I. Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của hai phân số và rút gọn phân số.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.
* Thái độ: Giáo dục ý thức học tập của học sinh
* Trọng tâm: Rèn kĩ năng rút gọn phân số.
II. Chuản bị của GV và HS:
- GV: Thước; Bảng phụ
- HS: Ôn tập kiến thức về phân số đã học
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học kỳ II - Tiết 74: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Ngày soạn: 4/2/2013
Ngày dạy: 7/2/2013
Tiết 74 Luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của hai phân số và rút gọn phân số.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.
* Thái độ: Giáo dục ý thức học tập của học sinh
* Trọng tâm: Rèn kĩ năng rút gọn phân số.
II. Chuản bị của GV và HS:
- GV: Thước; Bảng phụ
- HS: Ôn tập kiến thức về phân số đã học
III. Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
7’
Hoạt động của Thầy
1. Nêu qui tắc rút gọn phân số? Việc rút gọn phân số dựa trên cơ sở nào ?
Chữa bài tập 25a (SBT.7)
Rút gọn thành phân số tối giản: a)
2. Thế nào là phân số tối giản?
Chữa bài tập 19 (SGK.15)
Đổi ra m2 (viết dưới dạng phân số tối giản)
GV y/c rõ:
1m2 = ? dm2 => 1dm2 = ? m2
1m2 = ? cm2 => 1cm2 = ? m2
GV nhận xét,chữa bài và cho điểm.
Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV
HS1: Trả lời rồi chữa bài tập
Bài 25a)
HS2: Trả lời câu hỏi rồi chữa bài tập
25dm2 = m2 = m2
36dm2 = m2 = m2
450cm2 = m2 = m2
575cm2 = m2 = m2
HS khác nhận xét bài làm của hai bạn
6’
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
Bài 20 (SGK.15) Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau:
GV: Để tìm được các cặp phân số bằng nhau trong các phân số trên ta làm như thế nào ?
GV nhận xét và chữa bài
HS: Để tìm được các cặp phân số bằng nhau ta cần rút gọn các phân số về tối giản rồi so sánh.
Một HS lên bảng chữa bài, HS còn lại thực hiện ra vở:
; ;
Vậy các cặp phân số bằng nhau là:
vì
vì ;
HS khác nhận xét bài làm của bạn
3’
12’
5’
11’
GV: Còn cách nào khác để tìm được các cặp phân số bằng nhau hay không?
GV: Nhưng cách này không thuận tiện bằng cách rút gọn phân số.
Bài 27(SBT.7) Rút gọn phâ số:
GV hướng dẫn HS cùng làm ví dụ:
a)
d)
GV gọi hai HS lên bảng làm phần b và f
GV lưu ửcTong trường hợp phân số có dạng biểu thức chứa phép cộng; trừ thì cần phải biến đổi về dạng tích rồi mói rút gọn, tránh sai lầm rút gọn như sau:
Bài 22 (SGK.15) Điền vào ô trống:
*
*
*
*
GV đưa đề bài trên bảng phụ, gọi một HS lên bảng điền vào bảng phụ
Bài 21 (SGK.15) Tìm phấn số không bằng phân số nào trong các phân số sau:
GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập trong khoảng 6 phút
GV y/c các nhóm nêu cách giả bài tập này và nhận xét chữa bài chéo thi đua giữa các nhóm.
HS: áp dung định nghĩa hai phân số bằng nhau ta có:
Vì (- 9).(- 11) = 3. 33
HS cùng GV làm mẫu ví dụ phần a và d.
Hai HS lên bảng làm phần b; f
b)
f)
HS thực hiện tại chỗ, Một HS lên bảng điền vào bảng phụ
*HS hoạt động nhóm làm bài tập trong khoảng 6 phút:
- Rút gọn các phân số trên:
; ;
; ;
Các cặp phân số bằng nhau là:
;
Vậy phân số không bằng phân số nào trong các phân số trên.
*HS các nhóm nêu cách giải và nhận xét bài làm của các nhóm.
1’
Hoạt động 3: Hướng dẫ về nhà
- ÔN tập kiến thức từ đầu chương và làm các bài tập: 23; 25; 26 SGK.15;16
Bài tập 29 – 33 SBT.7
File đính kèm:
- tiet 74(Moi).doc