Giáo án Toán 6 - Học kỳ II - Chương 2 (Tiết 59 đến tiết 69) - Trường THCS Phúc Thành

A/MỤC TIÊU:

1/Học sinh nắm được:Thế nào là một đẳng thức,hiểu và vận dụng thành thạo các tính chất của đẳng thức: a+b=b+ca=c va. a=b thì b=a.

2/Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế để giải toán.

3/Từ ví dụ thực tế, học sinh biết liên hệ tới toán học, từ đó có nhận thức đúng đắn ý thức thái độ học tập bộ môn.

B/PHƯƠNG TIỆN:

1/GV:Bảng phụ, cân bàn,hai quả cân

2/HS:Giấy nháp.

C/TIẾN TRÌNH:

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Học kỳ II - Chương 2 (Tiết 59 đến tiết 69) - Trường THCS Phúc Thành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ II Ngày soạn:16/01/05 Ngày giảng:17/10/05 Tiết 59: QUY TẮC CHUYỂN VẾ. A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh nắm được:Thế nào là một đẳng thức,hiểu và vận dụng thành thạo các tính chất của đẳng thức: a+b=b+cÛa=c va. a=b thì b=a. 2/Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế để giải toán. 3/Từ ví dụ thực tế, học sinh biết liên hệ tới toán học, từ đó có nhận thức đúng đắn ý thức thái độ học tập bộ môn. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/GV:Bảng phụ, cân bàn,hai quả cân… 2/HS:Giấy nháp. C/TIẾN TRÌNH: HĐ1:Đặt vấn đề: Gv đưa ra cân bàn và cho 2 quả cân bằng nhau lên và cho hs nhận xét. Gv tiếp tục cho 2 quả cân khác lên cân và học sinh tiếp tục nhận xét.?Nếu lấy mỗi bên 1 quả cân cùng mầu ra, em có nhận xét gì về hai bên của cân. HĐ2:Hình thành tính chất đẳng thức: Gv nêu,nếu coi mỗi bên của quả cân là mỗi biểu thức, ta có điều gì? -Gv giới thiệu đẳng thức. Ta có: a+b=c+d được coi là một đẳng thức.(có thể giới thiệu vế). Gv đưa ra ví dụ để hs nhận dạng vế: 5-6=14-15 x-3=-6 chất(Sgk/86) Hs theo dõi gv làm. Cân thăng bằng Bằng nhau -Đẳng thức có hai vế. -Vế trái là:5-6;vế phải là 14-15 -Vế trái là x-3;vế phải là-6 1/Tính chất đẳng thức: a/Đẳng thức: Nếu biểu thức a và b bằng nhau,ta viết a = b và gọi đó là đẳng thức. -b là Vế phải; a là vế trái. Ví dụ: -a+c+d=c+e+f là một đẳng thức. b/Tính chất: Nếu a = b thì a+c = b+c Nếu a+c=b+c thì a=b Nếu a=b thì b=a (GV nêu ví dụ 1 và phân tích cách giải HĐ3:Quy tắc chuyển vế: Sau khi làm xong các ví dụ,Gv dùng phấn mầu để ghi số đã chuyển. Em có nhận xét gì về hai vế của đẳng thức thứ hai. (Em hãy nêu quy tắc chuyển vế. Gv cho học sinh nháp và giải thích cách giải. HĐ4:Luyện tập:GV cho học sinh giải bài 61;62;63;64/87 3 Học sinh giảicòn lại làm tại chỗ (Hs trả lời:Ta có thể chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia nhưng phải đổi dấu của chúng. 2 học sinh lên thực hiện số còn lại làm trong nháp. 2/Ví dụ:Tìm xZ biết: a. x-7=-4 x-7+7=-4+7 x=3 b. x+5=-12 x+5-5=-12-5 x=-17 c. x+4=-2 x+4-4 =-2-4 x=-6 3/Quy tắc chuyển vế: Tìm x: x-6=-8 x =-8+6 x =-2 Quy tắc:sgk/86 �x+8=(-5)+4 x =(-5)+4-8 x =-9 Nhận xét:sgk/86 4/Luyện tập: -Bài 61/87. a/ 7-x=8-(-7) Þ7-x=8+7(Quy tắc dấu ngoặc)Þ7-x=15Þ 7-15=x (Chuyển vế) -8=xÞx=-8(t/c3) b/x-8=(-3)-8 x=-3 HĐ5:Dặn dò: - Học kỹ các tính chất về đẳng thức, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. - BTVN 62, 63, 64, 65 Sgk/87 tiết sau luyện tập.  Ngày soạn: 16/01/05 Ngày giảng: 17/01/05 Tiết 60 : LUYỆN TẬP. A/MỤC TIÊU: 1/Củng cố,khắc sâu về tính chất cơ bản của đẳng thức,quy tắc chuyển vế,quy tắc dấu ngoặc… 2/Thông qua tiết luyện tập,học sinh có kỹ năng giải các bài tập như tìm x(với x là các số cụ thể hoặc là biểu thức chứa chữ) 3/Ý thức nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/GV:Bảng phụghi nội dung bài 69 2/HS:Giấy nháp. C/TIẾN TRÌNH: HĐ1:KTBC: Tìm x∊Z biết: 1/15-x=8-(34-5) 2/ |x|=3 HĐ2:Chữa bài tập: Bài 63:Cho 1 học sinh trình bày cách giải;Học sinh khác nhận xét. Bài 64:Cho 2 hs giải.Gợi ý:Do a∊Z nên ta coi a là số đã biết. -Em hãy nêu cách thực hiện bài toán này? -Sau đó ta làm gì? Cho 5 học sinh lên bảng giải(có thể yêu cầu học sinh nêu cách làm) -Gv nêu,khi xem bình luận bóng đá,ta hay nghe bình luận viên nói đến hiệu số bàn thắng thua Vậy hiệu số bàn thăùng thua là gì? 1 hs lên bảng,còn lại nháp. 1/15-8+(34-5)=x 7+29=xÞx=36 2/x=±3 -Hs nhận xét theo kết quả BTVN của mình. -Hai hs lên bảng giải,còn lại nháp. -Trả lời:trước hết ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước. -Sau đó thực hiện đảo vế 5 học sinh thực hiện. Là hiệu của số bàn thắng và số bàn thua. Bài 63/87. 3+(-2)+x=5 1+x=5Þx=5-1Þx=4 Bài64/87: 1/ a+x=5Þx=5-a 2/a-x=bÞa-b=xÞx=a-b Bài 66/87: 4-(27-3)=x-(13-4) 4-24=x-9 -20+9=xÞx=-11 Bài 67/87: a/(-37)+(-112)=-149 b/(-42)+52=10 c/13-31=-20 d/14-24-12=-22 e/(-25)+30-15=-10 Bài 68/87: Hiệu số bàn thắng thua: 27-48=-21 39-24=15 Cho 6 học sinh giải bài 69/87.(gv giải mẫu ý đầu). Bài 71/88.Cho 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời cách giải. Học sinh lên bảng điền +9oC +6oC +12oC +10oC +12oC +7oC +13oC bỏ ngoặc, cộng các số đối. Nhóm các cặp số có hiệu bằng 10 Thành phố Nhiệt độ cao nhất Nhiệt độ thấp nhất Chênh lệch nhiệt độ Hà Nội 25oC 16oC 90C Bắc Kinh -1oC -7oC 60C Mát-xcơ -va -2oC -16oC 40C Pa-Ri 12oC 2oC 100C Tô-ky-ô 8oC -4oC 120C Tô-rôn-tô 2oC -5oC 70C Niu-yoóc 12oC -1oC 130C Bài 71/88 a/ -2001+(1999+2001)= 2001-2001+1999 =1999 70bSgk/88 b/21+22+23+24-11-12-13-14= (21-11)+(22-12)+(23-13)+(24-14)= 10+10+10+10=40 HĐ4:Dặn dò: Về xem kĩ lại lý thuyết chuẩn bị trước bài nhân hai số nguyên tiết sau học: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào ? Tích của một số nguyên bất kì với 0 bằng bao nhiêu ? BTVN 70;72 Sgk/88  Ngày soạn: 18/01/05 Ngày giảng: 19/01/05 Tiết 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.Từ đó hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 2/Học sinh tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. 3/Cẩn thận, tự giác chính xác tring tính toán. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/ GV:Bảng phụ.ghi ?.1, ?.2, ?.4 2/HS:Bảng nhóm. C/TIẾN TRÌNH: HĐ1:KTBC: Tính:(-3)+(-3) (-3)+(-3)+(-3) (-3)+(-3)+(-3)+(-3) Sau khi học sinh tính xong,yêu cầu hs viết dưới dạng phép nhân. HĐ2:Nhận xét mở đầu: Cho hs làm �1(gv treo bảng phụ 1) Tiếp tục cho hs làm �2 Gv cho hs tính |3.5| và |3.(-5)| và so sánh. -Từ đó cho học sinh làm�3 HĐ3:Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: ?Từ đó hãy nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. -Gv nhắc lại quy tắc và cho 2 học sinh nhắc lại. Gv nêu ví dụ củng cố Học sinh nháp: =-6 =-9 =-12 có thể viết (-3)+(-3) thành(-3).2 HS Thảo luận nhóm Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rối đặt trước kết quả dấu “-“ 1/Nhận xét mở đầu: (-3).4=-12 (-5).4=-15 2.(-6)=-12 So sánh kết quả với giá trị tuyệt đối ta thấy chúng có dấu khác nhau. 2/Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (sgk/88) Ví dụ: Bài 73/89: a/ (-5).6=-30 b/9.(-3)=-27 c/(-10).11=-110 d/150.(-4)=-600 Bài 74/89 a/(-125).4=-500 b/(-4).125=-500 c/4.(-125)=-500 bằng bài tập 73;74/89. (cho7 học sinh giải sau đó gọi 1 em so sánh) Gv nêu chú ý: -Cho hs tính:5.0 =? -15.0 =? -36.0 =? x.0 =? -x.0 =? Gv treo bảng phụ ví dụ trong SGK/89. -?Công nhân A làm ra được 40 sản phẩm đúng quy cách nên được thưởng bao nhiêu? -?Công nhân A làm ra 10 sản phẩm sai quy cách nên bị phạt bao nhiêu? ?Vậy lương của công nhân A được hưởng bao nhiêu? Cho hs làm�4 HĐ4:Luyện tập: Bài 75/89. Cho 3 học sinh lên bảng tính.Một học sinh đứng tại chỗ so sánh. Bài 76/89 Cho 4 học sinh điền trên bảng phụ Học sinh đứng tại chỗ trả lời. -Hai học sinh đọc đề. -là 40.20000 -Là 10.(-10000) 40.20 000 +10.(-10 000) -3 học sinh lên bảng giải, số còn lại nháp. -4 học sinh điền Nhận xét:Ba kết quả là bằng nhau. -Tích một số nguyên a với 0 bằng 0 a.0 = 0.a = a Ví dụ: -15.0=0 x.0=0;0.(-x)=0 Giải:Lương công nhân A là: 40.20000+10.(-10000) = 8 00 000-100 000 = 7 00 000 đ Bài 75: a/ (-67).8<0 b/(-4)15<15 c/(-7).2 <-7 Bài 76/89 x 5 -18 -25 y -7 10 -10 x.y -180 -1000 Điền:-35;-180;10;40 HĐ5: Dặn dò - Học kỹ quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu; - Chuẩn bị trước bài nhân hai số nguyên cùng dấu tiết sau học BTVN112;113;114;115;116;117/68 sách BT  Ngày soạn: 23/01/05 Ngày giảng:24/01/05 Tiết 62 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. 2/Biết vận dụng quy tắc để tính các tích các số nguyên (từ hai; ba số trở lên). 3/Cẩn thận, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. B/ PHƯƠNG TIỆN: 1/GV:Bảng phụ ghi ?.2, ?4 2/HS: Bảng nhóm C/TIẾN TRÌNH: HĐ1:KTBC: Tính:5.(-7); -3.5+4.(-6);7-5.(-4) HĐ2:Nhân hai số nguyên dương: Gv nêu ví dụ: 5.9 - Dấu của hai số này là dấu gì? Nó chính là loại số nào? Ta có kết quả bằng bao nhiêu? Cho hs làm�1 HĐ3:Nhân hai số nguyên âm: Gv treo bảng phụ(ghi�2) - Từ -12 đến -8 tăng ? đơn vị -Từ -8 đến -4 tăng ? đơn vị?… Em hãy dự đoán kết quả (-1).(-4)=? Và(-2).(-4) -Hãy so sánh kết quả trên với |1.4| và |2.4|.Từ đó cho hs rút ra quy tắc. - Gv cho học sinh làm vài ví dụ ngoài sách. Như: (-4).(-8); (-20).(-5) ?Như vậy tích của hai số nguyên âm là số nào? Cho học sinh làm �3 HĐ4:Kết luận: -Để đưa đến kết luận,Gv nêu vài ví dụ: Tính 8.0;-26.0; 0.(-26) Tính và so sánh: w5.7 và |5|.|7| w(-5).(-9)và |-5|.|-9| w-5.6 và -(|-5|.|6|) -Để đưa ra cách nhận biết dấu của một tích, cho 4 hs giải bài tập: Tính:-5.8; 8.(-7); (-6).(-4); 5.9 -Cho học sinh tính x 56.x=0;(x-1)(1+x)=0 rồi hình thành tích hai thừa số bằng 0 thì chỉ cần 1 thừa số bằng 0. So sánh:5.(-7) và-{5.(-7)} Cho học sinh giải�4. HĐ5:Luyện tập:Cho học sinh lên bảng giải bài 78;79/91 HĐ 6:Dặn dò: Học sinh học kỹ quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. BTVN80;82;83/91;92 Học sinh chuẩn bị máy tính. Một học sinh lên bảng giải,còn lại nháp. 5.(-7)=-35 -3.5+4.(-6)=-15-24=-39 7- 5.(-4)=7+20=29 Hs trả lời: Là hai số nguyên dương 5.9=45 Số dương nhân với số dương ta được số dương. 12 . 3 = 36; 5.120 = 600 -Hs trả lời: Tăng 4 đơn vị Kết quả tiếp theo sẽ tăng 4 đơn vị thì được bao nhiêu? (-1).(-4) =4 Va ø(-2).(-4) = 8 |1.4|=4 bằng kết quả (-1).(-4) HS nêu quy tắc Học sinh tự tính Tích hai số nguyên âm là số nguyên dương. Hs giải(-15).(-6)=90 Học sinh tính và trả lời tích một số với 0 thì bằng 0 Hs tính và so sánh Hs rút ra nhận xét. Hs giải các bài tập. 56.x=0Þx=0 (x-1)(x+1)=0 x-1=0?Þx=1 x+1=0Þx=-1 -Hs phân tích: do 5.(-7)0 vậy 5.(-7) < -{5.(-7)} 1/Nhân hai số nguyên dương: Ta nhân như hai số tự nhiên. Ví dụ: 5.8=40 2/Nhân hai số nguyên âm a/Quy tắc:Sgk/90 b/Ví dụ:Tính: (-3).(-6)=18 (-6).(-5)(-7)=30.(-7)=-210 (-4).(-7)=42 (-8).(-1)=8 QT: Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối. c/Nhận xét: Tích hai số nguyên âm là một số nguyên dương. �3 a/ 5.17=85 b/(-15).(-6)=90 3/Kết luận: w a . 0 = 0 . a = 0 wNếu a, b cùng dấu thì a . b = |a| . |b| wNếu a, b khác dấu thì a . b = - (|a| . |b|) Ví dụ: So sánh:5.(-3) và 5.(-1) Chú ý: wCách nhận biết dấu: (+).(+) à(+) (+). (-) à(-) (-). (-) à(+) (-). (+) à(-) wNếu a.b=0 thì hoặc a=0 hoặc b=0. Ví dụ:Tìm x: (x+1).5=0 Þx+1=0Þx=-1 (x+6)(x-7)=0 x+6=0Þ x=-6 x-7=0Þx=7 wKhi đổi dấu của một tích thì tích đổi dấu. Luyện tập: -�4a/Tích a.b là số dương, a dươngÞb dương b/ a.b âm, a dươngÞb âm Bài78/91 a/(+3).(+9)=27 b/ (-3).7=-21 c/13.(-5)=-65 d/(-150).(-4)=600 e/(+7).(-5)=-35 Bài 79/91 Ta có:27.(-5)=-135 Suy ra(+27).(+5)=135 Ngày soạn: 23/01/05 Ngày giảng:24/01/05 Tiết 63: LUYỆN TẬP. A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh có kỹ năng thực hiện phép tính về nhân các số nguyên, phối hợp để thực hiện phép tính. Đặc biệt là rèn luyện khả năng thực hiện các phép biến đổi đơn giản một đẳng thức. Có kỹ năng sử dụng máy tính để tính các phép toán về số nguyên. 2/Thông qua đó, học sinh củng cố được các kiến thức cơ bản. 3/Cẩn thận, tự giác, tích cực trong giải toán. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/GV: Máy tính, bảng phụ ghi bài 84, 86 2/HS:Máy tính. C/TIẾN TRÌNH: HĐ1KTBC: Gv treo bảng phụ bài 84/92.Cho 1 hs điền sau đó tính x biết (x+2)(x-3)=0 HĐ2:Luyện tập: Cho 4 học sinh giải bài 85. Chú ý hỏi học sinh đó là phép tính gì?Riêng câu d cho hs dùng tính chất của luỹ thừa để viết: (-13)2=(-13).(-13) Gọi 5 hs lên bảng điền trên bảng phụ. -Cho hs đứng tại chỗ trả lời. -Khi nào thì (-5)x=0 Khi nào thì (-5)x>0 Khi nào thì (-5)x<0 Hs còn lại điền: Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của ab2 + + + - - + - - -Hs lên bảng làm, còn lại nháp Hs trả lời:a2=a.a từ đó suy ra(-13)2=(-13).(-13) -hs lên bảng giải. -Hs trả lời Bài 84/92: Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của ab2 + + + + + - - + - + - - - - + - Bài 85/93: a/ (-25).8=-200 b/18.(-15)=-274 c/(-1500).(-100)=150000 d/(-13)2=139 Bài 86/93: a -15 13 9 b 6 -7 -8 ab -39 28 -36 8 Điền:-90; -3; -4; -4; -1 Bài 87/93 32=9 và (-3)2=9. Vậy còn số -3 Bài 88/93 So sánh (-5).x với 0 Ta có: (-5). x = 0 khi x = 0 (- Vậy (-5).x >0 khi x < 0 HĐ3:Sử dụng MTBT: Gv nêu ví dụ: Tính (-8).7 6.(-9) (-12).(-5) Gv hướng dẫn hs thực hành(Tuỳ loại máy tính để hướng dẫn) Hs theo dõi và thực hành. Hs thực hành và đối chiếu với kết quả của gv Tính(bằng MTBT) Phép tính Nút bấm Kết quả (-8).7 AC 8 +/- x 7 = -56 6.(-9) AC 6 x 9 +/- = -54 (-12).(-5) AC 12 +/- x 5 +/- = 60 HĐ4:Dặn dò. -Về coi lại các bài tập đã làm, chuẩn bị trước bài 12 tiết sau học: + Phép nhân các số nguyên có những tính chất nào ? Viết CTTQ ? + Chuẩn bị các bài tập ?. BTVN:142;143;144;145 Sbt/72  Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 64: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN. A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh nắm vững các tính chất của phép nhân trong Z.Đồng thời biết tìm dấu của một tích nhiều thừa số. 2/Bước đầu học sinh có kỹ năng tính nhanh trong tập hợp Z. 3/Bước đầu có ý thức trong việc vận dụng các tính chất của phép nhân các số nguyên để tính nhanh, để biến đổi cẩn thận, chính xác. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/ GV:Bảng phụ. 2/HS:Phiếu học tập. C/TIẾN TRÌNH: HĐ1:KTBC: HS1:Tính (-5).3= (-5).4.(-6)= HS2:Tính:3.(-5)= (-5).{4.(-6)}= HĐ2Hình thành tính chất giao hoán và kết hợp: Từ bài tập kiểm tra bài cũ gv cho hs so sánh để đưa ra tínhchất giao hoán -Để đưa ra tính chất kết hợp,gv cho học sinh tính thêm:{(-5).4}.(-6) và so sánh kết quả với hai câu KTBC. Đồng thời đưa ra chú ý tích của nhiều số nguyên. -Gv cho hs làm ví dụ: Tính và so sánh kết quả: (-25).3.(-4);(-25).(-4).3 và đưa ra chú ý 2. -Gv cho học sinh tính: (-2).(-2).(-2).(-2) và yêu cầu viết dưới dạng luỹ thừa. Học sinh lên bảng tính,số còn lại nháp. HS1: - 15; 120 HS2: - 15; 120 Học sinh so sánh kết quả (-5).3 và 3.(-5) từ đó suy ra tính chất thứ nhất. Hs nêu tính chất bằng công thức và bằng lời. Học sinh tính {(-5).4}.(-6)=(-5).{4.(-6)} =120 Þ a.(b.c)=a.(b.c)=abc tích của 4; 5 số nguyên. (-25).3.(-4)=(-25).(-4).3 =300 Vị trí của các thừa số của tích được thay đổi. (-2).(-2).(-2).(-2)=(-2)4= 16. 1/Tính chất giao hoán: a.b=b.a Ví dụ: 6.(-3)=(-3).6=-18 2/Tính chất kết hợp: (a.b).c=a.(b.c) Ví dụ:Tính nhanh: 5.(-45).4=(5.4).(-45) =-20.45=-900 wChú ý: -Nhờ tính chất kết hợp, ta có thể nói đến tích ba, bốn, năm…số nguyên. -Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán,kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc… dể nhóm một cách tuỳ ý. -Gv tiếp tục cho học sinh làm bài tập: Tính: w(-3).(-2); w (-4).(-1).(-3) w(-5).(-3).(-3).(-2) Gv hỏi:Em có nhận xét gì về số dấu trừ trong biểu thức và dấu của kết qủa Cho hs làm �1và �2. Từ đó cho học sinh rút ra nhận xét. HĐ3:Hình thành tính chất nhân với 1 và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: Cho hs làm�3 Cho hs làm �4 -Cho học sinh nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân số tự nhiên. -Gv nêu chú ý ?Em có thể giải thích vì sao tính chất trên cũng đúng với phép trừ. Cho học sinh làm �5. HĐ5:Luyện tập: Cho học sinh giải bài 90 (Sau khi giải xong,gv hỏi học sinh đã áp dụng tính chất gì?) Cho 2hs giải bài 91/95 Cho 2 hs giải bài 92/95 -Cần gợi ý các câu này. HĐ6:Hướng dẫn về nhà: -Học kỹ các tính chất của phép nhân.BTVN:93; 94/95 -Số dấu trừ trong tích các chẵn lần các thừa số nguyên âm là số nguyên âm là số nguyên dương. -Số dấu trừ trong tích là lẻ lần thì kết quả là số âm =a �4: Đúng vì a2=(-a)2. Học sinh đọc công thức Vì -a=+(-a) a.(b-c)=a.{b+(-c)}= a.b+a.(-c)=ab-ac Hs giải (37-17).(-5)+23.(-13-17) =20.(-5)+23.(-30)=-100- 690=-790 -Khi thực hiện phép nhân nhiều thừa số ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán, kết hợp và dùng dấu ngoặc tuỳ ý để nhóm các số hạng. Ví dụ: (-25).3.(-4)= (-25).(-4).3=300 3/Nhân với 1: a.1=1.a=a Ví dụ:Tính x biết: (-1998)67.x=(-1998)67. Þx=1 4/Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: a.(b+c)=a.b+a.c Ví dụ: tính nhanh: 7.78+78.93=78.(7+93)=7800 Tìm x: -7x+5x+3x=-12 Þ(-7+5+3)x=-12 x=-12 Chú ý:tính chất trên vẫn đúng đối với phép trừ. �5: (-8).(5+3)=-64 -8.5+(-8).3=-64 5/Luyện tập: Bài90/95 Bài 91/95: -57.11=-57.(10+1)= -57.10+1.(-57)=-570-57 =-627 Ngày soạn:30/01/05 Ngày giảng:31/01/05 Tiết 65: LUYỆN TẬP. A/MỤC TIÊU: 1/Củng cố kiến thức về nhân; chia; cộng; trừ các số nguyên và các tính chất của chúng. 2/Học sinh có kỹ năng tính tóan các số nguyên; luỹ thừa của một số nguyên, tính nhanh… 3/Học sinh được rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt… B/PHƯƠNG TIỆN: 1/GV:bảng phụ. 2/HS:Giấy nháp. C/TIẾN TRÌNH: HĐ1:KT15’: GV cho HS làm bài 93 a, b Sgk/95 HĐ2:Chữa bài tập: Sau khi học sinh làm xong,gv sửa bài. HĐ3:Luyện tập: Bài95/95:Gv cho học sinh đứng tại chỗ trả lời Bài 96/95:Cho hai học sinh lên bảng giải.Gv gợi ý: Kết quả của thừa số thứ nhất mang dấu gì?Và nó bằng kết quả của phép tính: -237.26 không? Bài97/95:Cho học sinh nhận xét ,Gv gợi ý: ?Các thừa số có thừa số 0 không? ?Số dấu trừ có trong các thừa số là chẵn hay lẻ lần? Bài 98/96:Cho hai học sinh lên tính giá trị của biểu thức: Bài 99/96: Cho học sinh điền vào ô vuông: Bài 100/96:GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 100 và cho học sinh đọc đề bài. HS làm bài Bài 94/95: a/ = (-5)5. b/ 63. Học sinh trả lời: Ta có 13=1 -Hai học sinh lên bảng giải,số còn lại nháp 237.(-26)=(-237).36 Kết quả mang dấu - -Trả lời:Trong tích không có thừa số 0 và câu a có lẻ lần số mang dấu - do đó tích là số nguyên âm. Học sinh còn lại nháp và nhận xét kết quả. Học sinh tính và trả lời. -7; -13; b. –14; -50 1/Chữa bài tập: Bài 93/95: Tính nhanh: a/ (-4).(+125).(-25).(-6).(-8) = (4.25).(125.8).6 = 100.1000.6 = 600 000. b/(-98).(1-246)-246.98 = -98.1-246.(-98)-246.98 = -98+246.98-246.98 = -98. 2/Luyện tập: Bài 95/95: Ta có (-1)3=-1.(-1).(-1)= -1 Số 13=1.và 03=0 Bài 96/95: a/ 237.(-26)+26.137 =(-237).26+137.26 =26.(-237+137) =26.(-100) =2600. b/ 63.(-25)+25.(-27) = (-63).25+25.(-27) = 25.(-63-27 ) = 25.(-100) = -2500. Bài 97/95 a/ (-16).1253.(-8)(-4). .(-3).3 >0 b/ 13.(-24).(-15).(-8).4 <0 Bài 98/96 tính giá trị của biểu thức: a/(-125).(-13).(-a) với a=8. Với a=8 ta có: (-125).(-13).(-8) = 125.8.(-13) = 1000.(-13) = -13000 b/ (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b=20; Ta có (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = -24.100 = -2400. Bài 100/96:Giá trị biểu thức mn2 với m=2;n=-3 là số nào trong các số sau: A.-18 ; B.18 ;C.-36 ;D. 36 Giải:B đúng. HĐ4:Hướng dẫn về nhà: -Chuẩn bị ôn tập các kiến thức về số nguyên -Xem lại bội và ước của một số tự nhiên tiết sau học. -BTVN:142;143;144;147/72 sách bài tập.  Ngày soạn:30/01/05 Ngày giảng:31/01/05 Tiết 66: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN. A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh nắm được khái niệm bội và ươvs của một số nguyên,khái niệm “chia hết cho”… 2/Hiểu được ba tính châùt có liên quan với khái niệm “chia hết cho” 3/Biết tìm bội và ước của một số nguyên, rèn tính cẩn thận, chính xác B/PHƯƠNG TIỆN: 1/GV:Bảng phụ ghi các câu ?1;?2;?3;?4 2/HS:phiếu học tập. C/TIẾN TRÌNH: HĐ1:KTBC: -Tìm các ước của 6; năm bội tự nhiên của 6 nhỏ hơn 40. HĐ2:Bội và ước của một số nguyên: GV treo bảng phụ ghi �1 và yêu cầu học sinh nháp. Cho học sinh làm �2. Cho học sinh làm �3. Em hãy tìm các số mà 6 chia hết cho chúng? Gv đặt các câu hỏi: -Số 0 chia hết cho những số nào?Những số nào thì chia hết cho 0? -Số nào là ước của mọi số? a⋮c;b⋮c thì c gọi là gì? Gv cho học sinh làm ví dụ:Tìm 5 bội của 4 nhỏ hơn 10 Ư(6)={1,2,3,6} B(6)={0,6,12,18,24} Học sinh nháp: 6=6.1=(-6).(-1)=2.3 =(-2).(-3) -6=(-2).3=2.(-3) =1.(-6)=(-1).6 khi có 1 số q để a = bq Học sinh tìm các số mà 6⋮ cho các số đó. Học sinh trả lời: 0⋮ mọi số khác 0 không có số nào chia hết cho 0.Số đó là ±1 học sinh giải: B(4)={-8;-4;0;4;8} 1/ Bội và ước của một số nguyên a/Ghi nhớ: Nếu a;bZ;b¹ 0 nếu có 1 số nguyên q sao cho a=bq thì ta nói a⋮b.Ta còn gọi b là ước của a và a là bội của b. VD: Tìm các ước của 6: Ư(6)={±1;±2;±3;±6} b/Chú ý: ¨Nếu a=bq ta còn nói a chia cho b dược q ¨Số 0 là bội của mọi số khác 0. ¨Số 0 không phải là ước của bất kỳ số nào. ¨Số±1 là ước của mọi số. ¨-Nếu c là ước của a; c là ước của b thì c là ước chung của a và b. HĐ3:Tính chất: Gv nêu ví dụ: 70 ⋮10 không? 10 ⋮-5 không? Thế thì 70 ⋮ -5 không? -Từ đó em hãy cho biết tính chất 1? ?18⋮9 vậy 18.2 có chia hết cho 9 không? ?15⋮5;45⋮5 Vậy 15+45 và 15-45 có chia hết cho 5 không?Từ đó em hãy nêu tính chât? HĐ4Luyện tập: Cho học sinh làm bài 101/97. Hãy tìm bội của 3 Hãy tìm bội của -3 Bài 102/97:Cho 4 học sinh lên bảng trình bày. Bài 104/97:Để tìm x trong bài tập trên ta làm ntn? Bài 105/97:Cho 6 học sinh lên bảng điền vào ô trống. Hs trả lời: 70 ⋮10; 10 ⋮-5Þ 70 ⋮-5 a ⋮b;b ⋮c Þ a ⋮c Học sinh trả lời Học sinh tính toán và trả lời,quy nạp để đưa ra tính chất. 2 học sinh giải bài 101/97 4 học sinh giải bài 102/97 2 học sinh lên bảng làm bài 104/97 6 học sinh lên bảng làm bài 105/97. 2/Tính chất: ¨Tính chất 1: a⋮b và b⋮cÞa⋮c ¨Tính chất 2: a⋮bÞam⋮b(mỴZ) ¨Tính chất 3: a⋮c và b⋮c Þ(a±b)⋮c Ví dụ: 6⋮3Þ6.5⋮3 3/Luyện tập: Bài 101/97: B(3)={-3;0;3;6;9} B(-3)={-6;-3;0;3;6} Bài 102/97: Ư(-3)={±1;±3 }. Ư(6)={±1;±2;±3;±6}. Ư(11)={±1;±11} Ư(-1)={±1}. Bài 104/97:Tìm x: .a/ 15x=-75Þx=-75:15 Þx=-5 b/ 3|x|=18Þ½x½=18:3 Þ½x½=6Þx=±6 Bài 105/97: a 42 -25 2 -26 0 9 b -3 -5 -1 |-13| 7 -1 a:b -14 5 -1 -2 0 -9 HĐ5:Hướng dẫn về nhà: -Chuẩn bị ôn tập chương. -Làm bài tập trong sách bài tập. Ngày soạn:01/02/05 Ngày giảng:02/02/05 Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG 2. A/MỤC TIÊU: 1/Tiếp tục ôn tập các kiến thức của chương 2:Các phép toán,thứ tự thực hiện các phép toán,giá trị tuyệt đối của số nguyên… 2/Học sinh tiếp tục được rèn luyện về khả năng tính toán,quy tắc chuyển vế,quy tắc dấu ngoặc… 3/Học sinh được rèn luyện kỹ năng

File đính kèm:

  • docCHUONG-2-KH2.doc