Giáo án Toán 6 - Số học - Hoc kỳ II - Tiết 71: Phân số bằng nhau

A. MỤC TIÊU:

- Trên cơ sở khái niệm 2 phân số bằng nhau đã học ở lớp 5, hs nắm được sự bằng nhau của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên.

- Có kỹ năng nhận biết hai phân số bằng nhau.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Đèn chiếu, giấy trong ghi câu hỏi kiểm tra, các bài tập luyện tập,

- HS: Giấy trong, bút dạ.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học - Hoc kỳ II - Tiết 71: Phân số bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án hình học lớp 6 Người soạn: Hoàng Phương Thúy Tiết 71: Phân số bằng nhau Mục tiêu: Trên cơ sở khái niệm 2 phân số bằng nhau đã học ở lớp 5, hs nắm được sự bằng nhau của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Có kỹ năng nhận biết hai phân số bằng nhau. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Đèn chiếu, giấy trong ghi câu hỏi kiểm tra, các bài tập luyện tập, HS: Giấy trong, bút dạ. c. Tiến trình bài dạy: :Hoạt động của Thày Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm hai phân số bằng nhau/ Kiểm ra bài cũ Hãy viết các phép chia sau dưới dạng phân số: 4:(-5) ; -5:(-11) -8:10 x:6, x ẻZ Đưa hình vẽ lên màn hình: Dùng phân số biểu diễn phần gạch chéo ở mỗi hình. Hãy nhận xét về giá trị của hai phân số? Chúng bằng nhau, vì sao? Nếu tử và mẫu là số nguyên làm thế nào để biết được 2 phân số có bằng nhau hay không? Đó chính là nội dung bài hôm nay 1 hs lên bảng thực hiện : 4:(-5) = b) -5:(-11)= -8:10 = ; d) x:6 = ; x ẻZ Hình 1: ; hình 2: Hai phân số trên bằng nhau vì cùng biểu diễn số phần bằng nhau. Hãy lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau. Nhìn vào cặp phân số bằng nhau con hãy cho biết có các tích nào bằng nhau? Vậy hai phân số bằng nhau thì tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia bằng tích của mẫu phân số này với tử của phân số kia. Hãy lấy một ví dụ về hai phân số không bằng nhau. Nhận xét các tích trên. Qua ví dụ trên em có nhận xét gì? Giáo viên nêu lại nhận xét Vậy 2 phân số và khi nào? Điều này vẫn đúng đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên . Đưa ra định nghĩa ps bằng nhau Hãy có biết và có bằng nhau hay không? Hãy xét các cặp phân số có bằng nhau không? và ; và Tìm x trong cặp phân số bằng nhau: Hãy tìm phân số bằng với phân số Hãy lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau. Vậy muốn xét hai phân số và có bằng nhau hay không ta xét tích a.d và b.c Trong nhiều trường hợp ta có thể khẳng định ngay hai phân số không bằng nhau vì hai tích khác dấu. Hoạt động 2: Luyện tập ?1: Cả lớp cùng làm ?2 : Cho hs hoạt động theo nhóm Bài 8 (SGK) Lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau. Phát hiện ra hai tích bằng nhau và nêu nhận xét. Lấy ví dụ về hai phân số không bằng nhau. Với hai phân số bằng nhau thì tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia bằng tích của mẫu phân số này với tử phân số kia. khi a.d=b.c vận dụng định nghĩa trên để tự kiểm tra xem 2 phân số có bằng nhau hay không? Học sinh lên bảng làm 1. Phân số bằng nhau a) Nhận xét: ta có 1.6=3.2 (=6) ta có 2.10=4.5 (=20) ta có 2.5 ạ 3.1 b) Định nghĩa (SGK) = nếu a.d=b.c (a, b, c, d ẻZ; b, d ạ0) c) Ví dụ (SGK) = (Vì -4.10=5.8) 2. Các ví dụ: = vì -3.(-8)=4.6 = 24 ạ vì 3.7ạ5.(-4) Tìm x ẻZ biết: (-2).6=3.x x==-4 3. Luyện tập ?1: ?2 Bài 8 (SGK): Nhận xét: ta có thể viết một phân số có mẫu âm thành một phân số bằng nó có mẫu dương Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Học kỹ nhận xét về hai phân số bằng nhau. Làm các bài tập 6 đến 10 (SGK) Hoạt động 2: Thực hành 1. Thực hành: ngoài sân Bài 96 (T95-SGK): Lưu ý hs tính nhanh dựa trên tích chất giao hoán và tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng. Bài 98 (T96-SGK): Làm thế nào để tính được giá trị b.thức? Xác định dấu của biểu thức ? Xác định giá trị tuyệt đối. Bài139 (T72-SBT): Dấu của tích phụ thuộc vào cái gì? Bài 141 (T95-SGK): a) viết -8, 125 dưới dạng lũy thừa của một số nguyên. b) viết 27 và 49 dưới dạng lũy thừa a) -8=(-2)3 ; 125=53 b) 27=33 ; 49=72 = (-7)2 Dạng 2: Luỹ thừa Bài 141 (T95-SGK): a) (-8).(-3)3.125 =(-23).(-3)3.53 =[(-2).(-3).5]. [(-2).(-3).5]. [(-2).(-3).5] =30.30.30 =303 Bài 99 (T95-SGK): Cho hs hoạt động nhóm. Bài 147 (T73-SBT): Nêu quy luật của dãy số ? Điền tiếp 2 số của dãy? Cho hs hoạt động nhóm. a) Mỗi số trong dãy bằng số trước nó nhân với -2 b) Mỗi số trong dãy bằng số trước nó nhân với -5 Dạng 3: Điền vào ô trống, dãy số Bài 99 (T95-SGK): a) -7.(13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = 13 b) (-5)(-4- -14) = 9-5).(-4)-(-5)(-14) = 20-70 =-50 Bài 147 (T73-SBT): a) -2; -4; 8; -16; -32; 64... b) 5; -25; 125; -625; 3125;... Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà Ôn lại các tính chất của phép nhân trong Z Làm bài 143 đến 148 (72, 73-SBT). Ôn tập bội và ước của một số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. Bài 54 (T30-SGK) Gọi từng hs lên trẳ lời, cần sửa lên bảng sửa lại cho đúng. Bài 55 (T30-SGK) Tổ chức trò chơi: Cho 2 nhóm tìm kết quả, điền vào ô trống. Sao cho kết quả phải là phấn số tối giản. Mỗi ô điền đúng được 1 điểm, kết quả chưa rút gọn trừ 0,5 điểm. Nhóm nào phát hiện được những kết quả giống nhau điền nhanh sẽ được thưởng thêm 2 điểm. Bài 56 (T31-SGK): Gọi hs lên bảng Bài 72 (T14-SBT): Phương pháp : áp dụng tính chất cơ bản của phân số viết phân số Viết tử thành tổng 3 số hạng, sao cho các số hạng đều là ước của mẫu Lên bảng trả lời và sửa những câu sai a) sai, sửa lại là: d) sai, sửa lại; 3 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Ư(60)={±1; ±2; ±3; ±5; ±6; 10; ±15; ±30} -32 = -15+(-12)+(-5)= .... Bài 54 (T30-SGK) a) sai, sửa lại là: b) đúng c) đúng d) sai, sửa lại; Bài 55 (T31-SGK): làm vào phiếu học tập Bài 56 (T31-SGK): Bài 72 (T31-SGK): Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại quy tắc cộng phân số; tính chất cơ bản của phân số. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Làm các bài tập 57 ( T1-SGK) ; 69 đến 73 (T14-SBT); Ôn lại số đối của một số nguyên, phép trừ số nguyên Đọc trước bài "phép trừ phân số "

File đính kèm:

  • doc71.doc
Giáo án liên quan