Giáo án Toán 6 - Số học - Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh

1.Kiến thức cơ bản: HS làm quen với khái niệm tập hợp thông qua các ví dụ

Biết viết tập hợp bằng hai cách:Liệt kê các phần tử và

chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử.

2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng sử dụng các ký hiệu ,

3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp

II. CHUẨN BỊ:

1.Thầy: SGK, phấn màu, bảng phụ,tranh.

2.Trò: SGK, bảng con

III. TIẾN TRÌNH LÊ N LỚP

1.Ổn định: Điểm danh

2: Kiểm tra bài cũ

 

doc99 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học - Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 1 §1. TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức cơ bản: HS làm quen với khái niệm tập hợp thông qua các ví dụ Biết viết tập hợp bằng hai cách:Liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử. 2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng sử dụng các ký hiệu Ỵ , Ï 3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp II. CHUẨN BỊ: 1.Thầy: SGK, phấn màu, bảng phụ,tranh. 2.Trò: SGK, bảng con III. TIẾN TRÌNH LÊ N LỚP 1.Ổn định: Điểm danh 2: Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Hoạt động 1: Các ví dụ GV cho HS quan sát tranh hình 1 SGK GV: Tập hợp các đồ vật trên bàn là gì ? GV gọi HS cho ví dụ về tập hợp Hoạt động 2: Cách viết. Các kí hiệu GV hướng dẫn HS cách viết kí hiệu tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 Gọi HS viết kí hiệu tập hợp B các chữ cái a,b,c Hs: Gv: Em hãy quan sát hai cách viết và cho biết ở hai cách viết trên có gì khác nhau? Hs: GV giới thiệu 2 cách viết tập hợp Ngoài cách viết liệt kê các phần tử của tập hợp A=í0;1;2;3ý Ta còn viết tập hợp theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp A =íxỴN,x<4ý GV : Em hãy viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 bằng 2 cách ? Hs: GV hướng dẫn cho HS cách đọc và viết kí hiệu Ỵ (đọc là thuộc về) Ï(đọc là không thuộc về) A=í0;1;2;3ý 1ỴA 5ÏA GV hướng dẫn HS vẽ minh họa tập hợp A, tập hợp B Gv: Em hãy vẽ minh họa tập hợp D ? Hs: 1. Các ví dụ -Tập hợp các đồ vật (sách, bút) trên bàn -Tập hợp các học sinh lớp 6A -Tập hợp các STN nhỏ hơn 4 -Tập hợp các chữ cái a,b,c 2. Cách viết .Các kí hiệu -Người ta thường đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoaA,B,C,.. -Chú ý: (sgk) Ví dụ1 : A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A=í0;1;2;3ý Các số 0;1;2;3là các phần tử của tập hợp A Ví dụï 2: B là tập hợp các chữ cái a,b,c B=ía,b,cý Các chữ cái a,b,c là các phần tử của tập hợp B Để viết 1 tập hợp thường có 2 cách: *Liệt kê các phần tử của tập hợp A=í0;1;2;3ý *Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó A =íxỴN,x<4ý Ỵ (đọc là thuộc về) Ï (đọc là không thuộc về) Ví dụ : A=í0;1; 2;3ý 1ỴA ( 1thuộc A) hoặc (1 là phần tử của A) 5ÏA(5khôngthuộcA)hoặc(5không là phần tử của A) -Tập hợp được minh họa bằng một vòng kín mỗi phần tử được biểu diễn bởi 1 dấu chấm bên trong 4. Củng cố HS làm bài tập 1, 5 tr.6 (sgk) 5. Dặn dò: -Xem kĩ bài đã học, học thuợc bài -Làm các bài tập 2,3,4/6 (sgk) IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. Tuần 1. Ngày sọan: Ngày dạy: Tiết: 2 BÀI 2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức cơ bản: HS biết được tập hợp các số tự nhiên Biết biễu diễn STN trên tia số 2.Kỹ năng: HS phân biệt được tập hợp N và N* Biết sử dụng kí hiệu ³ và # , biết viết STN liền sau ,liền trước của một số tự nhiên. 3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu II. CHUẨN BỊ: 1.Thầy: SGK, phấn màu,bảng phụ 2.Trò: SGK,bảng con III. TIẾN TRÌNH LÊ N LỚP Ổn định : Điểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ Để viết một tập hợp có những cách nào?. Hãy viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 8 bằng cả 2 cách 3.Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Gv:Ta đãbiết các số 0;1;2 … là các số tự nhiên, tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N. Hãy điền vào ô trống các kí hiệu thích hợp GV vẽ tia số, giới thiệu điểm 0; 1; 2 Gv:Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi mấy điểm ? Hs: GV:Giới thiệu tập hợp N* GV chỉ trên tia số gọi HS nhận xét vị trí của điểm biểu diễn số nhỏ và số lớn Gọi HS điền kí hiệu thích hợp vào ô trống GV giới thiệu kí hiệu ; ³ ; £ vàcách đọc Gv:Nếu a < 10 và10 < 13 thì ta suy ra điều gì? Gv:Tổng quát nếu a < b vàb < c thì ta suy ra điều gì? Hs: GV: giới thiệu sớ tự nhiên liền sau liền trước của một số tự nhiên Hs: Gv:Trong các sớ tự nhiên,số nào nhỏ nhất, lớn nhất? Hs: GV: Vậy tập hợp các sớ tự nhiên có bao nhiêu phần tử? Hs: 1. Tập hợp N và N* Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N N=í0;1;2;3;4;5;6;7… ý Mỗi số tự nhiên được biễu diễn bởi 1 điểm trên tia số Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a Tập hợp N* : Là tập hợp các số tự nhiên khác 0 N*=í1;2;3;4;5;…ý 2/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: a.Trong 2 số tự nhiên khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn Nếu a nhỏ hơn b, taviết a a Nếu a nhỏ hơn hoặc bằng b, ta viết: a £ b hoặc b ³ a b.Nếu a < b vàb < c thì a < c. Ví dụ: a < 10 và10 < 13 thì a <13 c.Mỗi STN có 1 số liền sau duy nhất. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị Ví dụ: Số tự nhiên liền sau số 2là số 3 Số tự nhiên liền trước số 2 là số 1 Số 2 và số 3 là hai số tự nhiên liên tiếp d. Số 0 là STN nhỏ nhất Không có số tự nhiên lớn nhất e.Tập hợp các số tự nhiên có vô sớâ phần tử 4. Củng Cố Viết số tự nhiên liền sau:17; 99; a Viết số tự nhiên liền trước số 35;1000;b 5.Dặn dò: - Xem kĩ bài - Làm các bài tập 7;8;10 tr.7-8 (sgk) IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 1. Ngày sọan: Ngày dạy: Tiết: 3 BÀI 3.GHI SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức cơ bản: HS hiểu thế nào là hệ thập phân Biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 2.Kỹ năng: HS phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân 3.Thái độ: Giúp cho HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán II. CHUẨN BỊ: 1.Thầy: SGK, phấn màu, bảng phụ 2.Trò: SGK,bảng con III. TIẾN TRÌNH LÊ N LỚP 1.Ổn định: Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ Viết tập hợp Nvà N* Làm BT 7 tr8 (sgk) 3.Bài mới Hoạt động của GV và Hs Nội dung Gv:Hãy viết tập hợp B các số tư ïnhiên nhỏ hơn 1? Gv:Em hãy đọc ba số tự nhiên bất kỳ ?ø GV: Giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên Gv: Hướng dẫn HS phân biệt số và chữ sớ ở bảng phụ Gv giới thiệu cách ghi số trong hệ thập phân GVviết số 235 dưới dạng tổng: 235=200+30+5 Gv: Em hãy nhận xét giá trị của mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau ? GV giới thiệu các số La Mã và cách ghi số La Mã Ví dụ : VII =V+I+I Gv : Hai số đặc biệt IV ,IX GV:Giới thiệu cách ghi số La Mã từ XI đến XXX 1. Số và chữ số Với 10 chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta ghi được mọi số tự nhiên. Một số tự nhiên có thể có 1; 2; 3; … chữ số Ví dụ: 7 là STN có 1 chữ số 17 là STN có 2 chữ số 57894 là STN có 5 chữ số Chú ý: (sgk)/9 2. Hệ thập phân: Cách ghi số như trên là cách ghi số trong hệ thập phân Cứ 10 đơn vị ở một hàng làm thành 1đơn vị ở hàng liền trước nó Mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có giá trị khác nhau Ví dụ: 222=200+20+2 ab= a.10+b abc=a.100+b.10+c 3. Chú ý : Ngoài cách ghi số như trên còn có những cách ghi số khác Các số La Mã từ 1đến 30 được ghi bởi 3 chữ số: I tương ứng với 1 V tương ứng với 5 X tương ứng với 10 Các số La Mã từ 1 đến10 là: I; II ; III ; IV ; V 1; 2; 3 ; 4 ; 5 VI;VII;VIII;IX;X 6 ;7 ;8 ;9 ;10 Nếu thêm vào bên trái mỗi chữ số trên: -Một chữ số X ta được các số La Mã từ 1 đến 20 -Hai chữ số X ta được các số La Mã từ 21 đến 30 4. Củng cố HS làm BT 12;13 Viết tập hợp các chữ số của số 2000 Viết STN nhỏ nhất: - có 4 chữ số - có 4 chữ số khác nhau 5. Dặn dò: -Học thuợc bài. -Làm các bài tập 11;14;15 tr.10 sgk -Đọc mục có thể em chưa biết IV. RÚT KINH NGHIỆM: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 2 Ngày sọan: Ngày dạy: Tiết: 4 Bài 4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức cơ bản: HS nắm được một tập hợp có thể có một ,nhiều phần tử,vô số phần tử hoặc không có phần tử nào 2.Kỹ năng: Biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của tập hợp cho trước không? Biết xác định số phần tử của một tập hợp 3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác , khả năng suy luận chặt chẽ II. CHUẨN BỊ: 1.Thầy: SGK, phấn màu,bảng phụ 2.Trò: SGK III. TIẾN TRÌNH LÊ N LỚP 1.Ổn định: Điểm danh 2: Kiểm tra bài cũ Làm BT14 Viết giá trị của số trong hệ thập phân 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: gọi HS cho ví dụ tập hợp có 1 phần tử, 2 phần tử GV giới thiệu tập hợp có 10 phần tử , vô số phần tử GV gọi HS làm BT ?1 GV nêu ?2 Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2 GV giới thiệu tập hợp rỗng 1. Số phần tử của một tập hợp a)Ví dụ1: A={5 }có 1 phần tử B={5;3 } có 2 phần tử C={xỴN/ x < 10 } có 10 phần tử N={0; 1; 2; 3; 4; 5… } có vô số phần tử b)Tập hợp rỗng: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng Kí hiệu:Ỉ Ví dụ: Tập hợp các số tự nhiên x sao cho x+2=1 là tập hợp rỗng GV nêu ví dụ tập hợp E và F trong SGK Hs: GV giới thiệu tập hợp con, kí hiệu, cách đọc GV minh họa hai tập hợp trên bằng hình vẽ E F x c d y GV: Cho học sinh thảo luận nhóm làm BT ?3 Hs: Gv: Cho hai nhóm trình bày Hs: Gv: Gọi học sinh các nhóm nhận xét chéo Hs: Gv:Thông qua BT?3 giới thiệu hai tập hợp bằng nhau 2.Tập hợp con Ví dụ: E={x,y} F={x,y,c,d} Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F Tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F Tổng quát: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B Kí hiệu : A Ì B hay: B É A đọc A là tập hợp con của B hay A được chứa trong B hay B chứa A Nếu AÌB và BÌA thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau Kí hiệu: A=B 4. Củng cố: BT 16 5.Dặn dò: -Vêề nhà xem kỹ bài -Về nha ølàm các bài tập 18, 19, 20 tr13 (sgk) IV RÚT KINH NGHIỆM: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 2. Ngày sọan: Ngày dạy: Tiết: 5 BÀI : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức cơ bản: HS nắm được một tập hợp có thể có một, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào 2.Kỹ năng: Biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của tập hợp cho trước không? Biết xác định số phần tử của một tập hợp 3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác , khả năng suy luận chặt chẽ II. CHUẨN BỊ: 1.Thầy: SGK, phấn màu, bảng phụ 2.Trò: SGK III. TIẾN TRÌNH LÊ N LỚP Ổn định: Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Giải BT 17 3. Bài mới: Hoạt động của GV và Hs Nội dung GV: gọi HS đọc đề BT 21 Hs: GV: Hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp A gọi HS tìm số phần tử của tập hợp B GV: gọi HS đọc đề BT 22 Hs: Gv:Số chẵn là gì? Hs: Gv:Số lẻ là gì? Hs: Gv:Hai số chẵn hoặc lẻ liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? Hs: GV: gọi HS giải BT22 a) Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10 b) Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20 c) Viết tập hợp A 3số chẵn liên tiếp trong đó số nhỏ nhất là18 d) Viết tập hợp B 4 số lẻ liên tiếp trong đó số lớn nhất là31 Gọi HS đọc đề bài tập 23 Tìm số phần tử của tập hợp C={8; 10; 12; … ;30} Gv:Tổng quát tìm số phần tử của tập hợp các số chẵn từ a đến b các số lẻ từ m đến n? Hs: Gv:Tìm số phần tử của tập hợp D , tập hợp E Hs: GV :gọi HS đọc và giải BT 24 Hs: GV: giới thiệu bảng phụ bảng diện tích các nước trong khối Asean Hs: 1.Số phần tử của một tập hợp A={8; 9;10 …. 20} có 20-8+1=13 phần tử Bài tập 22/14(sgk) Tìm số phần tử của tập hợp B B={10;11;12;…;99} có 99-10+1=90 phần tử 2Số chẵn , số lẻ: Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 Số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 Hai số chẵn hoặc lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị 3.Bài tập 22/14(sgk) C={0;2;4;6;8} L={11;13;15;17;19} A={18;20;22} B={25;27;29;31} 4.Bài tập 23/14(sgk) C={8;10;12;…;30} Có(30-8):2+1=12phần tử Tập hợp các số chẵn từ a đến b có (b-a):2+1 phần tữ Tập hợp các số lẻ từ m đến n có (n-m):2+1 phần tử D={21;23;25;…;99} Có (99-21):2+1= 40 phần tử E={32;34;36;..;96} Có (96-32):2+1=33 phần tử 5.Bài tập 24/14(sgk) Cho A là tập hợp các sốtự nhiên nhỏ hơn10 B là tập hợp các số chẵn N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 Dùng kí hiệu Ì để thể hiện quan hệ mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên A Ì N B Ì N N*Ì N 6.Bài tập 25/14(sgk) Tập hợp A 4 nước có diện tích lớn nhất A= {In đô, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam} Tập hợp B 3 nước có diện tích nhỏ nhất B={Xin-ga-po, Bru-nây, Cam-pu-chia} 4.Củng cố: Tính số phần tử của tập hợp A các số chẵn nhỏ hơn 20 B={32; 34; 36; .. ; 96} C={31; 33; 35; .. ; 81} 5.Dặn dò -Về nhà làm bài trong sách bài tập Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn100 L là tập hợp các số lẻ Dùng kí hiệu Ì để thể hiện quan hệ mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên IV. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 2. Ngày sọan: Ngày dạy: Tiết: 6 Bài5 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức cơ bản: HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 2.Kỹ năng: Biết vận dụng các tính chất trên vào việc tính nhanh 3.Thái độ: HS biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán II. CHUẨN BỊ: 1.Thầy: SGK, phấn màu,bảng phụ 2.Trò: SGK III. TIẾN TRÌNH LÊ N LỚP Ổn định: Điểm danh Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài tập về nhà 3.Bài mới Hoạt động của GV và Hs Nội dung GV gọi HS tính chu vi 1 sân HCN dài 32m ,rộng 25m Hs: GV giới thiệu phép cộng và phép nhân Hs: GV: Em hãy nêu các kí hiệu phép nhân đã học? GV: giới thiệu a.b = ab Hs: 4.x.y=4xy Gv: phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì? Hs: Gv:Giáo viên treo bảng tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên và hỏi : - phép cộng các số tự nhiên có tính chất gì? - phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì? Hs: 1. Tổng và tích hai số tự nhiên: Phép cộng hai số tự nhiên bất kỳ cho ta số tự nhiên duy nhất là tổng của chúng a +b=c (số hạng+số hạng =Tổng) Phép nhân hai số tự nhiên bất kỳ cho ta số tự nhiên duy nhất là tích của chúng a .b=c (Thừa số .Thừa số =Tích) Chú ý: a.b=ab (a nhân b) 4.x.y = 4xy Tích của một số với 0 thì bằng 0 Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0 2.Tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên a) Tính chất giao hoán -Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi -Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi b) Tính chất kết hợp -Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba , ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và thứ ba -Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba , ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và thứ ba c) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Muốn nhân một số với một tổng ,ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại 4. củng cố Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì giống nhau?. 5. Dặn dò Bài tập về nhà : 28 , 29 , 30 / 16, 17(sgk). IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ PHẦN KÍ DUYỆT SL: ND: HT: NX: Tuần 3. Ngày sọan: Ngày dạy: Tiết: 7 BÀI: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức cơ bản: HS nắm vững và vận dụng các tính chất giao hoán của phép cộng và phép nhân 2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng nhận tính nhanh 3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác , khả năng suy luận chặt chẽ II. CHUẨN BỊ: 1.Thầy: SGK, phấn màu,bảng phụ,máy tính 2.Trò: SGK,bảng con,máy tính III. TIẾN TRÌNH LÊ N LỚP Ổn định: Điểm danh Kiểm tra bài cũ Phát biểu tính chất của phép cộng Làm BT 31a 3.Bài mới Hoạt động của GV Nội dung GV gọi HS áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh BT31b GV hướng dẫn BT 31c Cộng số đầu và số cuối ta được mấy cặp số 50 và còn dư số nào? Tổng của chúng bằng bao nhiêu? GV gọi HS đọc BT 32 GV hướng dẫn bài mẫu gọi HS giải BT 32a Em hãy tính tổng của số thứ nhất và số thứ hai ta được số thứ ba , tương tự cho số thứ 7bằng tổng của các số thứ mấy? Tương tự cho các số còn lại Tìm 4 số nữa của dãy số Gv giới thiệu một số nút phím trong máy tính SHARPtk-340 Máy tính sharp cho cách cộng với một số nhiều lần( số hạng lặp lại đặt sau DạngI: Tính nhanh 1.Bài tập 31 a)135+360+65+40 =(135+65)+(360+40) =200+400=600 b)463+318+137+22 =(463+137)+(318+22) =600+340=940 c)20+21+22+…+30 =20+30+21+29+…+24+26 =50+50+50+50+50+25 =275 2.Bài tập 32 Câu a: 996+45=996+4+41 =1000+41=1041 3. Bài tập 33 Tìm số chưa biết của dãy số1,1,2,3,5,8,…. Trong dãy số trên mỗi số kể từ số thứ ba , bằng tổng của hai số liền trước Viết tiếp bốn số nữa của dãy số 1,1,2,3,5,8,13,21,34,55 4.Bài tập 34 Sử dụng máy tính bỏ túi -Nút mở máy: ON/C -Nút tắt máy:OFF -Các nút số từ 0đến 9 -Nút dấu + -Nút dấu = -Nút xóa CE CỘng hai hay nhiều số: 13 + 28 Nút ấn 13 + 28=Kết quả41 214 + 37 + 9 Nút ấn 214 + 37 + 9 = Kết quả260 4. Củng cố Tính nhanh 35+160+265+40 998+17 5. Dặn dò Làm BT 32b Sử dụng máy để tính 1256 +1234; 5789 + 1234 5896 + 1234 1534 + 217 + 217 + 217 IV. RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………… Tuần 3. Ngày sọan: Ngày dạy: Tiết: 8 BÀI: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức cơ bản: HS nắm vững và vận dụng các tính chất giao hoán của phép cộng và phép nhân 2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng nhận tính nhanh 3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác , khả năng suy luận chặt chẽ II. CHUẨN BỊ: 1.Thầy: SGK, phấn màu,bảng phụ,máy tính 2.Trò: SGK,bảng con,máy tính III. TIẾN TRÌNH LÊ N LỚP Ổn định: Điểm danh Kiểm tra bài cũ Phát biểu tính chất của phép nhân Làm BT 35 Hoạt động của GV Nội dung GV hướng dẫn cách tính nhẩm 45.6 bằng tính chất kết hợp của phép nhân 45.6 = 45.(2.3) = (45.2).3 = 90.3 = 270 Hs: Hoặc áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 45.6=(40+5).6=40.6+5.6 =240+30=270 Hs: Gọi 2HS lên bảng giải BT 36 GV giới thiệu tính chất a(b-c)=ab-ac 13.99 =13.(100-1) =1300-13=1287 GV giới thiệu nút dấu nhân Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính phép nhân DạngI:Tính nhẩm 1. Bài tập 36a)(sgk) 15.4=15.2.2=30.2=60 25.12=25.4.3=100.3=300 125.16=125.8.2=1000.2 =2000 36b) 25.12=25.(10+2) =25.10+25.2=250+50=300 34.11=34.(10+1) =34.10+34.1=340+34=374 47.101=47.(100+1) =47.100+47.1 =4747 2. Bài tập 37(sgk) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ a(b-c)=ab - ac 16.99=16.(20 -1) =16.20 -16=320 -16=304 46.99=46.(100-1) =46.100-46=4600-46=4554 Bài tập 38(sgk): Sử dụng máy tính bỏ túi Nút dấu nhân:X 42.37 Ấn nút 42X37=Kết quả 1554 3.Bài mới 4 Củng cố : Dùng máy tính để nhân số 142857 với 2,3,4,5,6 tìm ra tính chất đặc biệt Dặn do:ø Bài tập 40 tr 20 (sgk) IV. RÚT KINH NGHIỆM. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 3 Ngày sọan: Ngày dạy: Tiết: 9 BÀI:6 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức cơ bản: HS hiểu được khi nào kết quả của phép trừ là một số tựnhiên, kết quả của phép chia là một số tự nhiên. 2.Kỹ năng: Biết vận dụng các quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết ,phép chia có dư. 3.Thái độ: HS biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép trừvà phép chiavào giải một vài bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1.Thầy: SGK, phấn màu,bảng phụ 2.Trò: SGK III. TIẾN TRÌNH LÊ N LỚP Ổn định: Điểm danh Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài tập về nhà Bài mới Hoạt động của GV và Hs Nội dung Phép trừ hai số tự nhiên Gv:Tìm x biết 2+x=5 6+x=5 Hs: GV: giới thiệu cách xác định hie

File đính kèm:

  • docGA SO HOC 6 2 cot 102008.doc
Giáo án liên quan