Giáo án Toán 6 - Số học kỳ II - Tiết 63: Luyện tập

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên.

* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính nhân. Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác trong giải toán cho HS

* Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác trong giải toán cho HS

* Trọng tâm: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân hai số nguyên.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Bảng phụ; thước.

- HS: Bảng nhóm; bút dạ

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học kỳ II - Tiết 63: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Ngày soạn: 7/1/2013 Ngày dạy: 11/1/2013 Tiết 63 Luyện tập I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính nhân. Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác trong giải toán cho HS * Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác trong giải toán cho HS * Trọng tâm: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân hai số nguyên. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ; thước. - HS: Bảng nhóm; bút dạ III. Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 5’ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1. Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ? Lờy hai ví dụ và tính 2. So sánh quy tắc dấu của tích và tổng 2 số nguyên. HS1: Phát biểu quy tắc và lấy ví dụ lên bảng. HS2: Phép cộng: (+) + (+) = (+) (-) + (-) = (-) ( - ) + (+ ) = (-) hoặc (+) -Phép nhân: ( - ) . ( - ) = ( + ) (+ ) . ( + ) = ( + ) ( - ) . (+) = ( - ) ( + ) . ( - ) = ( - ) HS khác nhận xét và chữa bài của hai bạn. 5’ Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Dạng 1: áp dụng quy tắc nhân vào tìm số chưa biết: Bài 1:(Bài 84 SGK.92) Điền dấu “+”, “-“ thích hợp vào ô trống: (GV đưa bảng phụ cho HS điền) GV chốt lại: - Tích của hai số nguyên cùng dấu thì mang dấu dương - Tích của hai số nguyên khác dấu thì mang dấu âm HS làm bài tập, Hai HS lên bảng điền dấu dấu của a dấu của b dấu của a.b dấu của a.b2 + + - - + - + - 8’ 6’ 5’ 5’ 5’ Bài 2(Bài 86 SGK.92) Điền vào ô trống cho đúng: (GV đưa đề bài trên bảng phụ) GV y/c HS hoạt động nhóm GV: Chú ý HS xác định dấu của số cần tím trước rồi xác định GTTĐ Bài 3 (Bài 87 SGK.93) Biết 32 = 9 Có số nguyên nào khác mà bình phương của nó vẫn bằng 9 ? Mở rộng: Hãy biểu diễn các số 26; 36; 49 dưới dạng bình phương của các số nguyên khác nhau ? GV: Em có nhận xét gì về bình phưng của một số nguyên ? Dạng 2: So sánh hai số nguyên: Bài 4 (Bài 82 SGK.92) So Sánh: a) (- 7) . (- 5) với 0 b) (- 17) . 5 với (- 5) . (- 2) c) (+ 19) . (+ 6) với (- 17) . (- 10) GV: Muốn so sánh được ta phái làn như thế nào ? Bài 5 (Bài 88 SGK.93) Cho số nguyên x So sánh: (- 5) . x với 0 GV: Số nguyên x có thể nhận nhưng giá trị nào ? Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi: Bài 6 (Bài 89 SGK.93) GV y/c HS nghiên cứu SGK, nêu cách đặt số âm trên máy ? áp dụng: a) (- 1356) . 7 b) 39 . (- 152) c) (- 1909). (- 75) HS hoạt động nhóm làm bài tập a -15 13 4 -1 9 b 6 -3 -7 -8 -4 a.b -90 -39 28 8 -36 HS: 32 = (- 3)2 = 9 HS: 25 = 52 = (- 5)2 36 = 62 = (- 6)2 49 = 72 = (- 7)2 HS: Bính phương của một số nguyên luôn là một số dương. HS làm tại chỗ, Một HS lên bảng làm a) (- 7) . (- 5) = 35 > 0 b) (- 17) . 5 < (- 5) . (- 2) c) (+ 19) . (+ 6) < (- 17) . (- 10) Bài 5: HS: x có thể nhận các giá trị nguyên dương hoặc nguyên âm hoặc số 0 +) Nếu x nguyên dương: (- 5) . x < 0 +) Nếu x nguyên âm: (- 5) . x > 0 +) Nếu x = 0 thì (- 5) . x = 0 Bài 6: -Một HS nêu cách tính - Lần lựt HS lên bảng thực hiện một phép toán: a) (- 1356) . 7 = - 9492 b) 39 . (- 152) = - 5928 c) (- 1909). (- 75) = 143175 5’ Hoạt động 3: Củng cố - Khi nào tích hai số nguyên là một số nguyên âm; dương; băng 0. Bài tập: Đúng hay sai? a) (- 3) .(- 5) = ( - 15) b) 62 = (- 6)2 c) (+ 15). (- 4) = (- 15). (+ 4) d) (- 12). (+7) = - (12.7) HS trả lời miệng HS trả lời miệng. 1’ Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Ôn lại quy tắc nhân hai số nguyên và quy tắc về dấu. - làm bài tập: 126 – 131 SBT.70

File đính kèm:

  • doctiet 63(Moi).doc
Giáo án liên quan