Tập hợp con
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là con của tập hợp B.
Kí hiệu : A Ì B
hay B É A
*Chú ý : Nếu A Ì B và BÌ A Thì A=B.
Hoạt động 4: Củng cố
BT 16/ 13 SGK
* Moãi taäp hôïp sau coù bao nhieâu phaàn töû?
Tập hợp A các số tự nhiên x mà
x - 8 =12 .
Tập hợp B các số tự nhiên x mà :
x + 7 =7 .
Tập hợp C các số tự nhiên x mà :
x .0 = 0.
Tập hợp D các số t ự nhiên x mà
x . 0 = 3 .
- GV hướng dẫn HS câu a. Gọi HS làm tương tự câu b, c, d.
A = {20}có 1 phần tử
B ={0} có 1 phần tử.
Có vô số x.
C = N có vô số phần tử.
d. D = Æ. Không có phần tử nào.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
+ Mỗi Tập hợp có bao nhiêu phần tử ?
+ Khi nào A Ì B ? A = B?
+ BTVN : 18,19,20/13 SGK.
+BT cho HS khá : 39,40,41,42,/8 SBT.
+ Chuẩn bị tiết tới luyện tập.
Hướng dẫn BT 20/13 SGK.
Kí hiệu Î dùng cho phần tử thuộc tập hợp .
Kí hiệu Ì dùng cho tập hợp con (mọi phần tử của tập hợp đều thuộc 1 tập hợp khác).
ÑAÙNH GIAÙ KEÁT THUÙC BAØI HOÏC:
GV nhaän xeùt ñaùnh giaù giôø hoïc, ñoäng vieân nhaéc nhôû HS
*Ruùt kinh nghieäm……………………………………………………………………………
TUAÀN:2,TIEÁT: 5
NS:…………………………..
ND:…………………………….
LUYEÄN TAÄP
&
I/ MỤC TIÊU:
Nắm vững các kiến thức đã học,thực hiện được các bài toán về tập hợp.
Rèn luyện kĩ năng tính toán chính xác, cẩn thận.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : phấn màu, bảng phụ , SGK.
HS : ôn lai các kiến thức cũ
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: KTBC
HS 1: BT19/13 SGK .
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10,tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5 rồi dùng kí hiệu Ì để thể hiện quan hệ giữa 2 tập hợp trên.
HS2: BT20/13 SGK
A = {15;24}. Điền kí hiệu : Î, Ì hoặc = vào ô vuông cho đúng.
15 ¨ A.
{15}¨ A.
{15;24}¨A
HS1 :
A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}.
B = {0;1;2;3;4}.
B Ì A.
HS2 : Lên bảng điền : a.Î,b.Ì , c. = .
Hoạt động 2: Luyện tập
BT21/14SGK
- Giôùi thieäu nhö SGK
- Toång quaùt
BT22/14 SGK
*Các số chẳn(lẽ) có chữ số tận cùng là những chữ số nào ? Hai số chẳn(lẽ) liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- HS hoaït ñoäng nhoùm , nhoùm 1,2 làm câu a, b .
Nhoùm 3,4 làm c, d.
Nhaän xeùt nhaéc nhôû
BT23/14 SGK
GV : C = {8;10;…;30}.
Có (30 - 8) : 2 + 1 = 12 phần tử .
Þ Tổng quát :
Vận dụng :
BT24/14 SGK.
* khi naøo A B ?
- Tìm tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
- Tìm tập hợp B là tập hợp các số chẳn.
- Viết tập hợp N*?
* Hãy thể hiện mối quan hệ giữa hai trong 3 tập hợp trên ?
* Hãy thể hiên mối quan hệ của 3 tập hợp trên với tập hợp N
- ghi toång quaùt vaøo vôû
B = {10; 11;12;…;99} coù 99-10 + 1= 90 phaàn töû
BT22/14 SGK
*Số chẳn có chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8.
*Số lẻ có chữ số tận cùng là 1;3;5;7;9.
*Hai số chẳn (lẻ) liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị.
C = {0;2;4;6;8}.
L = {11;13;15;17;19}.
A = {18;20;22}.
B = {31;29;27;25}.
HS nhận xét bài làm.
BT23/14 SGK.
HS nghe giảng và làm bài vào vỡ .
Tập hợp số chẳn (lẻ)liên tiếp từ a đến b có
(b – a ): 2 + 1 phần tử.
Giải :
E = {32;34;…;96}có (96 –32): 2 +1 = 33 phần tử .
D = {21;23;…;99} có (99-21) : 2 +1 = 40 phần tử.
BT24/14 SGK.
Khi mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.
Giải :
A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}.
B = {0;2;4;…}.
N* = {1;2;3;4;…}.
A Ì N*;B Ì N*
A Ì N;B Ì N; N* Ì N
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
+Xem lại các BT cho HS khá đã sữa.
+ BTVN : 25/14 SGK .
+ Xem trước B 5: Phép cộng và phép nhân.
.ÑAÙNH GIAÙ KEÁT THUÙC BAØI HOÏC:
GV nhaän xeùt ñaùnh giaù giôø hoïc, ñoäng vieân nhaéc nhôû HS
*Ruùt kinh nghieäm……………………………………………………………………………
TUAÀN:2,TIEÁT: 6
NS:……………………………….
ND:…………………………….
§5: PHEÙP COÄNG VAØ PHEÙP NHAÂN
&
I/ MỤC TIÊU:
Nắm vững các tính chất :giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên;Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
Biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.một cách hợp lí
Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng, phép nhân vào giải toán.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : phấn màu, bảng phụ ,SGK.
HS : Bút lông, bảng nhóm.
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài mới
Ở tiểu học, các em đã học phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Tổng của 2 số tự nhiên là 1 số tự nhiên duy nhất. Tương tự tích của 2 số tự nhiên bất kì cũng vậy. Trong phép nhân và phép cộng có 1 số tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh. Đó là nội dung của bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Tổng và tích của 2 số tự nhiên
Hoaït Ñoäng Cuûa GiaùoVieân
Hoaït Ñoäng Cuûa HoïcSinh
Noäi dung ghi baûng
*Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài 32 m, chiều rộng 25 m.
*Qua cách tính trên, GV giới thiệu phép cộng và phép nhân.
Giới thiệu thành phần phép tính như SGK.
- Khi có thừa số bằng chữ trong 1 tích thì ta không cần để dấu “.”
ví dụ : 4xy
Củng cố : ? 1
? 2 Khi trả lời từng ý GV chỉ vào phép tính tương ứng ở ? 1.
BT 30a/17 SGK
Tìm số tự nhiên x, Biết :
( x-34). 15 = 0.
Ta thấy :Tích của x - 34 và 15 bằng 0. Vậy phải có một thừa số bằng 0.
Đối với bài này thì thừa số nào bằng 0 ?
- HS đứng tại chỗ trả lời.
(32 + 25) . 2 = 114(cm)
- HS chỉ ra số hạng, thừa số
- HS điền kết quả vào bảng phụ
A
12
21
1
0
B
5
0
48
15
a+b
17
21
49
15
a.b
60
0
48
0
? 2 a)Tích của 1 số với 0 thì bằng 0.
b) Nếu tích của 2 thừa số bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0.
HS trả lời :
(x - 34) .15 = 0.
x – 34= 0.
x =34.
1/ Tổng và tích của 2 số tự nhiên:
a + b = c
số hạng Số hạng tổng
a . b = d
(Thừa số)( thừa số ) tích
Ví dụ :
4.x.y = 4xy.
a.b = ab
Hoạt động 3:Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
* Treo bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
*Phép cộng số tự nhiên có những tính chất gì ?
* Củng cố : ?3 .
a ) 46 + 17 + 54
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- GV so sánh 2 cách để HS tìm được cách giải nhanh.
*Phép nhân số tự nhiên có những tính chất gì ?
b/ 4.37.25.
*Em đã sử dụng tính chất gì để giải.?
*Tính chất nào liên quan đến cả 2 phép tính trên.?
c ) 87.36+87.64.
Ở 2 tích 87.36 và 87.64 có thừa số nào giống nhau ? Áp dụng tính chất nào?
- Quan sát .
- HS trả lời .
?3 Tính nhanh :
a ) 46 + 17 + 54
= (46 + 54) + 17
= 100 + 17
= 117
(Có thể làm theo cách khác)
- HS trả lời
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
? 3 Tính nhanh :
- t ính chất giao hoán ,kết hợp
b / 4.37.25
= (4.25) . 37
= 100 . 37
=3700
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
? 3 Tính nhanh :
c/ 87 . 36 +87 . 64
= 87(36 + 64)
= 87 . 100
= 8700
2/ Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
* Phép cộng :
+ Giao hoán :a+b = b+a
+ Kết hợp :
(a+b)+c=a + (b+c)
+ Cộng với 0: a + 0 = a
* Phép nhân:
+ Giao hoán : a . b = b.a.
+ Kết hợp :
(a .b) . c = a( b . c)
+ Nhân với 1 :a . 1= a.
* Phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
a . (b + c) = a .b + a .c
Hoạt động 4:
- Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì giống nhau ?
BT26/16SGK.
Gọi HS đọc đề , Một HS lên bảng giải. Ñeå tính quãng đường từ Hà Nội đến Yên Bái ta cần thực hiện phép tính gì ?
BT27/16 SGK.
Cho HS hoạt động nhóm
- GV nhận xét bài làm của các nhóm.
- Giao hoán, kết hợp.
BT26/16SGK.
Quãng đường từ Hà Nội đến Yên bái là 54 + 19 + 82 = 125(km)
BT27/16 SGK.
a)86 + 357 + 14 = (86 + 14) +357
=100 + 375 = 457
b)72 + 69 + 128 =(72 + 128) + 69
= 200 + 69
= 269
c)25.4.5 .27.2 = (25 .4)(5.2).27
= 100 . 10 . 27
= 27000
d) 28 . 64 + 28 . 36 = 28(64 + 36)
= 28 . 100
= 2800
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc các tính chất.
+ BTVN : 28,29,30b/16,17 SGK.
+HD BT29 : Tính tổng số tiền = số lượng nhân giá đơn vị.
+ HD BT 30 : Tích 2 thừa số = một thừa số thì phải có 1 thừa số bằng 1.
18 . (x – 16 ) = 18 Þ x – 16 = 1
+ Tiết sau luyện tập.
GV nhaän xeùt ñaùnh giaù giôø hoïc, ñoäng vieân nhaéc nhôû HS
*Ruùt kinh nghieäm……………………………………………………………………………
BOÅ SUNG :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
TUAÀN: 3,TIEÁT: 7
NS:……………………………
ND:…………………………
LUYEÄN TAÄP 1
&
I/MUÏC TIEÂU:
Vaän duïng caùc tính chaát cuûa pheùp coäng 2 soá TN vaøo giaûi toaùn, vaän duïng hôïp lyù caùc tính chaát naøy vaøo baøi toaùn.
Bieát söû duïng maùy tính boû tuùi ôû pheùp coäng vaø pheùp nhaân hai soá töï nhieân.
Khaéc saâu caùc kieán thöùc ñaõ hoïc.
II/CHUAÅN BÒ :
GV: baûng phuï,maùy tính boû tuùi, phaán maøu.
HS: maùy tính boû tuùi, baûng nhoùm.
III/HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Noäi dung ghi baûng
HOAÏT ÑOÄNG1: KTBC
HS1: 1/ Pheùp coäng vaø pheùp nhaân soá töï nhieân coù nhöõng tính chaát naøo ?
2/ Tính nhanh:
81+243+19
3/Tiàm soá töï nhieân x,bieát:
(x –45). 27 = 0
HS2:
1/Tính nhanh:
5.25.2 .16.4
2/ Tiàm soá töï nhieân x,bieát:
23.(42- x) =23
- Choát laïi : Muoán tìm thöøa soá chöa bieát ta laøm nhö theá naøo ? tìm soá bò tröø chöa bieát , soá haïng chöa bieát ta laøm nhö theá naøo ?
- GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm
HS1: traû lôøi
2/ Tính nhanh:
= (81+19) +243
=100+243=34
3/Tiàm soá töï nhieân x:
(x-45).27 = 0
(x-45) = 0
x = 45
-HS khaùc nhaän xeùt
HS2: 1/Tính nhanh:
=(5.2)(25.4).16
=10.100.16 =1600
2/ Tiàm soá töï nhieân x:
23.(42-x) =23
(42- x) =1
x = 41
HOAÏT ÑOÄNG2: Luyeän taäp
*Baøi 31 tr.17 SGK
* Goïi 2 HS ñoïc ñeà baøi
- Ñeå thöïc hieän theo ñuùng yeâu caàu, ta seõ aùp duïng tính chaát naøo cuûa pheùp coäng caùc soá töï nhieân?
- Hoaït ñoäng nhoùm laøm,moãi nhoùm laøm 1 caâu vaøo taäp, GV xem moãi nhoùm baøi.
Gôïi yù: Caâu c toång naøy coù bao nhieâu soá haïng? Sau khi aùp duïng tính chaát giao hoaùn vaø keát hôïp ôû moãi caëp soá ta coøn dö soá haïng naøo?
- Nhaän xeùt, cho ñieåm.
- 2 HS ñoïc ñeà baøi 31
- 1 HS traû lôøi
- 3 HS daïi dieän leân baûng.
+ 11 soá haïng.
Coøn dö soá 25
- Nhaän xeùt.
*Baøi 31 tr.17 SGK
a/ 135 + 360 + 65 + 40 =(135 + 65) + (360+ 40) =200 + 400 = 600.
b/ 463 + 318 + 137 + 22 = (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940
c/ 20 + 21 + 22 + …+ 29 + 30 = (20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28) + (23 + 27) + (24+ 26) + 25= 50 + 50 + 50 + 5
File đính kèm:
- GIAO AN 6.doc