I. Mục tiêu :
- HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể và biết thu gọn đa thức và tìm bậc của chúng
II. Chuẩn bị :
1. GV : Giáo án + sgk + Đèn chiếu + phim in sẵn 2 nhóm biểu thức đại số như 2 chương IV
2. HS : Học bài cũ và xem trước bài mới
III. Tiến trình lên lớp :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tuần 26 - Tiết 25 - Bài 5: Đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 x 5 ĐA THỨC
Tiết 56
Mục tiêu :
HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể và biết thu gọn đa thức và tìm bậc của chúng
Chuẩn bị :
GV : Giáo án + sgk + Đèn chiếu + phim in sẵn 2 nhóm biểu thức đại số như x 2 chương IV
HS : Học bài cũ và xem trước bài mới
Tiến trình lên lớp :
Ổn định :
kiểm tra bài cũ : ( 3 ph )
Gv đưa đề lên màn hình Nhóm 1 : 3 – 2y ; 10x + y ; 5 ( x + y + 1)
Nhóm 2 : xy ; x2yz ; x6
Cho hs nhận xét giữa các nhóm
Bài mới :
Họat động của gv
Họat động của hs
Nội dung
Gv đưa hình x 5 tr36 lên màn hình sau dó cho hs tính diện tích của từng hình
Vậy tổng của chúng bằng bao nhiêu ?
Có bao nhiêu số hạng ? ; Mỗi số hạng là gì ?
Gv cho hs nêu định nghĩa
-GV điều chỉnh cho phù hợp, sau đó đưa ra khái niệm mới “ hạng tử “
-Giới thiệu cách đặt tên cho đa thức
GV yêu cầu hs làm ?1
Gv ghi đa thức N lên bảng và cho hs nhận xét có bao nhiêu hạng tử ? Nhận xét các hạng tử ?
- Có bao nhiêu cặp hạng tử đồng dạng ?
- Để thu gọn ta làm như thế nào
- Kết quả còn bao nhiêu hạng tử ?
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện .
GV cho HS nhận xét các bậc của từng hạng tử
- Hạng tử nào có bậc cao nhất ?
® GV kiểm định hạng tử có bậc cao nhất đó chính là bậc của đa thức
GV cho HS tìm bậc của M
®GV cho HS nêu định nghĩa bậc của đa thức
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện
GV: Nhận xét
x. y ; ; y . y2
x2 + y 2 + xy
Hs suy nghĩ trả lời
?1 2xy2 + 5 x2y – 6
các hạng tử : 2xy2 ; 5 x2y và – 6
Co ba cặp
Ta nhĩm các hạng tử đồng dang với nhau
Con 4
HS lên bảng làm bài
HS trả lời
x2y
HS tìm bậc của M
HS nêu định nghĩa bậc của đa thức
HS lên bảng làm bài
1/Đa thức : ( 15 ph )
x2 + y2 + xy
3x2 – y2 + xy – 7x
x2y – 3 xy + 3x2y – 3 + xy - xy + 5
là những đa thức
Định nghĩa : Sgk tr37
Ví dụ : 3x2 + ( - y2 ) + xy + (– 7x)
Để cho gọn người ta đặt tên cho các đa thức bởi các chữ : P , Q , R , S . . .
Ví dụ : P = 3x2 + ( - y2 ) + xy + (– 7x)
?1 2xy2 + 5 x2y – 6
các hạng tử : 2xy2 ; 5 x2y và – 6
2 . Thu gọn đa thức ( 15 ph )
N = x2y – 3 xy + 3 x2y – 3 + (- x) + 5
= (x2y + 3 x2y) + (– 3 xy + xy) - x + ( -3 + 5 )
4 x2y –2 xy - x + 2
Đa thức này là đa thức đã thu gọn của đa thức N
?2 Q = 5x2y – 3 xy + x2y – xy + 5xy - x + + x -
= (5x2y + x2y ) + (– 3 xy– xy + 5xy) + (- x+ x ) + (- )
x2y + xy + x +
3. Bậc của đa thức : ( 6 ph )
Cho M = x2y5 – xy4+ y 6 + 1
Định nghĩa : SGK trang 38
Đa thức có bậc là 7
Chú ý :
Khi tìm bậc của đa thức ta cần phải thu gọn đa thức
Số 0 là đa thứckhông có bậc
?1 Q = - 3x5 -x3y - xy2 + 3x5 + 2
(- 3x5+ 3x5) -x3y - xy2+ 2
- -x3y - xy2+ 2
Đa thức có bậc là4
4 Củng cố : (5ph) – Đa thức là gì ? Cho VD ?
Thế nào là đa thức đã thu gọn
Muốn tìm bậc của 1 đa thức ta làm như thế nào ?
5 Dặn dò BTVN 24 , 25 , 26 , 27 SGK 38
File đính kèm:
- ga toan 6.doc