A. MỤC TIÊU:
- Củng cố quy tắc nhân 2 số nguyên, đặt biệt chú ý quy tắc dấu
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.
- Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên (thông qua bài toán chuyển động)
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Đèn chiếu, phim giấy trong ghi đề bài tập; máy tính bỏ túi.
- HS: giấy trong, bút dạ., máy tính bỏ túi.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học - Hoc kỳ II - Tiết 63: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 63: luyện tập
Mục tiêu:
Củng cố quy tắc nhân 2 số nguyên, đặt biệt chú ý quy tắc dấu
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.
Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên (thông qua bài toán chuyển động)
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Đèn chiếu, phim giấy trong ghi đề bài tập; máy tính bỏ túi.
HS: giấy trong, bút dạ., máy tính bỏ túi.
Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của Thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1:
Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu, nhân với số 0
Chữa bài tập 120 (T6- SBT):
HS2:
So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng hai số nguyên.
Chữa bài 83 (T92-SGK):
HS1:
Phát biểu thành lời 3 quy tắc
Chữa bài tập 120 (T6- SBT):
HS2:
So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng hai số nguyên.
Chữa bài 83
B. đúng
a
-15
13
4
9
1
b
6
3
-7
-4
-8
ab
90
-39
28
-36
8
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của ab
Dấu của ab2
+
+
+
-
+
-
_
+
-
+
-
-
-
-
+
-
Hoạt động 2: luyện tập
Dạng 1:
Yêu cầu hs làm bài 84 (T92-SGK)
Gợi ý điền cột 3 “dấu của a.b” trước
Căn cứ vào cột 2 và 3, điền cột 4 “dấu của ab”
Cho hs làm bài 86 theo nhóm
Qua bài tập 87 con có nhận gì về bình phương của một số nguyên
1 hs lên bảng điền
hs làm bài theo từng nhóm
Nhận xét: bình phương của một số nguyên đều không âm.
Dạng 1: áp dụng quy tắc v à tìm thừa số chưa biết.
Bài 84 (T92-SGK)
Bài 86 (T93-SGK)
Bài 87 (T93-SGK)
32 = (-3)2 = 9
Hướng dẫn hs tính rồi so sánh
Bài 82 (T92 - SGK)
(-7).(-5) với 0
(-17) . 5 với (-5).(-2)
c) (+19).(+6) với (-17. (-10)
Dạng 2: So sánh các số
4. Bài 82 (T92 - SGK)
(-7).(-5) = 35 > 0
(-17) . 5 < (-5).(-2)
-75 < 10
(+19).(+6) < (-17). (-10)
114 < 170
4. Bài 88 (T93 - SGK)
Nếu x là số nguyên dương thì (-5).x<0
Nếu x là số nguyên âm thì (-5).x>0
Nếu x =0 thì (-5).x=0
Đưa đề bài 133 (T71-SBT) lên màn hình.
Quãng đường và vận tốc quy ước như thế nào?
Thời điểm quy ước thế nào?
Yêu cầu hs giải thích ý nghĩa các đại lượng ứng với từng trường hợp.
Vậy xét về ý nghĩa thực tế của bài toán chuyển động, quy tắc phép nhân số nguyên hợp với ý nghĩa thực tế.
1 hs đọc đề bài 133
Quy ước:
Từ trái sang phải : +
Từ phải sáng trái : -
Thời điểm hiện tại: 0
Thời điểm trước : -
Thời điểm sau: +
Dạng 3: Bài toán thực tế
B D O C A (km)
| | | | |
-8 -4 0 +4 +8
a) (+4) .(+2) = (+8)
Vị trí của người đó là A
b) (+4) .(-2) = (-8)
Vị trí của người đó là B
c) (-4) .(-2) = (+8)
Vị trí của người đó là B
d) (-4) .(-2) = (+8)
Vị trí của người đó là A
Yêu cầu hs tự nghiên cứu SGK và nêu cách đặt số âm trên máy.
Yêu cầu hs dùng máy tính bỏ túi để làm bai 93 (SGK)
Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi
Bài 89(T93-SGK)
-9492
-5929
143 175
Hoạt động 3: Củng cố toàn bài
Khi nào tích hai số nguyên là số dương? Là số âm? là số 0?
Yêu cầu hs làm bài tập trắc nghiệm
(-3).(-5) = -15
62= (-6)2
(+15).(-4) = (-15).(+4)
(-12).(+7) = -(12.7)
Bình phương của mọi số đều là số dương.
Khi nào tích hai số nguyên là số dương nếu 2 số cùng dấu, là số âm khi 2 số khác dấu , là số 0 nếu có thừa số bằng o?
Hoạt động theo nhóm
Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Sai, vì bình phương của mọi số đều không âm
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại quy tắc phép nhân số nguyên
Làm các bài tập: 126 đến 131 (T70-SBT)
File đính kèm:
- tiet63.doc