Giáo án Toán 6 - Số học kỳ II - Tiết 105: Ôn tập chương III

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

* Kiến thức: Học sinh hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số cà ứng dụng so sánh phân số, các phép tính về phân số và tính chất.

* Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x, rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho học sinh.

* Thái độ: Rèn tính tích cực, chủ động ôn luyện cho học sinh.

* Trọng tâm: Học sinh thành thạo các dạng toán về phân số

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Thước thẳng, bảng phụ, máy tính bỏ túi

- HS: Học và làm bài tập ở nhà

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2827 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học kỳ II - Tiết 105: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Ngày soạn: 24/4/2013 Ngày dạy: 26/4/2013 Tiết 105 ôn tập chương iii I. Mục tiêu bài dạy. * Kiến thức: Học sinh hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số cà ứng dụng so sánh phân số, các phép tính về phân số và tính chất. * Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x, rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho học sinh. * Thái độ: Rèn tính tích cực, chủ động ôn luyện cho học sinh. * Trọng tâm: Học sinh thành thạo các dạng toán về phân số II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước thẳng, bảng phụ, máy tính bỏ túi - HS: Học và làm bài tập ở nhà 12 16 28 24 8 12 16 28 24 8 12 16 28 24 8 12 16 28 24 8 III. tiến trình bài dạy TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm phân số tính chất cơ bản của phân số GV?: Thế nào là phân số? Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, một phấn số bằng 0, một phân số lớn hơn 0. Y/c HS chữa bài 154(SGK/64) ?: Phát biểu tính chất cơ bản về phân số? nêu dạng tổng quát ? ?: Vì sao bất kỳ một phân số có mẫu âm nào cũng viết được dưới dạng một phân số có mẫu dương? Yêu câù học sinh làm bài 155 GV :Yêu cầu học sinh làm bài 156 a/ b/ ?: Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào? Ta rút gọn đến phân số tối giản. Vậy thế nào là ps tối giản? ?: Để so sánh hai phân số ta làm như thế nào? Y/c HS làm BT 158. Còn cách nào khác ? Nêu cách làm khác? 1. Khái niệm phân số: Ta gọi với a, b Z , b 0 là 1 phân số, a là tử , b là mẫu Ví dụ: Bài 154 (SGK/64) a/ b/ c/ và x Z x {1;2} 2. Tính chất cơ bản của phân số: HS: Trả lời HS: Có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1) Bài 155 (SGK/64 Bài 156 (SGK/64) a/ b/ HS: Trả lời HS: Muốn so sánh 2 phân số + viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng 1 mẫu dương. + so sánh các tử với nhau ps nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Bài 158 (SGK/64) a/ Vậy b/ Vậy HS: Nêu cách làm khác. Hoạt động 2: Các phép tính về phân số Yêu cầu học sinh làm bài 161(SGK- 64) Tính giá trị của biểu thức A = - 1,6(1+) B =1,4. Y/c HS là BT151/ sbt- 27, BT162/ sgk. GV treo bảng phụ: 1/ Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: a/ Số thích hợp trong ô trống là: A: 12; B : 16; C: - 12 b/ Số thích hợp trong ô trống là: A: - 1; B: 1; C:- 2 2/ Đúng hay sai: a/ b/ c/ Quy tắc các phép tính về phân số: a/ Cộng 2 phân số cùng mẫu số b/ Trừ hai phân số c/ Nhân phân số. d/ Chia phân số. 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số. Bài 161 (SGK/64) Tính giá trị của biểu thức A = - 1,6 (1+) B = 1,4. Giải: A = - 1,6 (1+) = B = Bài 151 (SBT/27) x = - 1 Bài 162 (SGK/65) (2,8x – 32) : = - 90 2,8x – 32 = -90. 2,8x -32 = - 60 2,8x = -28 x = -10 Bài tập bổ sung: (5/) 1/ Bài tập bổ sung: (5/) a/ C b/ B 2/ a/ Đúng. b/ Sai. c/ Sai. IV. Hướng dẫn học ở nhà.(1’) Ôn tập các kiến thức chương III, Ôn lại ba bài toán cơ bản về phân số. Tiết sau tiếp tục ôn tập Bài tập về nhà 157 đến 160(SGK/65), 152(SBT/27)

File đính kèm:

  • doctiet 105(Moi).doc