I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh biết dùng dụng cụ đo góc trên mặt đất (giác kế) để đo góc trên mặt đất.
- Tiến hành thực hành theo nhóm một cách khoa học và chính xác.
II. Tổ chức thực hành:
- Chia học sinh thành 8 nhóm
- Mỗi nhóm chuẩn bị:
+ Một dây dọi
+ Một giác kế
+ Hai cọc tiêu: cọc tiêu A, B dài 1,6m ; cọc tiêu C, D dài 0,5m
III. Các bước tiến hành:
Trước khi chia nhóm thực hành giáo viên giới thiệu cách sử dụng giác kế.
26 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Hoc kỳ II - Tiết 23, 24 + Tiết 80 đến tiết 85, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23, 24: Thực hành đo góc trên mặt đất
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh biết dùng dụng cụ đo góc trên mặt đất (giác kế) để đo góc trên mặt đất.
- Tiến hành thực hành theo nhóm một cách khoa học và chính xác.
II. Tổ chức thực hành:
- Chia học sinh thành 8 nhóm
- Mỗi nhóm chuẩn bị:
+ Một dây dọi
+ Một giác kế
+ Hai cọc tiêu: cọc tiêu A, B dài 1,6m ; cọc tiêu C, D dài 0,5m
III. Các bước tiến hành:
Trước khi chia nhóm thực hành giáo viên giới thiệu cách sử dụng giác kế.
1. Dụng cụ đo góc trên mặt đất:
Giác kế dùng để đo góc trên mặt đất
Cấu tạo:
Một đĩa tròn được đặt nằm ngang trên một giá 3 chân.
Mặt đĩa được chia độ
Thanh quay xung quanh tâm đĩa
Hai tấm thẳng đứng gắn ở hai đầu thanh mỗi tấm có một khe hở
2. Cách đo góc trên mặt đất:
Giáo viên yêu cầu học sinh từng nhóm đóng sẵn 3 cọc A, B, C xuống đất cho các nhóm.
Yêu cầu tiến hành do góc ACB theo các bước
Bước 1:
Đặt giác kế sao cho
- Mặt đĩa tròn nằm ngang
- Móc một đầu dây dọi vào tâm của mặt đĩa và chỉnh cho đầu quả dọi trùng với điểm C.
Bước 2: Đưa thanh quay về vị trí O0 và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng.
Bước 3: Cố định mặt đĩa, đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu đúng ở B và hai khe hở thẳng hàng.
Bước 4: Đọc số đo (độ) của góc ACB trên mặt đĩa.
Học sinh thực hành theo 8 nhóm và ghi kết quả vào bảng báo cáo thực hành.
Báo cáo thực hành
Thực hành số
Số đo góc ACB
1
2
3
Nhận xét:
Tiết 81: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số
- Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính hợp lý.
II. Tiến hành dạy học
1) Kiểm tra bài cũ:
Học sinh 1: Nêu các tính chất của phép cộng số nguyên ? Viết dạng tổng quát.
Giáo viên: Tương tự phép cộng số nguyên, phép cộng phân số cũng có tính chất cơ bản: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Gọi 3 học sinh lên bảng làm VD kiểm nghiệm lại các tính chất.
Chú ý: Vìnên ta có thể viết
ị Tổng của 3 phân số tương tự như vậy ta có tổng của bốn, năm... phân số.
Lưu ý: Tổng của nhiều phân số cũng có tính chất giao hoán và kết hợp nên khi cộng nhiều phân số ta có thể:
+ Đổi chỗ các số hạng
+ Nhóm các số hạng một cách hợp lý.
- Gọi một học sinh lên bảng làm VD phần áp dụng.
+ ở VD này đổi chỗ các số hạng như thế nào ?
+ Nhóm các số hạng như thế nào ?
Gọi học sinh lên bảng làm ?2
Tính và so sánh
Tính và so sánh
Tính chất so sánh
Một học sinh lên làm VD
1. Các tính chất:
a) Tính chất giao hoán:
VD:
ị
b) Tính chất kết hợp
VD:
ị
c) Cộng với số 0
VD:
2. áp dụng
VD: Tính tổng:
(t/c giao hoán)
=
(t/c kết hợp)
= (-1) + (1) +
= 0 + = (cộng với số 0)
?2. Tính nhanh:
B =
=
(tính chất kết hợp)
= (-1) + 1 +
= 0 + = (cộng với số 0)
C=
Củng cố
Bài tập 48: Giáo viên chuẩn bị bìa để cho học sinh tự dán lên bảng
a)
Bài tập 51
C1=
Bài tập về nhà: 47, 49, 50, 52, 54 (SGK trang 29, 30)
Tiết 80: luyện tập
A. Mục đích – yêu cầu:
Học sinh có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng).
Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng.
B. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: - Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu.
- Chữa bài tập 44 (b, c, d) trang 26.
HS2: - Phát biểu quy tắc cộng 2 phân số không cùng mẫu.
- Chữa bài tập 60 (SBT)
2. Luyện tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Bài tập 63 (SBT)
GV có thể gợi ý nếu học sinh không đề xuất được cách giải.
- Trước hết ta phải tính xem mỗi giờ, mỗi người làm được mấy phần công việc.
Người thứ nhất mất 4 giờ xong công việc ị Một giờ làm được mấy phần việc.
Người thứ hai mất 3 giờ thì làm xong công việc ị Một giờ người thứ hai làm được mấy phần công việc ?
Bài 64/SBT:
- HS nêu hướng giải ?
GV có thể gợi ý nếu HS không tìm ra hướng giải:
- Ta phải tìm
- Với y/c của đề bài là tử số bằng (-3) ta nên viết phân số dưới dạng phân số có tử số là (-3)
ị x =
Qua bài này, chúng ta thấy rằng:
- Nếu 2 phân số có tử số là hai số âm giống nhau, mẫu số là số dương thì phân số nào có mẫu lớn hơn thì lớn hơn.
- So sánh 2 phân số dương cùng tử (đã học ở cấp 1)
Nếu 2 phân số dương có cùng tử, phân số nào có mẫu lớn hơn thì nhỏ hơn.
Bài tập 61/SBT
Cho thêm câu c.
c)
Đề xuất cách giải.
Hai học sinh lên giải, cả lớp quan sát và nhận xét rút kinh nghiệm.
Gọi HS lên giải, cả lớp làm vào vở, sau đó nhận xét bài giải của bạn.
Một giờ người thứ nhất làm được 1: 4 = (công việc).
Một giờ người thứ hai làm được 1: 3 = (công việc).
Một giờ cả hai người làm được: + = (công việc).
Bài 64 / SBT
Ta có Các phân số lớn hơn hơn và có tử là (-3) là:
Vậy tổng của chúng là:
Bài tập 61/SBT
a)
b)
7x = 11
x =
c)
ị x = 1
Bài tập củng cố:
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:
a) b) c)
Bài 2: Hãy chia 7 quả cam cho 12 người mà không cắt được mỗi quả cam quá 4 phần bằng nhau.
Giải
Mỗi người được 7: 12 = (quả cam)
Mà
ị Cách chia:
- Lấy 3 quả cam, mỗi quả chia thành 4 phần bằng nhau.
- Lấy 4 quả cam, mỗi quả chia thành 3 phần bằng nhau.
Bài tập về nhà: 62, 65 – SBT.
Tiết 82 : Luyện tập
A. mục đích yêu cầu:
Học sinh vận dụng các tính chất cơ bản của phân số để cộng phân số nhanh và đúng.
Quan sát đặc điểm các phân số để cộng phân số một cách hợp lý.
B. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Phát biểu các tính chất cơ bản của phân số ? dạng TQ ?
Chữa bài tập 50, tr.29/SGK
2. Chữa bài tập luyện tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
+
-1
0
0 0
Chữa BT 53
- Hãy nêu cách điền phân số ?
Bài tập 55.
- Có thể áp dụng tính chất nào của phép cộng phân số ở bài tập này ?
Bài 56/SGK
- Gọi 3 HS lên giải, học sinh cả lớp làm vào vở sau đó nhận xét bài của bạn rút ra ưu, khuyết điểm.
Bài tập 57:
- Gọi HS trả lời
* Bài tập củng cố:
Bài 68/SBT
a) Điền số nguyên thích hợp vào ô trống:
<
b) Tìm tập hợp các số x ẻ Z, biết:
Bài 71/SBT: Tính nhanh
A =
B =
- Một học sinh lên bảng chữa BT.
Gọi 1 h/s lên giải.
- Với bài tập này ta áp dụng tính chất nào của phép cộng để tính nhanh nhất ?
- Quan sát mẫu số để tìm ra cách tính hợp lý ?
Gọi học sinh lên giải.
- Nêu cách giải.
Gọi 2 HS lên giải và so sánh cách giải, rút ra nhận xét.
Bài 53
Bài 55/SGK
Bài 56/SGK
A =
=
= -1 + 1 = 0
B =
=
=
=
C =
=
=
Bài tập 68/SBT
a) Điền số nguyên thích hợp vào ô trống:
<
<
-3 < < - 1
Vậy số nguyên thích hợp là -2
b) Tìm x ẻ Z biết:
-3 Ê x Ê 4
ịxẻ{-3; -2; -1; 0’ 1; 2; 3; 4}
Bài 71/SBT: Tính nhanh
A=
A =
A = 1 + (-1) +
B=
=
=
Bài tập thêm:
Một người đi xe đạp từ A đến B hết 5 giờ. Người thứ hai đi xe máy từ B về A hết 2 giờ. Hỏi sau khi người đi xe máy đi được 1 giờ thì hai người đã gặp nhau chưa ?
Chú ý: Coi quãng đường AB là 1.
Bài tập về nhà: 69, 70, 72, 73 / SBT.
tiết 84: Luyện tập
A. Mục đích, yêu cầu:
Học sinh có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số, hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
B. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: - Thế nào là 2 phân số đối nhau ? Cho VD ?
- Chữa bài tập 63
HS2: - Phát biểu quy tắc trừ phân số
- Chưa bài tập 64
2. Bài tập mới:
0
D1
0
D2
0
D3
Bài tập 65
Bài tập 66/SGK.
Bài 67/SGK
- Trong dãy tính chỉ có phép cộng và phép trừ phân số ta thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
- Đây là một mẫu trình bày lời giải một bài toán về thực hiện dãy tính cộng, trừ phân số.
Bài tập 68/SGK.
Làm BT 68 theo mẫu của BT 67.
Bài tập 79/SBT
Hoàn thành sơ đồ
Bài 81/SBT
a) Tính:
1
Sử dụng kết quả câu a để làm câu b.
Bài tập 82/SBT
Gọi HS lên giải, cả lớp làm vào vở, sau đó rút ra nhận xét bài làm của bạn.
Gọi 1 HS lên giải và rút ra nhận xét.
Từ trái sang phải.
Một HS lên giải.
Gọi 4 HS lên giải bài tập.
- HS cả lớp làm vào vở và nhận xét bài giải của bạn.
Một học sinh lên giải
Gọi 1 HS lên làm.
Bài tập 65/SGK
45 =
Thời gian Bình rửa bát, quét nhà và làm bài tập và xem phim là:
Thời gian buổi tối:
21h30’ – 19h = 2h30’
=
Mà Bình đủ thời gian để xem hết phim.
Bài tập 66.
NX: Số đối của số đối của một số bằng chính số đó.
Bài 67/SGK.
Bài tập 68/SGK.
a)
b)
c)
d)
Kiểm tra:
TQ: Muốn lấy một số trừ đi một tổng ta có thể lấy số đó trừ đi từng số hạng của tổng.
Bài 81/SBT.
b)
Ba dòng đầu:
Ba dòng tiếp theo:
0
D1
0
D2
0
D3
Bài tập 65
Bài tập 66/SGK.
Bài 67/SGK
- Trong dãy tính chỉ có phép cộng và phép trừ phân số ta thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
- Đây là một mẫu trình bày lời giải một bài toán về thực hiện dãy tính cộng, trừ phân số.
Bài tập 68/SGK.
Làm BT 68 theo mẫu của BT 67.
Bài tập 79/SBT
Hoàn thành sơ đồ
Bài 81/SBT
a) Tính:
1
Sử dụng kết quả câu a để làm câu b.
Bài tập 82/SBT
Gọi HS lên giải, cả lớp làm vào vở, sau đó rút ra nhận xét bài làm của bạn.
Gọi 1 HS lên giải và rút ra nhận xét.
Từ trái sang phải.
Một HS lên giải.
Gọi 4 HS lên giải bài tập.
- HS cả lớp làm vào vở và nhận xét bài giải của bạn.
Một học sinh lên giải
Gọi 1 HS lên làm.
Bài tập 65/SGK
45 =
Thời gian Bình rửa bát, quét nhà và làm bài tập và xem phim là:
Thời gian buổi tối:
21h30’ – 19h = 2h30’
=
Mà Bình đủ thời gian để xem hết phim.
Bài tập 66.
NX: Số đối của số đối của một số bằng chính số đó.
Bài 67/SGK.
Bài tập 68/SGK.
a)
b)
c)
d)
Kiểm tra:
TQ: Muốn lấy một số trừ đi một tổng ta có thể lấy số đó trừ đi từng số hạng của tổng.
Bài 81/SBT.
b)
Ba dòng đầu:
Ba dòng tiếp theo:
BTVN: 75, 76, 77, 78/SBT
Bài tập thêm:
1) Tính nhanh:
2) Tìm các số nguyên a, b biết:
a) b)
tiết 83: phép trừ phân số
A. Mục tiêu:
Học sinh hiểu được thế nào là 2 phân số đối nhau.
Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số.
Có kỹ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.
Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
B. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là số đối của số nguyên a ? ký hiệu ?
Nêu quy tắc trừ hai số nguyên ?
Chúng ta đã biết rằng phép trừ số nguyên có thể thay bằng phép cộng với số đối. Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng với số đối được không ?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1. Số đối.
Cho HS làm ?1 và ?2.
Vậy thế nào là hai số đối nhau?
Chú ý khi viết kí hiệu số đối.
Củng cố: Làm BT 58/SGK
- BT này yêu cầu viết bằng ký hiệu số đối.
- Giáo viên chú ý sửa những lỗi sai mà học sinh hay mắc phải.
2. Phép trừ phân số.
HS làm ?3
Như vậy, ta có thể thay phép trừ: bằng phép cộng như thế nào ?
- Một cách tổng quát có thể thay phép trừ bằng phép cộng như thế nào ?
- Gọi 1 HS lên làm VD.
- Phép trừ số nguyên có phải là một trường hợp của phép trừ p/số không ? Vì sao ?
- Hãy tính:
Như vậy là một số mà cộng với thì được phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
2 HS lên làm ?1 và ?2
1 HS trả lời.
Dấu (-) được viết đằng trước phân số và cùng hàng với ký hiệu phân số.
Một HS lên bảng giải, cả lớp quan sát, rút ra nhận xét.
2 HS làm, so sánh kết quả.
HS trả lời:
HS trả lời:
1. Số đối:
Ta nói là số đối của p/số và là số đối của .
và là 2 số đối nhau.
Định nghĩa SGK /tr.32
Ký hiệu: Số đối của là
Ta có:
Bài tập 58/SGK.
-(-7) = 7
2. Phép trừ phân số.
?3 Hãy tính và so sánh:
Vậy
Quy tắc SGK/tr.32
Ví dụ:
Củng cố: ? 4
Thế nào là hai số đối nhau ?
Phát biểu quy tắc trừ phân số ?
Làm BT 59/SGK.
BTVN: 60, 61, 62, 63, 64.
Tiết 85: Phép nhân phân số
A. Mục đích – Yêu cầu:
- Học sinh biết và vận dụng được quy tắc nhân phân số
- Có kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
B. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên ? Cho VD ?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
1. Quy tắc: ở tiểu học chúng ta đã biết nhân hai phân số bằng cách lấy các tử nhân với nhau và các mẫu nhân với nhau.
VD:
- Học sinh làm ?1 vào vở.
- Quy tắc đó vẫn đúng đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
- Mời 1 HS phát biểu quy tắc nhân hai phân số.
- Gọi 2 HS lên làm ?2.
Hai HS lên bảng làm bài ?3
2. Nhận xét.
- Yêu cầu HS tự đọc nhận xét trong SGK. Sau đó làm bài ?4
Củng cố:
Bài tập 69/SGK
- Gọi 2 HS lên giải.
Bài tập 70/SGK
Bài tập 72/SGK
- Ta có nhận xét: Nếu 2 phân số có tử bằng nhau và tổng của hai mẫu đúng bằng tử thì tích và tổng của chúng bằng nhau.
Thật vậy, hai phân số phải tìm có dạng: trong đó:
b + c = a
Một HS lên giải ?1
Một học sinh phát biểu.
2 HS lên làm ?2, học sinh còn lại làm vào vở.
Nhận xét bài giải của bạn ị rút kinh nghiệm.
Cả lớp theo dõi bài làm của bạn ị rút kinh nghiệm.
Hai HS lên giải, HS còn lại nhận xét bài giải của bạn, rút ra kinh nghiệm.
1. Quy tắc:
VD:
?1 Tính:
a)
b)
Quy tắc nhân phân số (SGK/36):
Ví dụ:
a)
b)
=
?3 Tính:
a)
=
b)
=
c)
=
2. Nhận xét SGK/36
?4 Tính:
a)
b)
=
c)
Bài tập 69/SGK
Bài tập 70/SGK
Còn 3 cách viết khác:
Bài tập 72/SGK
Ta có:
Phải tìm hai số mà tích của chúng bằng tổng của chúng.
Gọi 2 số phải tìm là x; y
Ta có: x.y = x + y
xy – y = x
y(x-1) = x ị x ạ 1 và y =
Vậy 2 phân số phải tìm có dạng x và (x ạ 1)
Nếu x = (a, b ẻ Z, b ạ 0, a ạ 0) thì =
ị Cặp phân số phải tìm có dạng
VD: x = thì y =
TL:
BTVN: 71/SGK ; 86, 87, 88/SBT.
File đính kèm:
- GIAO AN SOHOC6 (80-85) + H 22_23.doc