Giáo án Toán 6 - Hình học - Tuần 11 - Tiết 11- Bài 10: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

I- MỤC TIÊU :

-HS nắm vững trên tia ox có 1 và chỉ 1 điểm M sao cho OM = m (đơn vị đo độ dài) (m > 0)

-Trên tia ox , nếu OM +a; ON=b và a<b thì M nằm giữa O và N.

-Biết áp các kiến thức để giải BT.

-GD tính cẩn thận , đo . đặt điểm chính xác.

II- CHUẨN BỊ :

-GV : Bảng phụ, thước thẳng , compa.

-HS : Bảng nhóm, thước thẳng, compa.

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

- Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tuần 11 - Tiết 11- Bài 10: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 11- Bài 10 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI * * * * * I- MỤC TIÊU : -HS nắm vững trên tia ox có 1 và chỉ 1 điểm M sao cho OM = m (đơn vị đo độ dài) (m > 0) -Trên tia ox , nếu OM +a; ON=b và a<b thì M nằm giữa O và N. -Biết áp các kiến thức để giải BT. -GD tính cẩn thận , đo . đặt điểm chính xác. II- CHUẨN BỊ : -GV : Bảng phụ, thước thẳng , compa. -HS : Bảng nhóm, thước thẳng, compa. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND GHI BẢNG *HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra (5 ph) -GV nêu y/c KT ở bảng phụ GV : chốt lại Bạn đã vẽ và nêu được cách vẽ đoạn thẳng TA trên 1 đường thẳng khi biết độ dài của nó Vậy để vẽ đoạn thẳng OM=acm trên tia ox ta làm tn ? (nêu rõ từng bước) AM+MB=AB Điểm A nằm giữa 2 điểm V và T (20+10=30) -HS đọc SGK mục I Vd 1 * Bảng phụ : Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì ta có đẳng thức nào? +trên 1 đường thẳng hãy vẽ 3 điểm V;A;T sao cho AT=10 cm ; VA=20cm ; VT=30 cm Hỏi điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại Hãy tả lại cách vẽ đoạn thẳng TA=10cm * HOẠT ĐỘNG 2 : Thực hiện ví dụ một đoạn thẳng trên tia (23 ph) -GV : nêu vd 1 Đễ vẽ đoạn thẳng cần xác định 2 mút của nó.Ở vd , mút nào đã biết , cần xđ mút nào ? -Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng những dụng cụ nào?Cách vẽ ntn? -Nêu NX qua 2 cách làm -GV : Cho HS đọc vd 2 SGK và nêu lên cách vẽ Củng cố : Trong thực hành : nếu cần vẽ 1 đoạn thẳng có độ dài lớn hơn thước thì ta làm tn ? -Nhìn hình b xem có NX gì về vị trí 3 điểm O;M;N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại -Mút O đã biết -Cần xđ mút M Đọc NX trong SGK -HS vẽ vào vở -Vẽ đoạn thẳng AB -vẽ đoạn thẳng CD=AB(bằng compa vào vở) I- Vẽ đoạn thẳng trên tia : Vd 1 : Trên tia ox , hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng nhau Cách 1 : dùng thước có chia khoảng -Đặt cạnh thước trùng với tia ox , vạch số 0 trìng với gốc O -Vạch 2 cm của thước ứgn với 1 điểm trên tia , điểm ấy chính là điểm M Cách 2 : có thể dùng compa và thước thẳng -NX : Trên tia ox bao giờ cũng vẽ được 1 và chỉ 1 điểm M sao cho OM=a (đơn vị đo độ dài) Vd 2 : -Cho đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD=AB Trên tia ox vẽ đoạn thẳng OM = 2,5 cm (vở) Bảng OM=25cm; ON=3cm (vở) (bảng ON=30cm) C1 : Dùng thước thẳng có độ dài C2: Dùng thước và compa * HOẠT ĐỘNG 3 : Vẽ hai đoạn thẳng trên tia (7 ph) -Khi đặt 2 đoạn thẳng trên cùng 1 tia có chung 1 mút thì gốc tia ta có NX gì về vị trí cuả 3 điểm (đầu mút của các đoạn thẳng) ? Vậy : nếu trên tia ox có OM=a; ON=b 0<a<b thì ta KL gì về vị trí các điểm O;N;M Với 3 điểm A,B,C thẳng hàng Ab=m, AC=n và m<n ta có KL gì ? M nằm giữa O và N O M nằm giữa O và N NX SGK NX : trên tia ox,OM = a, ON=b nếu O<a<b thì điểm M nằm giữa 2 điểm O và N * HOẠT ĐỘNG 4 : Luyện tập – củng cố (8 ph) Cho HS hoạt động nhóm BT 54 -Cho các nhóm NX B nằm giữa O và C =>OB+BC=OC 5+BC=8 BC=8-5 BC=3cm A nằm giữa O và B =>OA+AB=OB =>AB=3cm=>BC=AB=3cm * Bảng phụ : bài 54 Trên tia ox , vẽ 3 đoạn thẳng OA,OB,OC sao cho OA=2cm; OB=5cm;OC=8cm SS BC và BA * HOẠT ĐỘNG 5 : Hướng dẫn về nhà (2 ph) -Về nhà ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (dùng thước, compa). -Làm BT : 53,57,58,59 SGK. -Chuẩn bị : bài “Trung điểm của đoạn thẳng”. *** RÚT KINH NGHIỆM : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuan 11 - Tiet 11.doc