Giáo án Toán 6 - Kỳ I

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức:

+ HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng.

+ HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.

- Kĩ năng:

+ Biết vẽ điểm, đường thẳng; Biết đặt tên điểm, đường thẳng.

+ Biết kí hiệu điểm, đường thẳng; Biết sử dụng kí hiệu ,Quan sát các hình ảnh thực tế.

- Tư duy : Phát triển tư duy trừ tượng cho HS

II. CHUẨN BỊ

- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ.

- HS: Thước thẳng.

 

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc40 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:21/8/2012 Ngày dạy:30/8/2012 Chương I . ĐOẠN THẲNG Tiết 1 : §1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU - Kiến thức: + HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. + HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng. - Kĩ năng: + Biết vẽ điểm, đường thẳng; Biết đặt tên điểm, đường thẳng. + Biết kí hiệu điểm, đường thẳng; Biết sử dụng kí hiệu ,Quan sát các hình ảnh thực tế. - Tư duy : Phát triển tư duy trừ tượng cho HS II. CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ. - HS: Thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm (10 ph) Hình học đơn giản nhất đó là điểm. Muốn học hình trước hết phải biết vẽ hình. Vậy điểm được vẽ như thế nào? ở đây ta không định nghĩa điểm, mà chỉ đưa ra hình ảnh của điểm đólà một chấm nhỏ trên trang giấy hoặc trên bảng đen, từ đó biết cách biểu diễn điểm. I. Điểm - GV vẽ một điểm (một chấm nhỏ) trên bảng và đặt tên. - GV giới thiệu ; dùng các chữ cái in hoa A; B; C .... để đặt tên cho điểm. - Một tên chỉ dùng cho một điểm (nghĩa làmột tên không dùng để đặt cho nhiều điểm) - Một điểm có thể có nhiều tên - Trên hình mà chúng ta vừa vẽ có mấy điểm? A• •B • C Hình 1 - Cho hình 2 M • N - Đọc mục “điểm” ở SGK ta cần chú ý điều gì ? - Từ hình đơn giản nhất cơ bản nhất ta xây dựng các hình đơn giản tiếp theo. HS ghi bài HS làm vào vở như GV làm trên bảng. HS vẽ tiếp hai điểm nữa rồi đặt tên. HS ghi bài: Tên điểm dùng chữ cái in hoa A; B; C.... Một tên chỉ dùng cho một điểm. Một điểm có thể có nhiều tên. A• •B • C Hình 1 M • N Hình 2 Hình 1 có ba điểm phân biệt Hình 2: hiểu là điểm M trùng điểm N. * Quy ước: Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt. *Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. Hoạt động 2: GIỚI THIỆU VỀ ĐƯỜNG THẲNG (15 ph) II. §­êng th¼ng Ngoµi ®iÓm, ®­êng th¼ng, mÆt ph¼ng còng lµ nh÷ng h×nh c¬ b¶n, kh«ng ®Þnh nghÜa, mµ chØ m« t¶ h×nh ¶nh cña nã b»ng sîi chØ c¨ng th¼ng, mÐp b¶ng , mÐp bµn th¼ng ... Lµm nh­ thÕ nµo ®Ó vÏ ®­îc mét ®­êng th¼ng ? Chóng ta h·y dïng bót ch× v¹ch theo mÐp th­íc th¼ng, dïng ch÷ c¸i in th­êng ®Æt tªn cho nã. a • b Sau khi kÐo dµi c¸c ®­êng th¼ng vÒ hai phÝa ta cã nhËn xÐt g× ? Trong h×nh vÏ sau cã nh÷ng ®iÓm nµo ? §­êng th¼ng nµo? §iÓm nµo n»m trªn, kh«ng n»m trªn ®­êng th¼ng ®· cho. * Mçi ®­êng th¼ng x¸c ®Þnh cã bao nhiªu ®iÓm thuéc nã. Trong h×nh vÏ sau, cã nh÷ng ®iÓm nµo? ®­êng th¼ng nµo? §iÓm nµo n»m trªn kh«ng n»m trªn ®­êng th¼ng ®· cho. (b¶ng phô) • N • M A • a • B GV nhÊn m¹nh - Trong h×nh cã ®­êng th¼ng a vµ c¸c ®iÓm A, M, N, B cïng n»m trªn mét mÆt ph¼ng, cã nh÷ng ®iÓm n»m trªn ®­êng th¼ng a, cã nh÷ng ®iÓm kh«ng n»m trªn ®­êng th¼ng a. - GV yªu cÇu HS ®äc näi dung môc 3 * HS ghi vµo vë: - BiÓu diÔn ®­êng th¼ng: dïng nÐt bót v¹ch theo nÐt ®­êng th¼ng. - §Æt tªn : dïng ch÷ c¸i in th­êng: a ; b; m; n ....... Hai ®­êng th¼ng kh¸c nhau cã hai tªn kh¸c nhau. * HS vÏ h×nh vµo vë nh­ GV. a b * Mét HS lµm trªn b¶ng, c¶ líp cïng thùc hiÖn trªn vë. Dïng nÐt bót vµ th­íc ®­êng th¼ng kÐo dµi vÒ hai phÝa cña nh÷ng ®­êng th¼ng võa vÏ. - NhËn xÐt : §­êng th¼ng kh«ng bÞ giíi h¹n vÒ hai phÝa. * HS tr¶ lêi: Mçi ®­êng th¼ng x¸c ®Þnh cã v« sè ®iÓm thuéc nã. * GV gäi mét HS ®¹i diÖn líp ®äc h×nh, HS kh¸c bæ sung. Hoạt động 3: QUAN HỆ GIỮA ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG (7 ph) III. §iÓm thuéc ®­êng th¼ng. §iÓm kh«ng thuéc ®­êng th¼ng (SGK) Nãi: - §iÓm A thuéc ®­êng th¼ng d. - §iÓm A n»m trªn ®­êng th¼ng d. - §­êng th¼ng d ®i qua ®iÓm A - §­êng th¼ng d chøa ®iÓm A. T­¬ng øng víi ®iÓm B. * GV yªu cÇu HS nªu c¸ch nãi kh¸c nhau vÒ kÝ hiÖu. A ? * Quan x¸t h×nh vÏ ta cã nhËn xÐt g×? HS ghi bµi. d • B A • - §iÓm A thuéc ®­êng th¼ng d, kÝ hiÖu A - §iÓm B kh«ng thuéc ®­êng th¼ng d: . NhËn xÐt : Víi bÊt k× ®­êng th¼ng nµo cã nh÷ng ®iÓm thuéc ®­êng th¼ng ®ã vµ cã nh÷ng ®iÓm kh«ng thuéc ®­êng th¼ng ®ã. Hoạt động 4: CỦNG CỐ (10 ph) ?1 H×nh 5 (SGK) a C • • E Bµi tËp Bµi 1: Thùc hiÖn 1) VÏ ®­êng th¼ng x 2) VÏ ®iÓm B x 3) VÏ ®iÓm M sao cho M n»m trªn x 4) VÏ ®iÓm N sao cho x ®i qua N. 5) NhËn xÐt vÞ trÝ cña ba ®iÓm nµy? Bµi 2 (bµi 2 SGK) Bµi 3 (bµi 3 SGK) Bµi 4: Cho b¶ng sau, h·y ®iÒn vµo c¸c « trèng (dïng phÊn kh¸c mµu). (b¶ng phô) HS quan s¸t h×nh trong SGK tr¶ lêi miÖng: C HS thùc hiÖn x B M N • • • B, M , N cïng n»m trªn x * HS vÏ * HS tr¶ lêi miÖng. Cách viết thông thường Hình vẽ Kí hiệu Đường thẳng a M • N a Ho¹t ®éng 4: vÒ nhµ (3 ph) BiÕt vÏ ®iÓm, ®Æt tªn ®iÓm vÏ ®­êng th¼ng, ®Æt tªn ®­êng th¼ng. BiÕt ®äc h×nh vÏ, n¾m v÷ng c¸c quy ­íc, kÝ hiÖu vµ hiÓu kÜ vÒ nã, nhí c¸c nhËn xÐt trong bµi. Lµm bµi tËp : 4, 5, 6, 7 (SGK) 1, 2, 3 (SBT). IV.RÚT KINH NGHIỆM Ngày ký : 23/8/2012 Ngày soạn:29/8/2012 Ngày dạy:06/9/2012 Tiết 2 : §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. MỤC TIÊU + Kiến thức cơ bản: HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. + Kĩ năng cơ bản: - HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng. - Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng, nằm khác phía, nằm giữa. + Thái độ: Sử dụng thước để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ + GV: Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ + HS: Thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph) Vẽ một điểm M, đường thẳng a, điểm A sao cho M b. Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M a; A b ; A a. Vẽ điểm N a và N b Hình vẽ cố đặc điểm gì ? GV nêu : Ba điểm M, N ; A cùng nằm trên đường thẳng a Ba điểm M, N ; A thẳng hàng. * HS thực hiện vẽ a • M • N • A b * Nhận xét đặc điểm: - Hình vẽ có hai dường thảng a va b cùng đi qua điểm A. - Ba điểm M, N ; A cùng nằm trên đường thẳng a. Hoạt động 2 : Thế nào là ba điểm thẳng hàng (15 ph) I. Thế nào là ba điểm thẳng hàng * GV hỏi: Khi nào ta có thể nói: Ba điểm A, B, C thẳng hàng ? - Khi nào ta có thể nói: Ba điểm A, B, C không thẳng hàng ? * Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng. * Để vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, ta nên làm như thế nào ? * Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào? * Có thể xảy ra nhiều điểm thuộc đường thẳng hay không ? vì sao ? nhiều điểm không thuộc đường thẳng hay không ? vì sao ? giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng , nhiều điểm không thẳng hàng. Củng cố: bài tập 8 trang 106. Bài tập 9 trang 106. Bài tập 10 trang 106 phần a, c HS: - Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng A B C A; B: C • • • Thẳng hàng - Ba điểm A, B, C không thẳng hàng (SGK) B • A C A ; B ; C • • không thẳng hàng * HS lấy khoảng 2; 3 ví dụ về ba điểm thẳng hàng; 2 ví dụ về ba điểm không thẳng hàng. Vẽ ba điểm thẳng hàng: vẽ đường thẳng rồi lấy ba điểm đường thẳng đó. Vẽ ba điểm không thẳng hàng: vẽ đường thẳng trước, rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng; một điểm đường thẳng đó. (yêu cầu HS thực hành vẽ) Để kiểm tra ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước thẳng để gióng. HS trả lời miệng. Hai HS thực hành trên bảng. HS còn lại làm vào vở. Hoạt động 3: Quan hệ giữa ba đường thẳng hàng. (10 ph) II. Quan hệ giữa ba đường thẳng hàng. Với hình vẽ A B C • • • Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau? Trên hình có mấy điểm đã được biểu diễn ? Có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm A, C ? Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? * Nếu nói rằng: “ điểm E nằm giữa điểm M ; N ” thì ba điểm này có thẳng hàng không ? HS: Điểm B nằm giữa điểm A ; C. Điểm A; C nằm về hai phía đối với điểm B. Điểm B ; C nằm cùng phía đối với điểm A. Điểm A ; B nằm cùng phía đối với điểm C. Nhận xét: SGK trang 106. Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng. Không có khái niêm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng. Hoạt động 4: CỦNG CỐ (12 ph) Bµi tËp 11 trang 107 Bµi tËp 12 trang 107 Bµi tËp bæ xung Trong c¸c h×nh vÏ sau h·y chØ ra ®iÓm n»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i. HS lµm miÖng P • H • A• M • • N K • A • • B • • E • • F• B • • K• 1) Vẽ ba đường thẳng hàng E, F, K ( E nằm giữa F và K). 2) Vẽ hai điểm M; N thẳng hàng với E 3) Chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại. * HS vẽ hình theo lời GV đọc? (hai HS lên bảng). (Cả lớp thực hiện trên vở) K E F HS 1: • • • • N HS 2 F E K M N • • • • • Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà (3 ph) Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ trong giờ học Về nhà làm bài tập 13; 14 (SGK); 6, 7, 8, 9, 10, 10 (SBT). IV.RÚT KINH NGHIỆM Ngày ký : 30/8/2012 Ngày soạn:03/9/2012 Ngày dạy:13/9/2012 Tiết 3 : §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I. MỤC TIÊU - Kiến thức cơ bản: HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm. - Kĩ năng cơ bản : HS biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, đường thẳng cắt nhau, song song. - Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. Trùng nhau Cắt nhau song song Phân biệt - Thái độ: Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A; B . II. CHUẨN BỊ GV : Thước thẳng, phấn màu bảng phụ. HS: Thước thẳng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph ) Khi nào ba điểm A; B; C thẳng hàng, không thẳng hàng ? Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A? Cho điểm B (B A) vẽ đường thẳng đi qua A và B. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng qua A và B? Em hãy mô tả cách vẽ đường thẳng qua hai điểm A và B Một HS vẽ và trả lời trên bảng cả lớp làm trên nháp. Sau khi HS lên bảng thực hiện xong, mời một HS khác nhận xét về cách vẽ và câu trả lời của bạn? Cho nhận xét và đáng giá của em (HS thứ 3) HS tiếp theo dùng phấn khác màu hãy vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A; B và cho nhận xét về số đường thẳng vẽ được? Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng(10 ph) 1. Vẽ đường thẳng Vẽ đường thẳng : SGK Nhận xét : SGK Bài tập * Cho hai điểm P và Q vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q. Hỏi vẽ được mấy đường thẳng đi qua P và Q? * Có em nào vẽ được nhiều đường thẳng qua hai điểm P và Q không? * Cho hai điểm M; N vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó? Số đường thẳng vẽ được ? * Cho hai điểm E, F vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó? Số đường vẽ được 2) Cách đặt tên đường thẳng, gọi tên đường thẳng - Các em hãy đọc trong SGK (mục 2 trang 108) trong 3 phút và cho biết có những cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm ?1 Hình 18. * Cho ba điểm A; B; C không thẳng hàng, vẽ đường thẳng AB; AC. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì ? Với hai đường thẳng AB; AC ngoài điểm A còn điểm chung nào nữa không? * Dựa vào SGK hãy cho biết hai đường thẳng AB; AB gọi là hai đường thẳng như thế nào ? *Có xảy ra trường hợp: Hai đường thẳng có vô số điểm chung không ? 2 đường thẳng trùng nhau. HS ghi bài: Một HS đọc cách vẽ đường thẳng trong SGK. Một HS thực hiện vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào vở. HS nhận xét: Chỉ vẽ được một đường thẳng đi qua hai điểm p; Q. HS dãy 1; 2 M N 1 đường thẳng • • HS dãy 3; 4 E F • • Vô số đường HS : C1 : Dùng hai chữ cái in hoa AB(BA) (tên của hai điểm thuộc đường thẳng đó). C2 : Dùng một chữ cái in thường. C3 : Dùng hai chữ cái in thường. A B • • a x y ? hình 18 : HS trả lời miệng Một HS thực hiện trên bảng cả lớp vẽ vào vở. • B A • • C HS: hai đường thẳng AB ; AC có một điểm chung A; điểm A là duy nhất. * HS: Hai đường thẳng AB ; AC có một điểm chung A đường thẳng AB và AC cắt nhau, A là giao điểm. - Có , đó là hai đường thẳngtrùng nhau. Hoạt động 3: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song (12 ph) 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. * Trong mặt phẳng, ngoài 2 vị trí tương đối của 2 đường thẳng là cắt nhau (Có một điểm chung), trùng nhau (vo số điểm chung) thì sẽ xảy ra hai đường thẳng không có điểm chung nào không? * Hai đường thẳng không trùng nhau gọi là hai đường thẳng phân biệt đọc “chú ý” trong SGK ? * Tìm trong thực tế hình ảnh của hai đường thẳng cắt nhau , song song? * Yêu cầu 3 HS lên bảng vẽ các trường hợp của hai đường thẳng phân biệt, đặt tên ? * Cho hai đường thẳng avà b . Em hãy vẽ hai đường thẳng đó . (Chú ý hai trường hợp : cắt nhau , song song) Hai đường thẳng sau có cắt nhau không? a b - HS: Hai đường thẳng AB: AC cắt nhau tại giao điểm A (một điểm chung) Hai đường thẳng trùng nhau: a và b (có vô số điểm chung). a b Hai đường thẳng song song : (không có điểm chung) x y x/ y/ Chú ý: SGK * Cho ít nhất hai HS tìm hình ảnh thực tế đó . - Mỗi HS vẽ đủ các trường hợp Một HS vẽ trên bảng. HS khác nhận xét bổ xung (nếu cần) a a b b - HS trả lời: Vì đường thẳng không giới hạn về hai phía, nếu kéo dài ra mà chúng có điểm chung thì chúng cắt nhau. Hoạt động 4: CỦNG CỐ (15 ph) Bµi tËp 16 SGK trang 109 Bµi tËp 17 SGK trang 109 Bµi tËp 19 SGK trang 109 C©u hái : 1) Cã mÊy ®­êng th¼ng ®i qua hai ®iÓm ph©n biÖt 2) Víi hai ®­êng th¼ng cã nh÷ng vÞ trÝ nµo? ChØ ra sè giao ®iÓm trong tõng tr­¬ng hîp? 3) Cho ba ®­êng th¼ng h·y ®Æt tªn nã theo c¸ch kh¸c nhau. Hai ®­êng th¼ng cã hai ®iÓm chung ph©n biÖt th× ë vÞ trÝ t­¬ng ®èi nµo? V× sao? Quan s¸t th­íc th¼ng em cã nhËn xÐt g× ? HS tr¶ lêi miÖng. HS lªn vÏ ë b¶ng (HS vÏ vµo vë) vµ tr¶ lêi HS: 1) ChØ cã mét ®­êng th¼ng qua hai ®iÓm ph©n biÖt. 2) C¾t nhau, song song, trïng nhau (lÇn l­ît cã 1, 0, v« sè giao ®iÓm) 3) • M a • N x y 4) Hai ®­êng th¼ng trïng nhau v× qua hai ®iÓm ph©n biÖt chØ cã mét ®­êng th¼ng Hai lÒ th­íc lµ h×nh ¶nh hai ®­êng th¼ng song song c¸ch dïng th­íc th¼ng vÏ 2 ®­êng th¼ng song song Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 ph) Bµi tËp vÒ: * bµi 15 ; 18; 21 (SGK) 15; 16 ; 17; 18 (SBT) * §äc kÜ tr­íc bµi thùc hµnh trang 110. Mét tæ chuÈn bÞ : Ba cäc tiªu theo quy ®Þnh cña SGK, mét day däi. IV.RÚT KINH NGHIỆM Ngày ký : 06/9/2012 Ngày soạn:12/9/2012 Ngày dạy:19/9/2012 Tiết 4 : THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I. MỤC TIÊU - HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng. II. CHUẨN BỊ - GV: 3 cọc tiêu, một dây dọi, một búa đóng cọc - HS: Mỗi nhóm thực hành (một tổ HS từ 8 đến 10 em) chuẩn bị: 1 búa đóng cọc , một dây dọi , từ 6 đến 8 cọc tiêu một đầu nhọn (hoặc có thể đứng thẳng) được sơn 2 màu đỏ, trắng xen kẽ. Cọc thẳng bằng tre hoặc gỗ dài khoảng 1,5m III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ (5 ph) I- Nhiệm vụ Chôn các cọc hàng rào thảng hàng nằm giữa hai cột mốc A và B Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có ở hai đầu lề đường * Khi đã có những dụng cụ trong tay chúng ta cần tiến hành làm như thế nào? Hai HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm (hoặc phải biết cách làm)trong tiết học này. Cả lớp ghi bài Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm (8 ph) * GV làm mẫu trước toàn lớp: Cách làm: B1: Cắm (hoặc đặt) cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B B2: HS 1 đứng ở vị trí gần điểm A. HS 2 đứng ở vị trí điểm C (điểm C áng chừng nằm giữa A và B) B3: HS 1 ngắm và ra hiệu cho HS 2 đặt cọc tiêu ở vị trí điểm C sao cho HS 1 thấy cọc tiêu A che lấp hoàn toàn hai cọc tiêu ở vị trí B và C. Khi ®ã 3 ®iÓm A, B, C th¼ng hµng. - GV thao t¸c : ch«n cäc C th¼ng hµng víi hai cäc A; B ë c¶ hai vÞ trÝ cña C ( C n»m gi÷a A vµ B; B n»m gi÷a A vµ C) * C¶ líp cïng ®äc môc 3 trang 108 trong SGK (h­íng dÉn c¸ch lµm) vµ quan s¸t kÜ hai tranh vÏ ë h×nh 24 vµ h×nh 25 trong thêi gian 3 ph - Hai ®¹i diÖn HS nªu c¸ch lµm * HS ghi bµi - LÇn l­ît hai HS thao t¸c ®Æt cäc C th¼ng hµng víi hai cäc A, B tr­íc toµn líp (mçi HS thùc hiÖn mét tr­êng hîp vÒ vÞ trÝ cña C ®èi víi A; B) Hoạt động 3: Hoc sinh thực hành theo nhóm (24 ph) Quan sát các nhóm HS thực hành nhắc nhở, điều chỉnh khi cần thiết. Nhóm trưởng (là tổ trưởng của tổ ) phân công nhiệm vụ cho từng thành viên tiến hành chôn cọc thẳng hàng với hai mốc A và B mà GV cho trước (cọc ở giữa hai mốc A ; B cọc nằm ngoài A; B) Mỗi nhóm HS có ghi lại biên bản thực hành theo trình tự các khâu. Chuẩn bị thực hành (kiểm tra từng cá nhân). Thái ộ, ý thức thực hành (cụ thể từng cá nhân ) . Kết quả thực hành: Nhóm tự đánh giá: Tốt – Khá - trung Bình (hoặc có thể tự kiểm tra) Hoạt động 4 (5 ph) GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành theo nhóm. GV tập trung HS và nhận xét toàn lớp. Hoạt động 5 (3 ph) HS vệ sinh chân tay, cất dụng vụ chuẩn bị vào giờ sau. IV.RÚT KINH NGHIỆM Ngày ký : 13/9/2012 Ngày soạn:22/9/2012 Ngày dạy: 26/9/2012 Tiết 5 : §5. Tia I. MỤC TIÊU + Kiến thức : HS định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau; biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. + Kĩ năng : HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia; Biết phân loại hai tia chung gốc. + Thái độ: Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ. - HS: thước thẳng, bút khác màu. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 (15 ph) 1- Tia gốc O * GV vẽ lên bảng: - Đường thẳng xy - Điểm O nằm trên đường thẳng xy x O y * Giáo viên dùng phấn màu xanh tô phần đường Ox. Giới thiệu: Hình gồm điểm O và các phần đường thẳng này là một tia gốc O. - Thế nào là một tia gốc O ? * GV giới thiệu tên của hai tia Ox, tia Oy (còn gọi là nửa đường thẳng Ox, Oy). - Nhấn mạnh: Tia Ox được giới hạn ở gốc O, không bị giới hạn về phía x Củng cố bằng bài tập 25. - Đọc tên các tia trên hình m y O x Hình 2 Hai tia Ox, Oy trên hình có đặc điểm gì? (cùng nằm trên một đường thẳng, chung gốc gọi là hai tia đối nhau) HS viết vào vở: 1) Tia gốc O HS vẽ vào vở theo GV làm trên bảng. HS dùng bút mực khác màu tô đậm phần đường thẳng Ox. Một HS trên bảng: Dùng phấn màu vàng tô đậm phần đường thẳng Oy rồi nói tương tự theo ý trên . HS: đọc định nghĩa trong SGK. Trả lời miệng bài tập 22a. HS ghi: Tên : Tia Ox (còn gọi là nửa đường thẳng Ox) Tia Oy(còn gọi là nửa đường thẳng Oy) HS làm vào vở Bài 25 A B A B A B Hoạt động 2: (14 ph) 2) Hai tia đối nhau * Quan xát và nói lại đặc điểm của hai tia Ox, Oy trên Hai tia Ox, Oy là hai tia đối nhau. GV ghi: Nhận xét (SGK) Hai tia Ox và Om trên hing 2 có là hai tia đối nhau không ? Vẽ hai tia đối nhau Bm, Bn > Chỉ rõ từng tia trên hình. Củng cố ?1 SGK x A B y Hình 28 SGK * Quan sát hình vẽ rồi trả lời. (có thể HS trả lời: Tia AB, tia Ay đối nhau GV chỉ rõ điều sai của HS và dùng ý này để chuyển ý sang: hai tia trùng nhau). – Hai tia chung gốc. – Hai tia tạo thành một đường thẳng. Một HS khác đọc nhận xét trong SGK. Tia Ox, Oy không đối nhau vì không thoả mãn điều kiện 2. HS vẽ B m n Hai tia Ax và By không đối nhau vì không thoả mãn yêu cầu (1). Các tia đối nhau: Ax và Ay Bx và By Hoạt động 3 (8 ph) 3) Hai tia trùng nhau * GV dùng phấn màu xanh vẽ tia AB rồi dùng phấn màu vàng vẽ tia Ax. A B x Hình 3 Các nét phấn trùng nhau Hai tia trùng nhau . * Tìm hai tia trùng nhau trong hình 28 SGK. x A B y * GV giới thiệu hai tia phân biệt. Củng cố ?2 SGK y B O A x Hình 30 SGK HS quan sát GV vẽ. * Quan sát và chỉ ra đặc điểm của hai tia A x, B y: Chung gốc. Tia này nằm trên tia kia. HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi trả lời: a) Tia OB trùng với tia Oy. b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau và không trung gốc. c) Hai tia Ox ,Oy không đối nhau vì không thoả mãn yêu cầu (2) (tạo thành một đường thẳng). Hoạt động 4 CỦNG CỐ ( 5 ph) Bµi tËp 22 b, c SGK. c) B A C KÓ tªn tia ®èi cña tia AC ... ViÕt thªm ký hiÖu x, y, vµo h×nh vµ ph¸t triÓn thªm c©u hái. Trªn h×nh vÏ cã m¸y tia, chØ râ? HS tr¶ lêi miÖng: c) Hai tia AB vµ AC ®èi nhau Hai tia trïng nhau: CA vµ CB BA vµ BC Ho¹t ®éng 5: h­íng dÉn vÒ nhµ ( 3 ph) N¾m v÷ng 3 kh¸i niÖm: Tia gèc O, hai tia ®èi nhau, hai tia trïng nhau. Bµi tËp 23, 24. IV.RÚT KINH NGHIỆM Ngày ký : 24/9/2012 Ngày soạn:25/9/2012 Ngày dạy:03/10/2012 Tiết 6: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Kiến thức : Luyện cho HS kĩ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau. - Kỹ năng : Luyện cho HS kĩ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía đọc qua hình; luyện kĩ năng hình vẽ. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, thước thẳng , bảng phụ. - HS: SGK, thứpc thẳng. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện bài tập về nhà nhận biết khái niệm (10 ph) Bài 1: (kiểm tra HS) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O bất kỳ trên xy. Chỉ ra và viết tên hai tia chung gốc O. Tô đỏ một trong hai tia, tô xanh tia còn lại. Viết tên hai tia đối nhau ? Hai tia đối nhau có đặc điểm gì? Bài 2: (có thể cho HS làm theo nhóm tren bảng phụ) Vẽ hai tia đối nhau Ot và Ot/ Lấy A Ot; B Ot/. Chỉ ra các tia trùng nhau. Tia Ot và At có trùng nhau không? Vì sao? Tia At và Bt/ có đối nhau không? Vì sao? Chỉ ra vị trí của ba điểm A, O , B đối với nhau. Một HS lên bảng, cả lớp thực hiện vào vở: x O y + Hai tia chung gốc: Tia Ox, tia Oy. + Hai tia đối nhau là Ox và tia Oy. Hai tia đối nhau có đặc điểm là chung gốc và hai tia tạo thành một đường thẳng. HS làm bài theo nhóm. Chữa bài tập với toàn lớp. Hoạt động 2: DẠNG BÀI TẬP LUYỆN TẬP SỬ DỤNG NGÔN NGỮ (15 ph) Bµi 3: §iÒn vµo chç trèng ®Ó ®­îc c©u ®óng trong c¸c ph¸t biÓu sau: §iÓm K n»m trªn ®­êng th¼ng xy lµ gèc chung cña ........... NÕu ®iÓm A n»m gi÷a hai ®iÓm B vµ C th× : Hai tia .............. ®èi nhau. Hai tia CA vµ ................ trïng nhau Hai tia Ba vµ BC ............ Tia AB lµ h×nh gåm ®iÓm.......... vµ tÊt c¶ c¸c ®iÓm................. víi B ®èi víi................... Hai tia ®èi nhau lµ ...................... NÕu ba ®iÓm E, F, H cïng n»m trªn mét ®­êng th¼ng th× trªn h×nh cã: C¸c tia ®èi nhau lµ ........... C¸c tia trïng nhau lµ ............. Bµi 4: Trong c¸c c©u sau , em h·y chän c©u ®óng. Hai tia Ax vµ Ay chung gèc th× ®èi nhau. Hai tia Ax; Ay cïng n»m trªn ®­êng th¼ng xy th× ®èi nhau Hai tia Ax; By cïng n»m trªn ®­êng th¼ng xy th× ®èi nhau Hai tia cïng n»m tren ®­êng th¼ng xy th× trïng nhau HS tr¶ lêi miÖn tr­íc toµn líp • 1) x K y 2) • • • B A C 3) • • A B 5) • • • E F H (Ghi s½n ra ®Ò b¶ng phô ) Lµm viÖc c¶ líp. Bèn HS tr¶ lêi 4 ý. Sai §óng Sai Sai Hoạt động 3: BÀI TẬP LUYỆN VẼ HÌNH (15 ph) Bµi 5: VÏ ba ®iÓm kh«ng th¼ng hµng A ; B ; C VÏ ba tia AB; AC; BC. VÏ c¸c tia ®èi nhau: AB vµ AD AC vµ AE LÊy M AC vÏ tia BM. Bµi 6: VÏ hai tia chung gèc Ox vµ Oy. VÏ mét sè tr­êng hîp vÒ hai tia ph©n biÖt - Hai HS lªn b¶ng vÏ trªn b¶ng. C¶ líp vÏ vµo vë theo lêi c« ®äc. E A B D C M E A B D M C x TiaOx; Oy O y x O y Tia Ox; Oy x Tia Ax; Ay A y x A B y Tia Ax; By Tia Ay; Bx A x B y Tia Ax; By Hoạt động 4: CỦNG CỐ (3 ph) ThÕ nµo lµ mét tia gèc O? Hai tia ®èi nhau lµ hai tia ph¶i tho¶ m·n ®iÒu kiÖn g× ? HS tr¶ lêi c©u hái Ho¹t ®éng 5: H­íng dÉn vÒ nhµ (2 ph) ¤n tËp kÜ lý thuyÕt. Lµm tèt c¸c bµi tËp: 24; 26; 28 (SBT trang 99). IV.RÚT KINH NGHIỆM Ngày ký : 27/9/2012 Ngày soạn:03/10/2012 Ngày dạy:10/10/2012 Tiết 7 : ĐOẠN THẲNG MỤC TIÊU - Kiến thức : Biết định nghĩa đoạn thẳng, cách đặt tên đoạn thẳng - Kĩ năng : Biết vẽ đoạn thẳng; Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác. CHUẨN BỊ - GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ. - HS: Bút chì, thước thẳng. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa đoạn thẳng (7 ph) Kiểm tra: 1) Vẽ hai điểm A; B 2) Đặt mép thước thẳng đi qua hai điểm A; B. Dùng phấn (trên bảng) bút chì (vở) vạch theo mép thước từ A đến B. Ta được một hình. Hình này gồm bao nhiêu điểm? Là những điểm như thế nào? - Đó là một đoạn thẳng AB - Đoạn thẳng AB là hình như thế nào? Một HS thực hiện trên bảng Cả lớp làm vào vở Hình này có vô số điểm, gồm hai điểm A; B và tất cả những điểm nằm giữa A và B Ghi bài Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa (13 ph) I. Đoạn thẳng AB là gì : 1) Định nghĩa : SGK Đọc là : đoạn thẳng ab (hay

File đính kèm:

  • docGIAO AN HINH HOC 6 KY I.doc
Giáo án liên quan