Giáo án Toán 6 - Năm học: 2008 – 2009

I. MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức cơ bản :

- Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng .

2/ Kỹ năng cơ bản :

- Biết cách gọi tên nữa mặt phẳng

- Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ

3/ Tư duy :

- Làm quen với việc phủ định một khái niệm . Chẳng hạn :

a) Nữa mặt phẳng bờ a chứa điểm M – Nữa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M .

b) Cách nhận biết tia nằm giữa – Cách nhận biết tia không nằm giữa .

 

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

*) Giáo viên:

Giáo án, SGK, thước thẳng, compa, phấn màu.

*) Học sinh:

SGK, thước thẳng, compa

 

 

doc32 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Năm học: 2008 – 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT :16 Ngày soạn :15/01/2009 Ngày dạy :17/01/2009 §1. NỬA MẶT PHẲNG I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức cơ bản : - Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng . 2/ Kỹ năng cơ bản : - Biết cách gọi tên nữa mặt phẳng - Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ 3/ Tư duy : - Làm quen với việc phủ định một khái niệm . Chẳng hạn : a) Nữa mặt phẳng bờ a chứa điểm M – Nữa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M . b) Cách nhận biết tia nằm giữa – Cách nhận biết tia không nằm giữa . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : *) Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, compa, phấn màu. *) Học sinh: SGK, thước thẳng, compa III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt Động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ (7’) Cho HS hiểu về hình ảnh của mặt phẳng và hình thành khái niệm nửa mặt phẳng. GV yêu cầu: HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở. 1. Vẽ một đường thẳng và đặt tên. 2. Vẽ hai điểm thuộc đường thẳng; hai điểm không thuộc đường thẳng, vừa vẽ vừa đặt tên các điểm. Điểm và đường thẳng là 2 hình cơ bản, đơn giản nhất. Hình vừa vẽ gồm 4 điểm và 1 đường thẳng cùng được vẽ trên mặt bảng, trang giấy. Mặt bảng, trang giấy cho ta hình ảnh của một mặt phẳng. ? Đường thẳng có giới hạn không ? ? Đường thẳng a mà bạn vừa vẽ chia bảng thành mấy phần ? GV chỉ rõ hai nửa mặt phẳng: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- a Một HS lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo viên. a • E A B • F HS lắng nghe. HS trả lời: Đường thẳng không giới hạn, ta có thể kéo dài về 2 phía. Đường thẳng (a) chia mặt bảng thành 2 phần ( còn gọi là 2 nửa). Hoạt Động 2: NỬA MẶT PHẲNG (12’) Giới thiệu thế nào là mặt phẳng, nửa mặt phẳng bờ a , hai nữa mặt phẳng đối nhau . Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? Chú ý:Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nữa mặt phẳng đối nhau . Gọi HS nhắc lại. GV giới thiệu các cách gọi tên nửa mặt phẳng: - Nửa mặt phẳng I là nửa mặt phẳng bờ chứa điểm M ( hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N) Tương tự em hãy gọi tên nửa mặt phẳng bờ a còn lại trên hình vẽ. Cho HS làm ?1 Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời hai câu hỏi a và b của ?1. HS vẽ hình 1 vào vở và trả lời câu hỏi. Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. a (I) A • M B • • N (II) Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai mặt phẳng đối nhau. 1 HS nhắc lại, cả lớp ghi vào vở. HS trả lời: Nửa mặt phẳng II là nửa mặt phẳng bờ chứa điểm N ( hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M) 2 HS trả lời. Cả lớp làm ?1 vào vở. Hoạt Động 3: TIA NẰM GIỮA HAI TIA (15’) GV cho HS vẽ hình theo yêu cầu : Vẽ 3 tia chung gốc: Ox, Oy, Oz. Lấy điểm M thuộc Ox (khác O) Lấy điểm N thuộc Oy (khác O) Vẽ đoạn thẳng MN. Quan sát hình và trả lời: Tia OZ có cắt MN không ? Ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Cho HS làm ?2. Cho HS quan sát các hình và trả lời: tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? z x M O N y (b) M x (c) O N y z (a) M x O z N y Tia Oz cắt MN tại 1 điểm nằm giữa M và N. Hình (b): Tia Oz cắt MN tại O nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Hình (c): Tia Oz không cắt MN nên tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy. Hoạt Động 4: CỦNG CỐ (10’) Cho HS làm bài tập 2 và 3 trang 73 SGK. **BT: Chỉ ra những tia nằm giữa hai tia còn lại trong các hình sau. a O a’ a” x y z HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. HS : Tia Oa’ nằm giữa hai tia Oa và Oa” HS: Tia Oz nằm giữa Ox và Oy. Hoạt Động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) Học kĩ lý thuyết, cần nhận biết được nửa mặt phẳng, nhận biết được tia nằm giữa 2 tia khác. Làm các bài tập 4, 5 trang 73 SGK. Tiết PPCT : 17 Ngày soạn : 02/02/2009 Ngày dạy : 05/02/2009 §2. GÓC I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức cơ bản : - Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ? 2/ Kỹ năng cơ bản : - Biết vẽ góc , đọc tên góc , kí hiệu góc - Nhận biết điểm nằm trong góc II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : *) Giáo viên: Giáo án, SGK, thước đo góc, compa, phấn màu. *) Học sinh: SGK, thước thẳng, compa III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt Động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) Thế nào là nữa mặt phẳng bờ a ? Chỉ rõ cách gọi tên nữa mặt phẳng ? Khi nào thì tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz. Gọi 1 HS nhận xét câu trả lời của bạn. GV đánh giá và cho điểm. Một HS lên bảng trả lời câu hỏi. Một HS nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt Động 2: KHÁI NIỆM GÓC (10’) Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa góc. x O x O y y * Lưu ý, đỉnh của góc viết ở giữa và viết to hơn 2 chữ bên cạnh. GV yêu cầu mỗi HS vẽ 2 góc và đặt tên, viết kí hiệu góc. HS nhắc lại ĐN: Góc là hình gồm 2 tia chung gốc. O y x - Ox, Oy là cạnh của góc. - Kí hiệu xÔy, Ô HS tự cho VD vào vở. Hoạt Động 3: GÓC BẸT (5’) GV cho HS định nghĩa góc bẹt như SGK. Mỗi HS tự cho 1 vd về góc bẹt vào vở. Cho HS làm ?. Nêu một số hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt. HS: góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau . x O y HS tự cho VD vào vở HS nêu những vd trong thực tế vè góc, góc bẹt. Hoạt Động 4: VẼ GÓC (10’) Để vẽ 1 góc xOy ta vẽ lần lượt như thế nào? GV vẽ: x O y Gv cho HS làm bài tập: a) Vẽ góc aOc, tia Ob nằm giữa tia Oa và Oc. Hình trên có mấy góc? Đọc tên. b) Vẽ góc bẹt mOn, vẽ tia Ot, Ot’. Kể tên một số góc trên hình. ** Để thể hiện rõ góc mà ta đang xét, người ta thường dùng các vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc. Để dễ phân biệt các góc chugn đỉnh, ta còn có thể dùng kí hiệu chỉ số. Ta vẽ hai tia chung gốc. HS vẽ góc xOy vào vở. 2 HS làm lên bảng, mỗi em làm 1 câu. HS cả lớp làm bài tập vào vở. Câu a). Có 3 góc: aOb, bOc, aOc a O b c Câu b). Có góc mOn, mOt, tot’, mOt, … t t’ 1 2 3 m O n Hoạt Động 5: ĐIỂM NẰM TRONG GÓC (5’) Ở góc xOy, lấy điểm M, ta nói điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy. Vẽ tia OM, hãy nhận xét trong 3 tia Ox, OM, Oy, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vậy điểm M là điểm nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa 2 tia Ox và Oy. Khi đó ta còn nói tia OM là tia nằm trong góc xOy. ** Chú ý: Khi hai cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc. HS nhắc lại. HS chú ý hình vẽ và trả lời câu hỏi? x M O y Tia OM nằm giữa tia Ox và tia Oy. HS nhắc lại chú ý. Hoạt Động 6: CỦNG CỐ (9’) Cho HS trả lời các câu hỏi củng cố: Nêu định nghĩa góc ? Nêu định nghĩa góc bẹt ? Có những cách nào đọc tên góc trong hình sau ? a O b Cho HS làm bài tập 6 tr75 SGK. Gọi từng HS trả lời tại chỗ. Nêu định nghĩa như SGK. Góc aOb,góc bOa, góc O HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi bài tập 6. Hoạt Động 7: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) Học bài theo SGK. Bài tập số 8, 9, 10 Tiết sau mang theo thước đo góc có ghi độ theo 2 chiều (cùng chiều và ngược chiều kim đồng hồ) Tiết PPCT : 18 Ngày soạn : 03/02/2009 Ngày dạy : 07/02/2009 §3. SỐ ĐO GÓC I. MỤC TIÊU : 1./ Kiến thức cơ bản : Công nhận mỗi góc có một số đo xác định . Biết định nghĩa góc vuông , góc nhọn , góc tù. 2./ Kỹ năng cơ bản : Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc 3./ Thái độ : Đo góc cẩn thận, chính xác. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : *) Giáo viên: Giáo án, SGK, thước đo góc, compa, phấn màu. *) Học sinh: SGK, thước thẳng, compa III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt Động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (7’) Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ: Vẽ 1 góc và đặt tên. Chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc. Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc, đặt tên tia đó. Trên hình vừa vẽ có mấy góc? Viết tên các góc đó ? Gọi 1 vài HS nhận xét. Đánh giá và cho điểm. Hoạt Động 2: ĐO GÓC (15’) - GV giới thiệu thước đo góc. Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 00 đến 1800, ta gọi tâm của nửa hình tròn này là tâm của thước. Muốn đo góc xÔy, ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc, một cạnh của góc (Oy) đi qua vạch 00 của thước. Giả sử cạnh kia (Ox) đi qua vạch 1050, ta nói góc xÔy có số đo 1050. (?) Có nhận xét gì về số đo của mỗi góc? - Làm ?1 Chú ý: trên thước đo góc, người ta ghi các số từ 0 ® 180 ở 2 vòng cung theo 2 chiều ngược nhau để việc đo góc được thuận tiện. x 1050 O y Kí hiệu: xÔy = 1050 * Nhận xét: Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 1800 Số đo mỗi góc không vượt quá 1800 Cả lớp làm ?1 vào vở. Hoạt Động 3: SO SÁNH HAI GÓC (7’) Cho 3 góc sau, hãy xác định số đo của chúng. 550 900 O1 O2 1350 O3 Hãy so sánh độ lớn của mỗi góc? Vậy, để so sánh các góc với nhau, ta so sánh các số đo của chúng. Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn. Gọi 1 HS lên bảng đo: Ta có: O1 = 550; O2 = 900; O3 = 1350; Ta có: O1 < O2 < O3 HS nhắc lại. Hoạt Động 4: GÓC VUÔNG, GÓC NHỌN, GÓC TÙ (7’) Ơû hình trên ta có: Góc O1 được gọi là góc nhọn. ( < 900) Góc O2 được gọi là góc vuông. ( = 900) Góc O3 được gòi là góc tù. ( 900 < 1350 < 1800) Vậy thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù? * Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 900 * Góc vuông là góc có số đo bằng 900 * Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 vànhỏ hơn 1800. Hoạt Động 5: CỦNG CỐ (7') Cho HS làm bài tập 14 SGK/Tr79. Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt. Gọi 1 vài HS đứng tại chỗ trả lời. Sau khi làm xong, cho HS dùng êke để kiểm tra lại kết quả. Cho HS dùng thước êke đo các góc của hình 20 SGK/tr79 và so sánh chúng. HS làm bài tập 14 vào vở. HS dung êke để kiểm tra lại kết quả. HS dùng thước đo các góc và so sánh. Hoạt Động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) - Học bài, làm BTVN 12, 13, 15, 16 - Nắm vững cách đo góc, phân biệt được góc vuông, nhọn, tù, bẹt. - Chuẩn bị: Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz Tiết PPCT : 19 Ngày soạn : 10/02/2009 Ngày dạy : 14/02/2009 §4. KHI NÀO xÔy + yÔz = xÔz I. MỤC TIÊU : 1./ Kiến thức cơ bản : - Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox , Oz thì xOy + yOz = xOz . - Biết định nghĩa hai góc phụ nhau , bù nhau , kế nhau , hai góc kề bù 2./ Kỹ năng cơ bản : - Nhận biết hai góc phụ nhau , bù nhau , kề nhau , kề bù - Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại 3./ Thái độ : - Vẽ , đo cẩn thận , chính xác II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : *) Giáo viên: Giáo án, SGK, thước đo góc, compa, phấn màu. *) Học sinh: SGK, thước thẳng, compa III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt Động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (7’) Gọi 1 HS lên bảng ? Trên hình vẽ có bao nhiêu góc? Đọc tên và đo số đo các góc ấy. x y O z ? Trên hình, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? ? So sánh xÔy + yÔz với xÔz ? Gọi 1 HS nhận xét câu trả lời của bạn GV đánh giá và cho điểm. 1 HS lên bảng: TL: Trên hình vẽ có tổng cộng 3 góc: xÔy; xÔz; yÔz. Có: xÔy = 600 xÔz = 900 yÔz = 300 Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Ta có: xÔy + yÔz = xÔz = 900 1 HS nhận xét. Hoạt Động 2: KHI NÀO THÌ TỔNG SỐ ĐO HAI GÓC xÔy VÀ yÔz BẰNG SỐ ĐO GÓC xÔz (15’) - Gọi HS làm ?1 x y O z (a) + Vẽ góc xÔz bất kì, vẽ tia Oy nằm trong góc đó. + Đo góc xÔy , yÔz , xÔz + So sánh xÔy + yÔz với xÔz Þ Nhận xét? * GV cho HS làm BT 18/Tr82SGK. C A 320 O 450 B Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào vở. GV gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn. HS cả lớp làm ?1 theo hướng dẫn của GV. x y O z (b) HS rút ra nhận xét sau khi thực hiện đo các góc. Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xÔy + yÔz = xÔz . Ngược lại, nếu xÔy + yÔz = xÔz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oy. HS làm BT. Vì tia OA nằm giữa hai tia OB & OC nên ta có: = 450 + 320 = 770 + Dùng thước đo độ kiểm tra lại. Một HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt Động 3: HAI GÓC KỀ NHAU, PHỤ NHAU, BÙ NHAU, KỀ BÙ (15’) GV: chia lớp ra 3 nhóm hoạt động: + Yêu cầu nghiên cứu sgk trong vòng 3 ph. + Cho từng nhóm thảo luận và trả lời. Thế nào là hai góc kề nhau vẽ hình minh hoạ? x y O z Thế nào là hai góc phụ nhau? Tìm các góc phụ với goác có số đo 300, 450? x y O z Thế nào là hai góc bù nhau? Hai góc xoy =750; xoz= 1050 có là hai góc bù không? Vì sao? x y O z Thế nào là hai góc kề bù? Tổng số đo 2 góc kề bù bằng bao nhiêu độ? HS: theo nhóm nghiên cưu sgk và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập của nhóm Hai góc kề nhau là hai góc có 1 cạnh chung va hai cạnh còn lại nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chưa cạnh chung. 2. Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900. Tìm các góc phụ với góc có số đo 300, 450 là góc có số đo 600, 450. 3. Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800 Hai góc xoy =750; xoz= 1050 có là hai góc bù vì 750+1050 = 1800 4. Hai góc kề bù là hai góc vừa kề vừa bù. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 Hoạt Động 4: CỦNG CỐ (5') GV: nếu cho 3 tia chung gốc trong đó có 1 tia nằm giữa 2 tia ta cần đo nhiều nhất mấy góc để biết được số đo các góc? BT: điền vào chỗ trống: Nếu tia SE nằm giữa 2 tia SA và SB thì: …..+……=…….. Hai góc………….có tổng bằng 900. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng……………. HS: đo 2 góc HS: ASB= ASE + ESB Phụ nhau 1800. Hoạt Động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’) -Học bài , nắm vững nhận xét biết vận dụng giảii BT, các khái niệm. hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, hai góc kề bù - Làm các BT:2, 21, 22, 23 trong sgk - Chuẩn bị bài mới : vẽ góc cho biết số đo. Tiết PPCT : 20 Ngày soạn : 18/02/2009 Ngày dạy : 21/02/2009 §5. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I. MỤC TIÊU : 1./ Kiến thức cơ bản : - Học sinh hiểu được trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng chỉ vẽ được 1 tia Oy sao cho góc xoy= m0. 2./ Kỹ năng cơ bản : - Học sinh biết vẽ góc có số đo cho trước 3./ Thái độ : - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác khi đo vẽ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : *) Giáo viên: Giáo án, SGK, thước đo góc, compa, phấn màu. *) Học sinh: SGK, thước thẳng, compa III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1 . Kiểm tra bài cũ Cho biết hai tia AM và AN đối nhau, , , Tia AQ nằm giữa hai tia AN và AP. Hãy tính số đo x của PAQ. Giải: Hai tia AM, AN đối nhau nên = 1800 Hai góc MAP Và NAP kề bù Nên = 1800 - 330 = 1470 VÌ AQ nằm giữa hai tia AN ; AP Nên = 1470 - 580 = 890 Muốn vẽ góc 500 ta phải làm sao? Qua bài học hôm nay chúng ta tập vẽ góc 2 . Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Ở bài trước ta đã biết dung thước để đo gĩc H: Nếu biết số đo của một gĩc ta cĩ thể vẽ được gĩc đĩ khơng? H: Cĩ thể nĩi cách vẽ gĩc ? GV hướng dẫn lại H: Để vẽ được một gĩc ta cần biêt được những yếu tố gì? H: Trong các yếu tố cần vẽ đề bài cho sẵn yếu tố nào? H: như vậy ta chỉ cần vẽ tia nào? H: Tia Oy phải đạt điều kiện gì? H: Trên nửa mặt phẳng bờ Ox cho trước ta cĩ thể vẽ được mấy tia Oy với số đo gĩc xOy cho trước. H: Bài tốn này khác bài tốn trên ở chỗ nào? H: như vậy ta phải xác định mấy tia? H: Ta cĩ thể vẽ một cạnh trước được khơng? Bằng cách nào? H ta cĩ thê làm thế nào để được ? GV đọc đề H: Đề bài cho trước ta điều gì? GV vẽ tia Ox lên bảng. H: Hãy vẽ ? H: Hãy vẽ ? H: Trong ba tia Ox, Oz; Oy tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Qua ví dụ trên ta cĩ nhận xét gì khi tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? 1 HS đứng tại chỗ nĩi cách làm. Biết đỉnh Biết hai cạnh Ox, Oy Đề bài cho trước tia Ox Cần vẽ tia Oy Tia Oy phải đi qua vạch 40 độ Chỉ vẽ được một tia Oy. Chưa cho biết trước tia nào chưa biết đỉnh , cạnh của gĩc. Vẽ tia BA Đặt thước sao cho tâm thước trùng với điểm B tia BA đi qua vạch số 0, vẽ tia BC đi qua vạch 300 HS lên vẽ gĩc xOy 1 HS khác vẽ gĩc xOz 1 HS đứng tại chỗ trả lời. HS nêu nhận xét 1. Vẽ gĩc trên nửa mặt phẳng. a) Ví dụ: cho tia Ox vẽ x y O - Đặt tâm của ĩc trùng với điểm O - Tia Ox trùng với vạch số 0 của thước - Kẻ tia Oy đi qua vạch 400 Ví dụ 2: vẽ B A C 2. Vẽ gĩc trên nửa mặt phẳng. 350 450 O x y z Tia Oy nằm giữa Ox và Oz (vì 300 < 450) * Nhận xét nằm giữa Ox và Oz 3. CỦNG CỐ : Vậy qua bài này, các em cần nắm được : * Vẽ một góc biết trước số đo * Kĩ năng dùng thước đo góc * Nhận biết tia nào nằm giữa hai tia khi biết số đo của hai góc cho trước 4 . HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: Về nhà học bài : 1Vẽ góc trên nửa mặt phẳng ,2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng Về nhà làm bài tập : 24; 25; 26; 27; 28; 29 trang 84 Tiết PPCT : 21 Ngày soạn : 25/02/2009 Ngày dạy : 28/02/2009 §6. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I. MỤC TIÊU : 1./ Kiến thức cơ bản : - Hiểu tia phân giác của một góc là gì ? - Hiểu đường phân giác của một góc là gì ? 2./ Kỹ năng cơ bản : - Biết vẽ tia phân giác của góc . 3./ Thái độ : - Vẽ, đo cẩn thận, chính xác khi đo, gấp giấy II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : *) Giáo viên: Giáo án, SGK, thước đo góc, compa, phấn màu. *) Học sinh: SGK, thước thẳng, compa III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : A.Tổ chức. B. Kiểm tra. 1) Bài tập 27 trang 85 2 Bài tập 29 trang 85 ( gọi hai HS lên bảng giải) C. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Gv vẽ hình 36 lên bảng phụ H: Trên hình vẽ tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? H: Những gĩc nào bằng nhau? GV nĩi: ta nĩi Ot là tia phân giác của Vậy thế nào là tia phân giác? Và vẽ tia phân giác như thế nào? Ta học bài mới H: Qua điều vừa nhận xét hãy cho biết thế nào là tia phân giác của một gĩc? H: cho gĩc AOB tia Ot là tia phân giác của gĩc AOB khi nào? H: muốn vẽ tia phân giác của một gĩc ta làm thế nào? Chúng ta sang phần 2 H: Qua định nghĩa tia phân giác ta cĩ thể vẽ tia phân giác bằng dụng cụ gì? Và vẽ nhưthế nào? ( khi HS nĩi Gv vẽ thử hình lên bảng) H: Theo đề bài ta biết trước số đo gĩc nào? H: muốn cĩ Oz là tia phân giác thì phải cĩ những điều kiện gì? H: Nếu gĩc được vẽ trên tờ giấy rời khong cĩ dụng cụ ta vẽ tia phân giác ntn? GV treo bảng phụ vẽ sẵn một gĩc MON hãy vẽ tia phân giác Ot của gĩc MON? H: Qua hai bạn vẽ theo em mỗi gĩc cĩ mấy tia phân giác? GV treo bảng phụ vẽ một gĩc thường và một gĩc bẹt H: Vẽ đường thẳng chưa On? GV giới thiệu đường phân giác. y z x O Tia Oz nằm giữa Ox và Oy 1 HS đứng tại chỗ trả lời 1 HS đứng tại chỗ nĩi suy nghĩ của mình HS trả lời được Oz năm giữa Ox và Oy HS thực hiện gấp giấy theo hướng dẫn của Gv 1 HS lên bảng vẽ hS khác lên vẽ vao hình vừa vẽ z M O N 1 HS đứng tại chỗ trả lời 1) Tia phân giác của một gĩc là gì A B O t Ot nằm giữa OA và OB Ot là tia phân giác của 2. Cách vẽ tia phân giác. y t x O a) Cách 1 b) Cách 2 Gấp giấy Nhận xét: Một gĩc chỉ cĩ tia phân giác. 3) Chú ý xc n m O y m x y O n Mn là đường phân giác của gĩc xOy. IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC Bài tập 1 trang 87 SGK 1 HS lên bảng vẽ hình, GV hướng dẫn cả lớp cùng làm 3 phần a; b; c Cĩ mấy cách vẽ tia phân giác của một gĩc? Bài tập về nhà 31; 32; 33 trang 87 SGK Tiết PPCT : 22 Ngày soạn : 04/03/2009 Ngày dạy : 07/03/2009 § LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1./ Kiến thức cơ bản : KiĨm tra vµ kh¾c s©u kiÕn thøc vỊ c¸ch sư dơng ®¼ng thøc khi cã tia n»m gi÷a 2 tia cßn l¹i. Cđng cè kh¸i niƯm tia ph©n gi¸c cđa 1gãc. 2./ Kỹ năng cơ bản : RÌn kü n¨ng vỊ gi¶i BT vỊ tÝnh gãc, kü n¨ng vỊ ¸p dơng tÝnh chÊt vỊ tia ph©n gi¸c cđa gãc ®Ĩ lµm BT. RÌn kü n¨ng vỊ h×nh chÝnh x¸c. 3./ Thái độ : Gi¸o dơc cho HS lßng say mª t×m tßi, kh¸m ph¸, ¸p dơng lý thuyÕt vµo thùc hµnh gi¶i BT h×nh. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : *) Giáo viên: Giáo án, SGK, thước đo góc, compa, phấn màu. *) Học sinh: SGK, thước thẳng, compa III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ho¹t ®éng 1 : KiĨm tra bµi cị Hs1: VÏ kỊ bï víi biÕt = 600 VÏ tia ph©n gi¸c OD, OK cđa c¸c gãc vµ . TÝnh GV treo b¶ng phơ víi néi dung trªn. GV kiĨm tra vë BT ë nhµ cđa hs. Theo dâi hs lµm bµi d­íi líp. H: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ bµi cđa b¹n. GV chØ lªn h×nh cïng hs ®èi chiÕu, ®¸nh gi¸ bµi cđa hs lªn b¶ng. Cho ®iĨm hs. K B D 600 C O A * KÕt qu¶: + HS c¶ líp nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ ®ĩng, sai Ho¹t ®éng 2: LuyƯn tËp Bµi 36 sgk/87 Gv yªu cÇu hs ®äc ®Ị bµi. Hái hs 2: §Ị bµi cho g×? Yªu cÇu ta lµm g×? H; H·y nªu thø tù vÏ h×nh cđa BT nµy? H; H·y suy nghÜ t×m c¸ch tÝnh Gỵi: TÝnh dùa vµo ®©u? H; TÝnh vµ ntn? H; §Ĩ cã ®­ỵc ®¼ng thøc Th× ta ph¶i cã ®iỊu g×? H: H·y chøng tá ®iỊu ®ã. Gỵi: Dùa vµo ®Ị bµi xem tia oy n»m gi÷a 2 tia nµo? GV cïng hs dùa vµo h×nh nªu b»ng miƯng c¸ch chØ ra tia oy n»m gi÷a 2 tia ph©n gi¸c cđa 2 gãc kỊ nhau cã c¹nh chung lµ oy * Bµi 2: GV treo b¶ng phơ víi ®Ị bµi nh­ sau: Cho gÊp ®«i gãc TÝnh GV yªu cÇu hs ®äc nhÈm ®Ị bµi. H; §Ị bµi cho ta g×? Yªu cÇu ta tÝnh g×? H; Nªu c¸ch vÏ h×nh. Gỵi: Cã h×nh vÏ ngay ®­ỵc kh«ng? V× sao? H: VËy ®Ĩ vÏ h×nh ta dùa vµo ®©u? TÝnh ntn? H; TÝnh c¸c gãc nµy ntn? H; Dùa vµo ®Ị bµi vµ h×nh vÏ h·y tÝnh GV theo dâi hs lµm bµi vµ uÊn n¾n hs yÕu. Chĩ ý ®Õn lËp luËn h×nh häc cđa hs . H; Nªu kÕt qu¶ tÝnh GV yªu cÇu hs c¶ líp ®èi chiÕu víi kÕt qu¶ cđa b¹n Kh¼ng ®Þnh kÕt qu¶? Bµi 3: GV treo b¶ng phơ víi h×nh vÏ sau: Cã a, V× sao b, V× sao tia ph©n gi¸c lµ tia ph©n gi¸c cđa - GV yªu cÇu hs th¶o luËn nhãm sau ®ã tr×nh bµy miƯng. GV chØ lªn h×nh. Bµi 36 sgk/87 z n y m 0 x + 2 hs ®äc ®Ị bµi + Hs c¶ líp cïng theo dâi + 1 hs nªu, hs c¶ líp cïng vÏ + + Dùa vµo om, on lÇn l­ỵt lµ c¸c tia ph©n gi¸c cđa gãc vµ + Ph¶i cã tia 0y n»m gi÷a 2 tia 0m vµ 0n v×. 300 < 800 Mµ tia 0y vµ tia 0z cïng thuéc 1 nưa mỈt ph¼ng bê chøa tia 0x Suy ra tia 0y n»m gi÷a 2 tia 0x vµ 0z * Ta thÊy tia 0y n»m gi÷a 2 tia 0m vµ 0n. Cã ( Do 0m lµ mỈt ph¼ng cđa ) + Cã ( Do 0n lµ mỈt ph¼ng cđa ) VËy Bµi 2 + HS c¶ líp ®äc nhÈm Cho kỊ bï víi 0M lµ tia ph©n gi¸c cđa TÝnh + Kh«ng vÏ h×nh ngay ®­ỵc v× sè ®o gãc AOB, BOC ch­a biÕt. + TÝnh gãc AOB vµ BOC + HS nªu, GV ghi b¶ng + HS lµm bµi c¸ nh©n * Theo ®Ị bµi goca AOB kỊ bï víi gãc BOC nªn ta cã: Mµ Nªn :3 =1200 Ta cã h×nh vÏ sau: B . . . A 0 C + 1 hs nª

File đính kèm:

  • docGiao An Hinh6GV moi ra truong.doc