I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
* Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
* Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng vận dụng linh hoạt các tính chất để thực hiện giải bài tập tính nhanh, tính hợp lí, nhất là khi thực hiện nhân nhiều phân số.
* Thái độ: Rèn ý thức quan sát đặc điểm phân số để vận dụng một cách hợp lí các tính chất vào tính nhanh.
* Trọng tâm: Học sinh có kĩ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào giải bài tập.II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Thước thẳng, máy tính, máy chiếu
- HS: Học và làm bài tập ở nhà, bảng nhóm, bút dạ
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học kỳ II - Tiết 88: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Ngày soạn:17/03/13
Ngày dạy: 19/03/2013
Tiết 88: luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy.
* Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
* Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng vận dụng linh hoạt các tính chất để thực hiện giải bài tập tính nhanh, tính hợp lí, nhất là khi thực hiện nhân nhiều phân số.
* Thái độ: Rèn ý thức quan sát đặc điểm phân số để vận dụng một cách hợp lí các tính chất vào tính nhanh.
* Trọng tâm: Học sinh có kĩ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào giải bài tập.II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thước thẳng, máy tính, máy chiếu
- HS: Học và làm bài tập ở nhà, bảng nhóm, bút dạ
III. tiến trình bài dạy
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5’
Hãy phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
GV: Trong tập hợp các số nguyên, các tính chát cơ bản của phép nhân được áp dụng trong những bài toán nào?
Một HS lên bảng viết dạng tổng quát của các tính chất cơ bản của phép nhân phân số .
*HS: Tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong các dạng toán:
- Nhân nhiều số nguyên
- Tính nhanh, tính hợp lí.
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
6’
Bài 76c(SGK.38) Tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lí:
Bài 77(SGK.39) Tính giá trị biểu thức sau:
GV nhận xét và cho điểm bài làm của HS
*GV: Ngoài cách giải trên em nào còn cách giải nào khác không?
*GV: Vậy trước khi giải một bài toán các em cần đọc kĩ yêu cầu của bài toán rồi tím cách giải hợp lí nhất.
Bài 83(SGK.41) GV cho HS đọc đề bài và tóm tắt.
- Muốn tính được AB ta phải tính như thế nào?
- Muốn tính AC, BC ta tính như thế nào?
Bài 81(SGK)
GV cho HS đọc đề bài.
*GV: Hãy cho biết công thức tính diện tích và chu vi hình chữ nhật?
GV gọi 2 HS lên bảng tính diện tích và chu vi hình chữ nhật.
Bài 79(SGK.41)
GV nêu yêu cầu của bài toán, sau đó yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 79
Hai HS lên bảng chữa bài tập:
Bài 76:
Bài 77:
Thay a = vào biểu thức A ta được:
A = .=
*HS: Bài 76 ta có thể thực hiện theo thứ tự các phép tính
Bài 77 ta có thể giải bằng cách thay trực tiếp gia trị của a vào và tính.
*HS: Muốn tính được AB ta phải tính được AC và BC
- Muốn tính được AC, BC ta cần biết thời gian Việt và Tùng đã đi từ A-C và từ B-C
- Thời gian Việt đi từ A – C là:
7h30’ - 6h50’ = 40’ = h
Thời gian Nam đia từ B - C là:
7h30’ - 7h10’ = 20’ = h
Bài giải:
Quãng đờng AC là: 15. = 10 km
Quãng đờng BC là: 12. = 4 km
Quãng đờng AB là: 10 + 4 = 14 km
Bài 81:
Hai HS lên bảng thực hiện
a) Chu vi hình chữ nhật là:
(km)
b) Diện tích hình chữ nhật là:
. = (km2)
Bài 79(SGK)
HS hoạt động nhóm làm bài tập
Kết quả: tên nhà toán học nớc ta thời trước là: lương thế vinh
IV. Hướng dẫn học ở nhà.(1’)
- GV lưu ý HS khi giải bài tập cần đọc kĩ yêu cầu của đề bài và chọn cách giải hợp lí nhất.
- Làm bài tập: 78; 80; 82 (SGK.40) Bài 91 – 93 SBT.18
File đính kèm:
- tiet 88 (Moi).doc