A . Mục tiêu:
- Biết được nhu cầu cần thiết để mở rộng tập N.
- Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tế.
- Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương , 0)
C. Tiến trình bài giảng:
Ta đã biết phép cộng và phép nhân số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được và cho ta một só tự nhiên, còn đối với phép trừ hai số tự nhiên không phải bao giờ cũng thựchiện được chẳng hạn: 3 - 5 = ? Do đó phải mở rộng số tự nhiên thành tập số nguyên. Trong chương này chúng ta sẽ làm quen với số nguyên đặc biệt là số nguyên âm. Để từ đó phép trừ luôn thực hiện được.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học - Hoc kỳ I - Tiết 41: Làm quen với số nguyên âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương ii: số nguyên
Tiết 41: làm quen với số nguyên âm
A . Mục tiêu:
Biết được nhu cầu cần thiết để mở rộng tập N.
Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tế.
Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương , 0)
C. Tiến trình bài giảng:
Ta đã biết phép cộng và phép nhân số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được và cho ta một só tự nhiên, còn đối với phép trừ hai số tự nhiên không phải bao giờ cũng thựchiện được chẳng hạn: 3 - 5 = ? Do đó phải mở rộng số tự nhiên thành tập số nguyên. Trong chương này chúng ta sẽ làm quen với số nguyên đặc biệt là số nguyên âm. Để từ đó phép trừ luôn thực hiện được.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
1.Các ví dụ:
GV giới thiệu như sgk
* ở phần dự báo thời tiết hiện nay tại Nga là -110 C đến -130 C điều đó có ý nghĩa gì ?
Hướng dẫn học sinh trả lời ?1; ?2; ?3 có nhận xét ý nghĩa các con số đó
Lấy ví dụ thực tế có gắn với số nguyên âm.
2.Trục số:
Số nguyên âm được biểu diễn trên tia đối của tia số và ghi các số -1;-2;-3...
Chú ý O là điểm gốc của trục số.
Chiều từ trái qua phải gọi là chiều dương
Hướng dẫn học sinh làm ?4
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1; 2; 4
?1 Đọc nhiệt độ ở các thành phố
Hà Nội 180 C
Bắc Kinh -20 C
?2 Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây.
?3 Đọc các câu sau:
(Các con số đó có ý nghĩa như thế nào)
2.Trục số:
?4 Các điểm A ; B ; C; D trên trục số biểu diễn những số nào
A B 0 C D
A (-6) ; B (-2) ; C (1) ; D (5)
Ghi tên bài
1.Các ví dụ:
2.Trục số:
Điểm O là gốc của trục số.
Chiều dương : trái qua phải
Chiều âm : phải qua trái
-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4
Bài 1: a. -30 C b. -20 C c. 00 C d. 20 C
Bài 2:Độ cao của đáy vưch Marian là -11524 m
Bài 3: a. Kẻ từ số 4 ta ghi tiếp các số theo thứ tự ngược từ phải qua trái 3;2;1;0. Điểm chỉ số 0 là gốc trục số.
b. Kẻ từ số -5, ta ghi tiếp các số theo thứ tự ngược từ phải qua trái -6;-7;-8;-9
tiết 42: tập hợp các số nguyên
Mục tiêu:
Biết được tập hợp số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên.
Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
Những điểm cần lưu ý:
Cần chú ý ý nghĩa thực tế của số nguyên để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
C. Chuẩn bị của giáo viên: Hình vẽ trục số
D. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Kiểm tra bài cũ: Vẽ trục số, biểu diễn điểm A(3) và B(-5) trên trục số
1. Số nguyên: ký hiệu 9
Giới thiệu số nguyên dương đồng nghĩa với tập é*
9 += 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ....
Giới thiệu số nguyên âm
9 -= -1 ; -2 ; -3 ; ...
Số 0 không phải là số nguyên âm không phải là số nguyên dương
Nhận xét:Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau:
GV: Nêu một vế để học sinh điền vào vế kia Hoặc mỗi lớp chia hai nhóm: nhóm 1 cho 1 vế về số dương nhóm 2 cho vế còn lại về số âm (sao cho hai đại lượng là ngược nhau)
Hướng dẫn học sinh giải bài tập ?1 , ?2 , ?3
Chú ý ?3:
Kết quả như nhau nhưng thực tế là khác nhau
a. ở sâu cách A 1m về phía trên.(+1)
b. ở sâu cách A 1m về phía dưới(-1)
B A
-5 0 3
1. Số nguyên:
Điền vào ô trống cho đúng:
a. 2 é -3 é
b. 5 9 -6 9
c. -2002 é 0 9+
d. -52 9 - -52 9
Nhiệt độ dưới 0 ...............
................ Số tiền có
Độ cận thị......... ..............
.......................... ..............
Độ cao dưới
mực nước biển
Nêu một số ví dụ thực tế để biểu diễn về số nguyên âm và số nguyên dương
?1: Điểm C được biểu thị là +4 km , D là -1 km , E là -4 km
?2: Cả hai trường hợp a và b chú ốc sên cách A 1km
?3: ..
Trên trục số lấy A(-5); B(+5).
1. Số nguyên:
Số nguyên dương:
+1 ; +2 ; +3
Số 0
Số nguyên âm:
-1 ; -2 ; -3 ;..
Chú ý: sgk
Nhận xét :sgk
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
2. Số đối:
Từ phần chuyển ý nói về số đối (-5) và (+5) từ đó suy ra hai số đối nhau là hai số cách đếu điểm 0
Ví dụ : (-1) là số đối của (+1)
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 6, 7 , 8, 9 ,10
Nhận xét gì về khoảng cách từ O đến A và từ O đến B
Hãy cho biết các số đối của -7 ; 5 ; 2003
-7 có số đối là ?
5 có số đối là ?
2003 có số đối là ?
2. Số đối:
File đính kèm:
- GIAO AN SO6 (41,42) doc.doc