Giáo án Toán 6 - Số học - Học kỳ II

1. Mục tiêu.

a) Kiến thức.

- Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại nếu a = b thì b = a.

b) Kỹ năng.

- Rèn luyện kỹ năng hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế phát triển tư duy linh hoạt sáng tạo.

c) Thái độ.

- Yêu thích bộ môn.

2. Chuẩn bị

a) Giáo viên: Giáo án, 1 chiếc cân bàn, 2 quả cân và 2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau (táo, lê, đào, sắt, bông )

b) Học sinh: Học bài, đọc trước bài mới.

3. Tiến trình bài dạy.

 

docx151 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Häc k× ii Tiết 59 QUY TẮC CHUYỂN VẾ 1. Mục tiêu. a) Kiến thức. - Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại nếu a = b thì b = a. b) Kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế phát triển tư duy linh hoạt sáng tạo. c) Thái độ. Yêu thích bộ môn. 2. Chuẩn bị a) Giáo viên: Giáo án, 1 chiếc cân bàn, 2 quả cân và 2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau (táo, lê, đào, sắt, bông…) b) Học sinh: Học bài, đọc trước bài mới. 3. Tiến trình bài dạy. a) Kiểm tra bài cũ b) Nội dung bài mới. Đặt vấn đề: Liệu A + B + C = D A + B = D - C ? Hoạt động của thầytrò N D Giáo viên đưa cân bàn lên để 2 đĩa cân bằng lần 1 bỏ mỗi bên 1 quả cân cân thăng bằng. Lần 2: bỏ 2 vật có cùng khối lượng lên cân vẫn thăng bằng…. Rút ra nhận xét gì qua thí nghiệm trên? Nếu đồng thời bỏ từ hai đĩa cân hai vật có khối lượng bằng nhau thì cân có còn ở vị trí thăng bằng nữa không? Nếu ban đầu ta có hai số bằng nhau, kí hiệu là a = b ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái là biểu thức ở bên trái dấu “=”, vế phải là biểu thức ở bên phải dấu “=”. Nếu thêm cùng một số(giả sử là số c) vào hai vế của đẳng thức a = b thì hai vế của đẳng thức có bằng nhau không? Lấy ví dụ? Giả sử ta có a + c = b + c. Bớt số hạng c ở cả hai vế của đẳng thức ta sẽ được đẳng thức nào? Giới thiệu tính chất nếu a = b thì b = a. Nhắc lại các tính chất của đẳng thức? Làm thế nào để vế trái chỉ còn x? Hãy thực hiện? Tương tự hãy làm ?2 ? Yêu cầu các nhóm thảo luận và rút ra nhận xét khi chuyển một số hạng từ về trái sang vế phải của một đẳng thức. GV chỉ vào VD và ?2 trong phần 2 để khắc sâu kiến thức cho HS. Giới thiệu quy tắc chuyển vế. Yêu cầu HS HĐ các nhân nghiên cứu ví dụ trong SGK - 86 trong 3 phút. Trình bày lại lời giải ví dụ? Yêu cầu HS làm ?3 trong 2 phút, sau đó gọi một HS lên bảng làm. Thử lại xem x = -9 có đúng không? Qua các VD trên rút ra nhận xét gì? Quan sát GV làm thí nghiệm. Vẫn ở vị trí cân bằng. Nếu a = b thì a + c = b + c Ví dụ: 5 = 5 thì 5 + 2= 5 + 2 a = b Nêu các tính chất của đẳng thức. Cộng cả hai vế với 2. Một HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở. Một HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở. Phải đổi dấu các hạng tử. 2 học sinh nhắc lại nội dung quy tắc chuyển vế. Nghiên cứu ví dụ. Hai HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. Một HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi nhận xét. Thay x = - 9 vào đẳng thức ta được: VT = VP Nêu nhận xét. 1. Tính chất của đẳng thức (13 phút) Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b. Nếu a = b thì b = a 2. Ví dụ (7 phút) Tìm số nguyên x, biết x - 2 = -3 Giải x - 2 = -3 x - 2 + 2 = - 3 + 2 x = -1 ?2 x + 4 = -2 x + 4 - 4 = - 2 - 4 x = -6 3.Quy tắc chuyển vế (16 phút) Quy tắc : SGK - 86 Ví dụ :Tìm x biết: a) x - 2 = - 6 x = - 6 + 2 x = -4 b) x - (-4) = 1 x = 1 + 4 x = 5 ?3 x + 8 = (-5) + 4 x = (-5) + 4 - 8 x = - 1 - 8 x = -9 Nhận xét: SGK - 86 c) Củng cố, luyện tập (7 phút) Phát biểu quy tắc chuyển vế? Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 61/87 trong 3 phút, sau đó gọi hai HS lên bảng trình bày. Tìm x, biết a + x = b? Tương tự tìm x biết a - x = b? Phát biểu. Hai HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. a + x = b x = b - a a - x = b x = a - b Bài 61 (SGK - 87) a) 7 -x = 8 -(-7) 7 -x = 15 7 - 15 = x x = -8 b) x - 8 = (-3) -8 x - 8= -11 x = -11 + 8 x = -3 Bài 65 (SGK - 87) a) a + x = b x = b - a b) a - x = b x = a - b d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) Về nhà học thuộc quy tắc, học thuộc tính chất của đẳng thức. Làm bài tập 62, 63, 64 (SGK - 87). Xem trước các dạng bài tập trong tiết luyện tập. Tiết 60 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Mục tiêu. a) Kiến thức. Học sinh hiểu và nắm được quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng liên tiếp. Hiểu và tính đúng tích của 2 số nguyên khác dấu. b) Kỹ năng. Rèn luyện kỹ năng tính chính xác, cẩn thận trong tính toán. c) Thái độ. Yêu thích môn học, biết vận dụng toán học vào thực tế cuộc sống. 2. Chuẩn bị a) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. b) Học sinh: Vở ghi, làm bài tập, đọc trước bài ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy. a) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS : Phát biểu quy tắc chuyển vế? chữa bài 96 (SBT - 65) Đáp án HS: khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi dấu thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”. (4 điểm) Bài 96(SBT - 65)(6 điểm) a) 2 - x = 17 - (-5) 2 - x = 22 2 - 22 = x -20 = x X = -20 b) x - 12 = (-9) - 15 x - 12 = -24 x = -24 + 12 x = -12 b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề : Số âm x số dương = ? Hoạt động của thầy trò Ghi bảng Như các em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Vì vậy, chúng ta có thể thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả. Ví dụ: Tương tự theo cách trên hãy tính: (-5).3 và 2.(-6)? Qua các ví dụ trên có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích? Dấu của tích? Ta có thể tìm ra kết quả phép nhân bằng cách khác, ví dụ: (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -(5+5+5) = -5.3 = -15 Muốn nhân 2 số nguyên trái dấu ta làm ntn? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? So sánh quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu với quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? HD HS làm một vài ví dụ. Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 73/89 trong 3 phút sau đó gọi một HS lên bảng làm. Tính 15.0; (-15).0? a.0 = ? Giới thiệu chú ý, cho một HS nhắc lại ND chú ý. Đọc đề? Tóm tắt bài toán? Muốn tính tiền lương của mỗi người ta làm ntn? Tổng số tiền công nhân A được nhận là bao nhiêu? Công nhân A bị phạt bao nhiêu tiền? Số tiền lương mà công nhân A được lĩnh là bao nhiêu? Ngoài ra còn có thể tính như sau: Lương công nhân A tháng vừa qua là : 40 . 20000 + 10.(-10000) = 800000 + (-100000) = 700000(đ) (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 2. (-6) = (-6) + (-6) = -12 Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối. Dấu của tích là dấu “-” 2 học sinh nhắc nêu quy tắc. Phát biểu. Quy tắc cộng: Trừ hai giá trị tuyệt đối, dấu là dấu của số có GTTĐ lớn hơn. Quy tắc nhân: Nhân hai GTTĐ, dấu là dấu “ - ”. Thực hiện tính toán theo GV. Bài 73 (SGK - 89) a) (-5).6 = -(5.6) = -30 b) 9.(-3) = -(9.3) = -27 c) (-10).11 = -(10.11) = -110 d) 150.(-4) = -(150.4) = -600. 15.0 = 0 (-15).0 = 0 a.0 = 0 HS nghiên cứu đề bài. Làm đúng: 20000 đồng/1 sp Làm sai phạt: 10000 đồng/ 1 sp Làm đúng: 40 sp Làm sai: 10 sp ? được bao nhiêu tiền? Tính hiệu số tiền được nhận và số tiền bị phạt. 40.20000 = 800000 đồng 10.10000 = 100000 đồng 8000000 đ - 100000 đ = 700000đ 1. Nhận xét mở đầu (10 phút) Ví dụ : Hoàn thành phép tính: 3.4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (-3) . 4 = (-3)+(-3)+(-3) + (-3) = - 12 (-5) . 3 = (-5) +(-5) +(-5) = -15 2. (-6) = (-6) + (-6) = -12 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (16 phút) Quy tắc: SGK - 88 Ví dụ: (-3).7 = - (3.7) = -21 9.(-8) = - (9.8) = -72 *) Chú ý: a.0 = 0.a = 0 Tích của số nguyên a với 0 bằng 0. Ví dụ: Tổng số tiền công nhân A được nhận là: 40.20000 = 800000 đồng Tổng số tiền bị phạt là: 10.10000 = 100000 đồng Lương công nhân A tháng vừa qua là: 8000000 đ - 100000 đ = 700000đ c) Củng cố, luyện tập (10 phút) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 76 trong 3 phút, sau đó gọi một HS lên bảng làm bài. Phát biểu. Một HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở Bài 76 (SGK - 89) x 5 -18 18 -25 y -7 10 -10 40 x.y -35 -180 -180 -1000 Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập: Đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng? a) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai GTTĐ với nhau rồi đặt trước tích tìm được dấu của số có GTTĐ lớn hơn. b) Tích của hai số nguyên trái dấu bao giờ cũng là một số âm. c) a. (-5) < 0 với d) x + x + x + x = 4 + x e) (-5) . 4 < (-5).0 Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài tập trên trong 4 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Bài tập a) Sai Sửa lại: Đặt trước tích tìm được dấu “ - ” b) Đúng. c) Sai. Vì nếu a = 0 thì 0. (-5) = 0 Sửa lại: a.(-5) với d) Sai Sửa lại: x + x + x + x = 4.x e) Đúng Vì (-5) . 4 = -20 (-5).0 = 0 d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) Về học bài, làm bài tập 74, 77 (89) Đọc trước bài 62 “nhân 2 số nguyên cùng dấu” Hướng dẫn bài 77(89)SGK: a) x = 3 ta thay vào rồi tính giá trị của biểu thức 250 . x = 250 . 3 = 750 dm = 75 m b) x = -2 250 .(-2) = - 500 dm Tiết 61 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 1. Mục tiêu a) Kiến thức. HS phát biểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, biết được dấu của tích trong trường hợp là hai số nguyên âm. b) Kỹ năng. Biết vận dụng quy tắc vào giải bài tập. Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi các hiện tượng, các số. c) Thái độ. GD ý thức học tập bộ môn cho HS. 2. Chuẩn bị a) Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. b) Học sinh: Học bài, đọc trước bài nhân 2 số cùng dấu. 3. Tiến trình bài dạy. a) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Chữa bài 77 (SGK - 89) Đáp án HS: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai GTTĐ của chúng rồi ddawntj dấu “ - ” trước kết quả nhận được. (5 điểm) Bài 77 (SGK - 89)(5 điểm) a) x = 3 Chiều dài của vải mỗi ngày tăng: 250 . x = 250 . 3 = 750 dm = 75 m b) x = -2 Chiều dài của vải mỗi ngày tăng: 250 .(-2) = - 500 dm = - 50m. Nghĩa là giảm 50m. b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Nhân 2 số nguyên cùng dấu ta thực hiện như thế nào? Hoạt động của thầy trò Ghi bảng Thực hiện phép tính: 12.3 và 5.120? So sánh cách nhân hai số nguyên với nhân hai số tự nhiên? Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0. Tích của hai số nguyên dương là một số như thế nào? Lấy ví dụ về hai số nguyên dương và thực hiện phép tính? Giáo viên đưa bảng phụ cho cả lớp quan sát. Hãy quan sát kết quả 4 phép tính đầu và dự đoán kết quả của 2 tích cuối? Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào? HD HS thực hiện ví dụ. Có nhận xét gì về tích của hai số nguyên âm? Muốn nhân hai số nguyên dương, hai số nguyên âm ta làm như thế nào? Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta chỉ việc nhân hai GTTĐ lại với nhau. Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 78/91 trong 3 phút, sau đó gọi ba HS lên bảng làm. Từ bài tập trên hãy cho biết kết quả của: Nhân một số nguyên với số 0? Nhân hai số nguyên cùng dấu? Nhân hai số nguyên khác dấu? Giới thiệu kết luận. Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài 79/91 trong 3 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Từ bài tập trên hãy rút ra nhận xét? Giới thiệu chú ý. Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm nếu: a) Tích a.b là một số nguyên dương. b) Tích a.b là một số nguyên âm. 12.3 = 36 5.120 = 600 Giống nhau. Là một số nguyên dương. Lấy ví dụ và thực hiện. Quan sát ví dụ. Kết quả phép tính sau so với phép tính trước sẽ tăng lên 4 đơn vị (-1) . (-4) = 4 (-2) . (-4) =8 Phát biểu quy tắc. Là một số nguyên dương. Trả lời. Bài 78 (SGK - 91) a) (+3).(+9) = 3.9 = 27 b) (-3).7 = -(3.7) = -21 c) 13.(-5) = -65 d) (-150).(-4) = 150.4 = 600 e) (+7).(-5) = -35 f) 45.0 = 0 Trả lời. Bài 79 (SGK - 91) 27.(-5) = -135 Trả lời. b là một số nguyên dương. b là một số nguyên âm. 1. Nhân hai số nguyên dương (5 phút) Ví dụ: Tính a) 12 .3 = 36 b) 5. 120 = 600 2. Nhân hai số nguyên âm (12 phút) Ví dụ a. (- 4) = -12 2. (- 8) = -8 1. (- 4) = -4 0. (- 4) = 0 (-1) . (- 4) = 4 (-2) .(- 4) = 8 Quy tắc Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. Ví dụ (-4) .(-25) = 4 . 25 = 100 (-12).(-10) = 12.10 = 120 Nhận xét Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. 3. Kết luận (14 phút) Kết luận: SGK - 90 Chú ý : SGK - 91 c) Củng cố, luyện tập (5 phút) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? Cho HS HĐ cá nhân làm bài 82 trong 2 phút, sau đó gọi một HS lên bảng làm. Phát biểu Một HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. Bài 82 (SGK - 92) a) (-7).(-5) > 0 b) (-17).(5) < (-5).(-2) c) (+19).(+6) > (-17).(-10) d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên âm, học thuộc chú ý. Về học bài, làm bài tập 78, 81, 82, 83 (92) SGK. Hướng dẫn bài 83/92 Giá trị của biểu thức: (x - 2) (x + 4) khi x = -1 nhận số nào trong 4 số sau: 9; -9 ; 5 ; -5 Để xem đó là giá trị nào cần thay x vào biểu thức rồi tính TuÇn 21 Tiết 62 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu a) Kiến thức. Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, đặc biệt quy tắc dấu (-).(-) = (+) b) Kỹ năng. Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu vào giải bài tập. Học sinh có kỹ năng nhận biết dấu của 1 tích khi nào dương, âm. c) Thái độ Giáo dục tính kiên trì, nhẫn nại của học sinh. 2. Chuẩn bị a) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, máy tính. b) Học sinh: Máy tính, làm bài tập. 3. Tiến trình bài dạy. a) Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi HS:Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu? Nhân 2 số nguyên khác dấu? Áp dụng tính: (-5) . (-15); 20.37; (-9).10; 300.0 Đáp án HS: Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu: Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu , ta nhân hai GTTĐ của chúng. (3 điểm) Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai GTTĐ của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả nhận được. (3 điểm) Bài tập (4 điểm) (-5) . (-15) = 5.15 = 75 20.37 = 740 (-9).10 = -(9.10) = -90 300.0 = 0 b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề : Để củng cố và khác sâu quy tắc nhân hai số nguyên chúng ta sẽ cùng làm một số BT trong tiết hôm nay. Hoạt động của thầy trò Ghi bảng Gợi ý: Điền dấu cột 3 trước sau đó dựa vào cột 2 và cột 3 để điền vào cột 4. Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài trong 3 phút, sau đó gọi một HS lên bảng làm. Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài 86 trong 3 phút, sau đó cho đại diện các nhóm trình bày và nhận xét chéo. Dựa vào gợi ý của GV làm BT. Một HS lên bảng, dưới lớp theo dõi nhận xét. Thực hiện và báo cáo kết quả. Bài84(SGK - 92)(5 phút) Điền dấu “+”; “-“ thích hợp vào ô trống: Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của + + + + + - - + - + - - - - + - Bài 86(SGK - 93) (7 phút) Điền số vào ô trống cho đúng: a -15 13 -4 9 -1 b 6 -3 -7 -4 -8 a.b -90 -39 28 -36 8 Biết rằng , có còn số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 9? Hãy biểu diễn các số 25, 36, 49, 0 dưới dạng tích của hai số nguyên bằng nhau? Giới thiệu nhận xét Đọc đề? x có thể nhận những giá trị nào? Hãy so sánh (-5).x với 0 trong từng trường hợp của x? Đọc đề? Quãng đường và vận tốc quy ước như thế nào? Thời điểm được quy ước như thế nào? Giải thích trong TH v = 4, t = 2. Tương tự hãy giải thích các phần b,c,d và tính các giá trị tương ứng của các phần đó? Treo bảng phụ ghi ND bài 89. Hướng dẫn HS cách bấm số âm trên máy tính bỏ túi. Hãy sử dụng máy tính để tính kết quả bài 89? -3. Vì x có thể nhận các giá trị nguyên dương, nguyên âm, số 0. Nếu x >0 thì (-5).x < 0. Nếu x 0. Nếu x = 0 thì (-5).x = 0 Đọc đề. Chiều từ trái sang phải là chiều dương. Chiều từ phải sang trái là chiều âm. Thời điểm hiện tại: 0 Thời điểm trước: - Thời điểm sau: + Ba HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. Thực hành theo HD của GV. Thực hiện và báo cáo kết quả. Bài 87 (SGK - 93)(5 phút) Nhận xét: Bình phương của mọi số đều không âm. Bài 88 (SGK - 93)(8 phút) x có thể nhận các giá trị nguyên dương, nguyên âm, số 0. Nếu x >0 thì (-5).x < 0. Nếu x 0. Nếu x = 0 thì (-5).x = 0. Bài 133 (SBT - 71)(8 phút) a) v = 4, t = 2 nghĩa là người đó đi từ trái sang phải và thời gian là sau 2 giờ nữa. Vị trí của người đó là: 4.2 = 8 km. b) 4. (-2) = -8km c) (-4).2 = -8km d) (-4).(-2) = 8km. Bài 89 (SGK - 93)(5 phút) a) (-1356).17 = -23052 b) 39.(-152) = -5928 c) (-1909).(-75) = 173175 c) Củng cố, luyện tập (1 phút) ? Khi nào thì tích của hai số nguyên là một số nguyên là một số nguyên dương? Nguyên âm? Số 0? HS: Tích của hai số nguyên là một số dương nếu hai số cùng dấu, là số âm nếu hai số khác 0, là số 0 nếu có một thừa số bằng 0. d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) Về học bài, làm bài tập SBT. Ôn lại quy tắc nhân hai số nguyên. Ôn lại tính chất của phép nhân trong tập hợp số tự nhiên. Đọc trước tính chất của phép nhân. Tiết 63 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 1. Mục tiêu a) Kiến thức. Học sinh hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với , phân phối của phép nhân đối với phép cộng. b) Kỹ năng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức. c) Thái độ. Yêu thích bộ môn. 2. Chuẩn bị a) Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính. b) Học sinh: Vở ghi, máy tính, đọc trước bài. 3. Tiến trình bài dạy. a) Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi HS: Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu? viết CTTQ? Chữa bài 128/SBT. Đáp án HS: Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai GTTĐ của chúng. (1,5 điểm) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai GTTĐ của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả nhận được. (1,5 điểm) Công thức: a.0 = 0. a = a Nếu a, b cùng dấu thì: Nếu a, b khác dấu thì: (3 điểm) Bài 128/SBT (4 điểm) a) (-16).12 = -(16.12) = -192 b) 22.(-5) = -(22.5) = -110 c) (-2500).(-100) = 2500.100 = 250000 b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Các tính chất của phép nhân trong N còn đúng trong Z không? Hoạt động của thầy trò Ghi bảng Tính và so sánh 2. (-3) và (-3) .2 ? Nếu ra đổi chỗ các thừa số thì tích có thay đổi không? Tổng quát a.b = ? Tính và so sánh kết quả: Rút ra nhận xét? Viết công thức TQ? Nhờ tính chất kết hợp ta có thể tính được tích của nhiều số nguyên. Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài 90 và bài 95a trong 4 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Để tính nhanh tích của nhiều số nguyên ta làm như thế nào? Nếu có tích của nhiều thừa số bằng nhau 3.3.3.3 ta có thể viết gọn dươi dạng lũy thừa như thế nào? Tương tự hãy viết dưới dạng lũy thừa của tích sau: Vậy ta cũng gọi tích của n số nguyên a là lũy thừa bậc n của số nguyên a. Giới thiệu chú ý, cho HS nhắc lại. Hãy tính kết quả của: Ở phần a có mấy thừa số mang dấu âm? Kết quả của tích mang dấu gì? Hỏi tương tự với phần b? Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu gì? Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu gì? Lũy thừa bậc chẵn của một số nguyên âm là một số như thế nào? Lũy thừa bậc lẻ của một số nguyên âm là một số như thế nào? Đưa ra nhận xét. Tính: (-5).1 = 1.(-7) = 10.1 = Tích của một số nguyên a với số 1 thì bằng bao nhiêu? Làm ?3 ? Đọc đề ?4 ? Bạn Bình nói có đúng không? Vì sao? Đưa ra công thức: Muốn nhân một số với một tổng ta làm như thế nào? Tính a(b - c)? Gợi ý: Viết b - c = b + (-c) Giới thiệu chú ý. Yêu cầu HS HĐ cá nhân theo dãy làm ?5 trong 3 phút. Dãy 1,2: Phần a. Dãy 3,4: Phần b. Gợi ý: Cách 1: Tính tổng trong ngoặc rồi nhân với thừa số còn lại. Cách 2: Áp dụng công thức a(b + c) = a.b + a.c 2. (-3) = -6 (-3).2 = -6 Vậy 2.(-3) = (-3).2 Không thay đổi. a.b = b.a Muốn nhân một tích hai thừa số với thừa số thứ ba ta có thể lấy thừa số thứ nhất nhân với tích của thừa số thứ hai và thứ ba. Đứng tại chỗ trả lời, GV ghi bảng. Bài 90 (SGK - 95) Bài 93a(SGK - 95) Dựa vào các tính chất giao hoán, kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tùy ý. Đọc chú ý. Có ba thừa số mang dấu ấm, kết quả của tích là dấu âm. Có bốn thừa số mang dấu âm, kết quả của tích là dấu dương. Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu “ + ” Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu “ - ” Là một số dương. Là một số âm. Hai HS đọc nhận xét. (-5).1 = -5 1.(-7) = -7 10.1 = 10 Bằng a. ?3 a(-1) = (-1).a = -a Hai HS đọc đề. Bạn Bình nói đúng. Ví dụ Trả lời. Thực hiện và báo cáo kết quả. ?5 a) -8.(5+ 3) = - 8 . 8 = -64 -8.(5+ 3)= (-8.5) + (-8.3) = (- 40 ) + (-24) = - 64 b) (-3 + 3) .(-5) = 0.(-5) = 0 (-3 + 3) .(-5) = (-3).(-5) + 3.(-5) = 15 + (-15) = 0 1. Tính chất giao hoán(6 phút) Ví dụ 2. (-3) = -6 (-3).2 = -6 Vậy 2.(-3) = (-3).2 Tổng quát a.b = b.a 2. Tính chất kết hợp (17 phút) Ví dụ Tổng quát. a.(b.c) = (a.b).c Chú ý: SGK - 94 Nhận xét: SGK - 94. 3. Nhân với 1 (5 phút) a.1 = 1. a = a 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (8 phút) a(b + c) = a.b + a.c Chú ý: a(b - c) = a.b - a.c c) Củng cố, luyện tập (2 phút) ? Phép nhân trong Z có những tính chất gì? Phát biểu thành lời? ? Tích nhiều số nguyên mang dấu dương khi nào? Dấu âm khi nào? Bằng 0 khi nào? d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) Nắm vững các tính chất của phép nhân số nguyên: Viết được CTTQ, phát biểu thành lới các tính chất. Học thuộc phần chú ý và nhận xét trong bài. Làm các BT: 91 - 97 (SGK - 95) Hướng dẫn bài 97/95 So sánh với 0 -16 . 1258.(-8).(-4).(-3). Để biết tích đó lớn hơn hay nhỏ hơn 0 chỉ cần đếm thừa số âm nếu chẵn lần thừa số âm thì tích đó lớn hơn 0 nếu lẻ lần số âm thì tích đó nhỏ hơn 0 Tiết 64 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu a) Kiến thức. Giúp học sinh nắm vững 4 tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. b) Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt các tính chất vào tính toán. c) Thái độ. Có thái độ học tập nghiêm túc. 2. Chuẩn bị a) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. b) Học sinh: Vở ghi, làm trước bài tập. 3. Tiến trình bài dạy. a) Kiểm tra bài cũ (8 phút) Câu hỏi HS1: Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên. Viết CTTQ ? Chữa bài 92a(SGK - 95) HS2: Thế nào là lũy thừa bậc n của số nguyên a? Chữa bài 94 (SGK - 95). Đáp án HS1: +) Giao hoán: a.b = b .a +) Kết hợp: (a.b) . c = a.(b.c) +) Nhân với 1: a.1 = 1.a = a; a.(-1) = (-1).a = a +) Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a (b + c) = a.b + a.c (8 điểm) Bài 92 (SGK - 95)(2 điểm) a) (32 - 17) . (-5) + 23.(-13-17) = 20.(-5) +23.(-30) = -100 + (-690) = -790. HS2: Lũy thừa bậc n của số nguyên a gọi là tích của n số nguyên a. (3 điểm) Bài 94 (SGK - 95) (7 điểm) b) Nội dung bài mới. Đặt vấn đề: Vận dụng các tính chất của phép nhân số nguyên ta có thể tính nhanh được tích của nhiều số nguyên. Hoạt động của thầy trò Ghi bảng Đọc đề? HD HS làm phần a Tương tự hãy làm phần b và bài 142a(SBT - 72)? Không cần tính kết quả có so sánh được không? Vì sao? Gợi ý: Xét số thừa số nguyên âm trong tích để xét xem biểu thức đó là số dương hay số âm, rồi sau đó mới so sánh với số 0. Gọi HS đứng tại chỗ trả lời? Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức? Hãy thực hiện? Tương tự làm phần b? Treo bảng phụ ghi ND bài 99. Gợi ý: Áp dụng tính chất a(b - c) = a.b - a.c để điền vào chỗ trống. Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 99 trong 3 phút, sau đó gọi hai HS lên bảng làm. Giá trị của tích với m = 2; n = -3 là số nào trong bốn đáp số A; B; C; D dưới đây? A.- 18; B. 18 C. - 36; D. 36 Đọc đề. Thực hiện theo HD của GV. Hai HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở. Trả lời. HS đứng tại chỗ trả lời, GV ghi bảng. Thay giá trị của a vào biểu thức. Một HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. Một HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. Thực hiện và báo cáo kết quả. Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. Ta có Vậy đáp án B đúng Bài 96(SGK - 95)(8 phút) a) 237. (-26) + 26. 137 = 26(-237 +137) =26 .(- 100) = - 2600 b) 63.(-25) + 25 .(-23) Bài 142a(SB

File đính kèm:

  • docxGA so hoc 2 cot KIITHANH GIA MINH.docx
Giáo án liên quan