A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
+ HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính; tìm x trong biểu thức .
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận; chính xác trong tính toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ ;MTBT
- Học sinh: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập tr.61.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, gợi mở- vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Tổ chức: SS- 6C:
2- Các hoạt động dạy học
23 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học - Tiết 16 đến tiết 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/ 09/ 2009
Ngày giảng :28/ 09/ 2009
Tiết 16: luyện tập
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
+ HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính; tìm x trong biểu thức .
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận; chính xác trong tính toán.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ ;MTBT
- Học sinh: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập tr.61.
C. Phương Pháp:
- Nêu vấn đề, gợi mở- vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình dạy học:
1- Tổ chức: SS- 6C:
2- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS và Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 ph)
GV: Nêu các câu hỏi kiểm tra:
- Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân.
- Luỹ thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
- Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được.
- Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.
HS: Trả lời các câu hỏi và ghi tóm tắt
T/C cơ bản của phép cộng và phép nhân; Đ/N luỹ thừa ; nhân;chia hai luỹ thừa cùng cơ số và phép chia a cho b
Hoạt động 2:Luyện tập (31 ph)
- GV đưa bảng phụ: Tính số phần tử của tập hợp:
a) A = {40 ; 41 ; 42 ; ... ; 100}.
b) B = {10 ; 12 ; 14 ; ... ; 98}.
c) C = {35 ; 37 ; 39 ; ... ; 105}.
Muốn tính số phần tử của tập hợp trên ta làm thế nào ?
GV: Đưa bài 2 và gọi 2 HS lên bảng :
Tính nhanh:
a) (2100 - 42) : 21
b) 2 . 31 . 12 + 4. 6. 42 + 8. 27. 3
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
a) 3. 52 - 16 : 22
b) (39 . 42 - 37. 42) : 42
c) 2448 : {119 - (23 - 6)}
d) 12 : {390 : [500 - (125 + 35. 7)]}
e)12000 - (1500.2 + 1800.3 +1800.2:3)
- GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. Sau đó gọi 5 HS lên bảng.
Bài 4: Tìm x biết:
a) 541 + (218 - x) = 735
b) (x - 47) - 115 = 0
c) 96 - 3 (x + 1) = 42
d) (x - 36) : 18 = 12
e) 2x = 16
f) x50 = x.
Bài 1:
(số đầu - số cuối): khoảng cách + 1
a) Số phần tử của tập hợp A là:
(100 - 40): 1 + 1 = 61 (phần tử).
b) Số phần tử của tập hợp B là:
(98 - 10): 2 + 1 = 45 (phần tử).
c) Số phần tử của tập hợp C là:
(105 - 35): 2 + 1 = 36 (phần tử).
Bài 2:
a) (2100 - 42) : 21
= 2100 : 21 - 42 : 21
= 100 - 2 = 98.
b) 2. 31. 12 + 4. 6. 42 + 8. 27. 3
= 24. 31 + 24. 42 + 24. 27
= 24 (31 + 42 + 27)
= 24. 100 = 2400.
Bài 3:
a) 3. 52 - 16 : 22 = 3. 25 - 16 : 4
= 75 - 4 = 71.
b) (39 . 42 - 37. 42) : 42
= 42 (39 - 37) : 42 = 42 . 2 : 42 = 2.
c) 2448 : {119 - (23 - 6)}
= 2448 : 102 = 24.
d) 12 : {390 : [500 - (125 + 35. 7)]}
= 12 : {390 : [500 - (125 + 245)]}
= 12 : {390 : (500 - 370)}
= 12: {390 : 130} = 12 : 3 = 4.
e)12000 - (1500.2 + 1800.3 +1800.2:3)
= 12000 - (3000 + 5400 + 3600 : 3)
= 12000 - (3000 + 5400 + 1200)
= 12000 - 9600 = 2400.
Bài 4:
a) 541 + (218 - x) = 735
218 - x = 735 - 541
x = 218 - 194
x = 24.
b) (x - 47) - 115 = 0
x - 47 = 115 + 0
x = 117 + 47
x = 162.
c) 96 - 3 (x + 1) = 42
3 (x + 1) = 96 - 42
3x + 3 = 54
3x = 54 - 3
x = 51 : 3
x = 17.
d) (x - 36) : 18 = 12
x - 36 = 12 . 18
x = 216 + 36
x = 252.
e) 2x = 16 ị 2x = 24 ị x = 4.
f) x50 = x ị x ẻ {0 ; 1}.
Hoạt động 3:Củng cố (4 ph)
- Nhắc lại cách viết một tập hợp, thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức (không có ngoặc, có ngoặc).
- Cách tìm một thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà
Ôn tập lại các phần đã học, xem lại các dạng bài tập đã làm. Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: 28/ 09/ 08
Ngày giảng : 03/ 10/ 08
Tiết 17: kiểm tra một tiết
A. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Đánh giá mức độ:
- Biết viết tập hợp: biết các kí hiệu ; tính số phần tử của tập hợp; tập hợp con; tập hợp các số tự nhiên.
- Biết luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
- Biết thứ tự thực hiện các phép tính của biểu thức .
2- Kĩ năng: Đánh giá mức độ thực hiện các thao tác:
- Vận dụng các quy tắc; các tính chất của các phép tính trong tính toán.
- Vận dụng các quy tắc tìm các thành phần trong công thức để tìm x.
- Rèn khả năng trình bày cẩn thận, rõ ràng, mạch lạc.
3- Thái độ: Kiểm tra nghiêm túc.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Chuẩn bị đề và đáp án l kiểm tra.
- Học sinh: Chuẩn bị các kiến thức đã học.
Ma trận thiết kế
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tập hợp
1
0.5
1
0.5
1
0.5
3
1.5
Các phép tính cộng; trừ; nhân; chia; nâng lên luỹ thừa.
1
0.5
2
2
1
0.5
3
3
1
0.5
3
2
11
8.5
Tổng
4
3
5
4
5
3
14
10
+ Thời gian làm bài: 45 phút
- TNKQ: 9p' - 6 câu.
- Tự luận: 35p' - 3 Bài: 8 câu
+ Tỉ lệ: Nhận biết: 30% ; Thông hiểu: 40% ; Vận dụng: 30%.
C. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức : SS : 6A : 6B :
6C:
Đề bài:
I- Phần trắc nghiệm khách quan:
Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng:
Câu 1: Cho tập hợp M = {3; 7} cách viết nào sau đây là đúng:
A. {3} M B. 3 M C. {7} M D. {3; 7} M
Câu 2: Cho tập hợp H = {x N / 5 x 30} số phần tử của tập hợp H là:
A. 24 B. 25 C. 26 D. 27
Câu 3: Số tập hợp con của tập hợp K = {1; 2} là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Kết quả của phép tính là:
A. 5 B. 5 C. 25 D. 10
Câu 5: Kết quả của phép tính 2:2 + 3: 3 là:
A. 8 B. 9 C. 11 D. 19
Câu 6: Cho (x - 1).(x - 2) = 0 thì tập hợp các giá trị của x là:
A. {1; 2} B. {2} C. {1}
II- Phần tự luận:
Câu 7: Thực hiện các phép tính (Tính nhanh nếu có thể):
a) 5. 42 - 16 : 22.
b) 17 . 85 + 15 . 17 - 1200
c) (2 . 515 + 3 . 515 ) : 5
Câu 8: Tìm số tự nhiên x biết:
a) 15 - x = 8
b)10 + 2x = 4: 4.
c) 2x = 32.
d) (x - 6)2 = 9.
Câu 9: Tìm số tự nhiên a biết rằng a : 13 được 7 dư 10.
Đáp án - Biểu điểm:
I - Phần trắc nghiệm khách quan:(3 điểm)
1-C; 2-C ; 3 -D ; 4 -B; 5-C ; 6- A
Mỗi ý đúng được 0.5 điểm
II- Phần tự luận:(7 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 7
(3 điểm)
a) 5. 42 - 16 : 22.
= 5 . 16 - 16 : 4
= 80 - 4 = 76
0.5
0.5
b) 17 . 85 + 15 . 17 - 1200
= 17 ( 85 + 15 ) - 1200
= 17 . 100 - 1200
= 1700 - 1200 = 500
0.5
0.25
0.25
c) (2 . 515 + 3 . 515 ) : 5
= 515 (2 + 3 ) : 5
= 515. 5 : 5
= 5: 5 = 1
0.5
0.25
0.25
Câu 8
(3 điểm)
a) 15 - x = 8
x = 15 - 8
x = 7 .Vậy x = 7
0.5
0.5
b)10 + 2x = 4: 4.
10 + 2x = 4
10 + 2x = 16
2x = 16 - 10
2x = 6
x = 6 : 2
x = 3 Vậy x = 3.
0.25
0.25
0.25
0.25
c) 2x = 32.
2x = 2
x = 5. Vậy x = 5
0.25
0.25
d) (x - 6)2 = 9.
(x - 6)2 = 3
x - 6 = 3
x = 3 + 6
x = 9 . Vậy x = 9
0.25
0.25
Câu 9
(1 điểm)
Ta có a = 13 . 7 + 10 = 91 + 10 = 101.
Vậy a = 101
0.75
0.25
Ngày soạn: 02/ 10/2009
Ngày giảng : 05/ 10/2009
Tiết 18: tính chất chia hết của một tổng
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
+ HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.
+ Biết sử dụng kí hiệu: ; .
- Kĩ năng: Rèn luỵên cho HS tính chính xác khi vận dụng cáctính chất chia hết nói trên.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi phần đóng khung và bài tập tr.86.
- Học sinh:
C. Phương Pháp:
- Nêu vấn đề, gợi mở- vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình dạy học:
1- Tổ chức: SS- 6C:
2- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS và Nội dung
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 ph)
- Khi nào nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 ?
- Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0.
a b (b ạ 0)
đ nếu có số tự nhiên k sao cho:
a = b . k
a b (b ạ 0)
nếu a = b . q + r
(q, r ẻ N và 0 < r < b).
Hoạt động 2:1. nhắc lại về quan hệ chia hết (2 ph)
- GV: Giữ lại tổng quát và VD HS vừa kiểm tra, giới thiệu kí hiệu.
a chia hết cho b là : a b
a không chia hết cho b là: a b
Hoạt động 3
2. tính chất 1 (15 ph)
?11
- GV cho HS làm
- Gọi 3 HS lấy VD câu a.
- Qua các VD trên em có nhận xét gì ?
- GV giới thiệu kí hiệu "ị" và lấy VD:
VD: 18 6 và 24 6 ị (18 + 24) 6.
21 7 và 35 7 ị (21 + 35) 7.
? Nếu có a m và b m ta suy ra được điều gì ?
?Hãy tìm 3 số chia hết cho 3.
- Xét xem 72 - 15
36 - 15
15 + 36 + 72
Có chia hết cho 3 không?
- Qua VD trên em rút ra nhận xét gì ?
- Hãy viết tổng quát của hai nhận xét trên.
- Khi tổng quát cần chú ý tới điều kiện nào ?
- Yêu cầu HS đọc chú ý SGK /34.
- Phát biểu nội dung tính chất 1.
- Yêu cầu HS làm bài tập:
BT: Không làm phép cộng, phép trừ hãy giải thích vì sao các tổng, hiệu sau đều chia hết cho 11.
a) 33 + 22
b) 88 - 55
c) 44 + 66 + 77.
?11
a) 18 6
24 6.Tổng 18 + 24 = 42 6.
6 6
36 6 Tổng 6 + 36 = 42 6.
30 6
24 6 Tổng 30 + 24 = 54 6.
b) 21 7
35 7 Tổng 21 + 35 = 56 7.
HS:
* Nhận xét: Nếu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
HS: a m và b m ị (a + b) m.
HS: 15; 36; 72
HS 2: 72 - 15 = 57 3
36 - 15 = 21 3
15 + 36 + 72 = 123 3.
* Nhận xét:
- Nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho cùng một số thì hiệu chia hết cho số đó.
- Nếu tất cả các số hạng của một tổng cùng chia hết cho một số thì tổng chia hết cho số đó.
a m ị (a - b) m
b m với ( a ³ b)
a m
b m ị (a + b + c) m.
c m
điều kiện: a, b, c, m ẻ N và m ạ 0.
HS: Đọc lại chú ý SGK/34
* Tính chất 1: SGK/34 .
HS: Đứng tại chỗ trả lời miệng.
Hoạt động 4:3. tính chất 2 (15 ph)
?2
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm
và thông báo KQ
- Yêu cầu HS nêu TQ.
- GV: Cho các hiệu: (35 - 7) Xét: 35 - 7 có chia hết cho 5 không ?
- Với nhận xét trên đối với một tổng có đúng với một hiệu không ?
Hãy viết tổng quát.
- Lấy VD về tổng 3 số trong đó có 1 số không chia hết cho 3.
- Nêu nhận xét từ VD trên.
- Yêu cầu HS lấy VD.
- Yêu cầu HS nêu tính chất 2.
GV: Nếu trong một tổng có 2 số hạng không chia hết cho 1 số ;số còn lại chia hết cho số đó thì tổng có chia hết cho số đó không? Cho ví dụ minh hoạ?
GV: Nhấn mạnh lại T/C và cho HS đọc lại T/C 2
?2
35 5 ; 7 5 ị 35 + 7 5.
17 4 ; 16 4
17 + 16 4.
* Nhận xét: SGK.
TQ: a m
b m ị a + b m.
35 - 7 = 28 5.
35 5 ; 7 5 ị 35 - 7 5.
TQ: a m
b m ị a - b m.
(a > b ; m ạ 0).
VD: 14 3 ; 6 3 ; 12 3
14 + 6 + 12 = 32 3.
a m ; b m ; c m
ị (a + b + c) m (m ạ 0).
* Tính chất 2: SGK.
HS: Nếu .... thì chưa thể kết luận tổng có chia hết cho số đó hay không.
VD: 6 5; 4 5; 15 5
Nhưng 6 + 4 + 15 = 25 5
HS: Nhắc lại T/C 2
Hoạt động 5:Củng cố (6 ph)
?3
- Yêu cầu HS làm
?4
GV: Y/ C HS làm
GV: Cho HS nhắc lại T/ C chia hết của 1 tổng
GV: Treo bảng phụ bài 86 SGK/ 36 và cho HS trả lời miệng
?3
80 8 ; 16 8 ị 80 + 16 8.
80 - 16 8 vì 80 8 và 16 8.
80 + 12 8 vì 80 8 ; 12 8.
80 - 12 8 vì 80 8 ; 12 8.
32 + 40 + 24 8 vì 32 8 ; 40 8 và
24 8.
32 + 40 + 12 8 vì 32 8 ; 40 8 và
?4
12 8.
VD: a = 5 ; b = 4 thì 5 3 ;4 3
Nhưng 5 + 4 = 9 3
HS: Nhắc lại T/ C chia hết của 1 tổng
HS: Đứng tại chỗ trả lời và giải thích
Hoạt động 6:Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Học thuộc tính chất.
- Làm bài tập 83, 84, 85 SGK/35, 36.
- BT 114 , 115 , 116 SBT/17 .
Ngày soạn: 02/ 10/ 2009
Ngày giảng : 05/ 10/2009
Tiết 19: luyện tập
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS vận dụng thành thạo các T/ C chia hết của một tổng, một hiệu
- Kĩ năng: HS nhận biết thành thạo một tổng của 2 hay nhiều số ; một hiệu của 2 số có hay không chia hết cho 1 số mà không cần tính giá trị của tổng hay hiệu đó.Biết cách sử dụng các kí hiệu chia hết và không chia hết.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận; chính xác trong tính toán.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ.
- Học sinh: Bảng nhóm; các bài tập
C. Phương Pháp:
- Nêu vấn đề, gợi mở- vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình dạy học:
1- Tổ chức: SS- 6C:
2- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS và Nội dung
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (8 ph)
GV: Nêu các câu hỏi kiểm tra:
- Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất 1.Chữa bài 85 a;b SGK/36 ?
- Phát biểu T/ C 2 - T / C chia hết của 1 tổng? Chữa bài tập 114 SBT/ 17?
HS1: Trả lời câu hỏi và viết CT tổng quát.
Bài 85a;b SGK/36
a) 35 + 49 + 210 7
vì 35 7 ; 49 7 ; 210 7
b) 42 + 50 + 140 7
vì 42 7; 140 7 nhưng 50 7
HS2: Phát biểu T/ C 2
Bài 114 SBT/ 17
c) 120 + 48 + 20 6
vì 120 6; 48 6 nhưng 20 6
d) 60 + 15 + 3 6
Vì 60 6 và 15 + 3 6
Hoạt động 2:Luyện tập (30 ph)
GV: Cho HS đọc bài tập 87 SGK/ 36
- Gợi ý: A = 12 + 14 + 16 + x với x N
Muốn A 2 thì x cần có ĐK gì? vì sao?
Tương tự với A 2
GV: Cho HS làm bài 88 SGK/ 36
- Gợi ý : Viết CT tính a? Từ CT hãy giải thích a có hay không chia hết cho 4; 6?
GV: Tương tự khi chia STN b cho 24 dư 10 ;hỏi b có chia hết cho 2 không?cho 4 không?
GV: Đưa bảng phụ bài 89 SGK/ 36
Gọi 4 HS trả lời
GV: Cho HS làm bài 90 SGK/ 36
GV: Đưa bài tập :
Chứng tỏ rằng :
a) Trong 2 số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2
b) Trong 3 số tự nhiên liên tiếp chỉ có một số chia hết cho 3.
GV: Cho HS hoạt động nhóm
(Có thể gợi ý : 2 STN liên tiếp a; a + 1)
Bài 87 SGK / 36
A = 12 + 14 + 16 + x với x N
a) Để A 2 thì x 2 vì trong tổng có 3 số hạng đã chia hết cho 2. Theo T / C chhia hết của 1 tổng thì A 2
b) A 2 khi x 2
Bài 88 SGK/ 36:
a = q . 12 + 8 (q N)
Ta thấy a 4 vì q . 12 4; 8 4
a 6 vì q . 12 6 nhưng 8 6
HS: Làm tương tự bài 88
b = q . 24 + 10 (q N)
b 2 vì q.24 2 và 10 2
b 4 vì q.24 4 nhưng 10 4
HS : Trả lời : a) Đúng
b) Sai c) Đúng d) Đúng
HS: Đọc
Bài 90 SGK/36
a) a 3; b 3 thì a + b 3
b) a 2 ; b 4 thì a + b 2
c) a 6; b 9 thì a + b 3
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập :
KQ: a) 2 STN liên tiếp là a; a + 1
- Nếu a 2 thì a + 1 2
- Nếu a 2 thì a chia cho 2 dư 1 nên
a = 2. q + 1 nên a + 1 = (2. q + 1)+1
= 2.q + 2 2
Vậy 2 STN liên tiếp chỉ có 1 số chia hết cho 2
b) 3 STN liên tiếp là : a; a + 1; a + 2
- Nếu a 3 thì bài toán đã được giải
- Nếu a 3 thì a chia cho 3 dư 1 hoặc dư 2.
+) a : 3 dư 1 thì a = 3k + 1
Khi đó a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k +3 3
+) a : 3 dư 2 thì a = 3k + 2
Khi đó a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 3
Vậy trong 3 STN liên tiếp chỉ có 1 số chia hết cho 3.
Hoạt động 3:củnG cố (5 ph)
GV: Gọi 2 HS phát biểu lại 2 T/C chia hết của 1 tổng
- Nếu trong 1 tổng 2 nhiều số hạng có 2 số hạng không chia hết cho 1 số nào đó các số hạng còn lại đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó. Kết luận này đúng hay sai?
HS: Phát biểu lại 2 T/ C
HS2: Kết luận trên không đúng vì tổng đó có thể chia hết
VD: 5 + 3 + 12 + 16 4
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Học bài cũ
- BTVN: 119; 120 SBT/ 17
- Ôn tập lại dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5 đã học ở tiểu học
- Đọc trước bài : Dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5.
Ngày soạn: 03/ 10/ 2009
Ngày giảng : 06/ 10/2009
Tiết 20: dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 5.
+ HS biết biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hay một hiệu có hay không chia hết cho 2,cho 5.
- Kĩ năng: Rèn luỵên tính chính xác cho HS khi phát biểu và vận dụng giải các bài tập về tìm số dư, ghép số...
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu.
- Học sinh: Phiếu nhóm
C. Phương Pháp:
- Nêu vấn đề, gợi mở- vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình dạy học:
1- Tổ chức: SS- 6C:
2- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS và Nội dung
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (7 ph)
- Xét bài tập:
a) 246 + 30 . Không làm tính cho biết tổng có chia hết cho 6 không ?
Phát biểu tính chất tương ứng.
b) 246 + 30 + 15 . Không làm phép cộng, cho biết tổng có chia hết cho 6 không ?
Phát biểu tính chất tương ứng.
HS: a) 246 + 30 6 vì 246 6 ; 30 6
b) 246 + 30 + 15 6
vì 246 6 ; 30 6 nhưng 15 6
HS: phát biểu T/C
Hoạt động 2:1. nhận xét mở đầu (5 ph)
- GV chia hai dãy trong 1 lớp tìm ví dụ chữ số tận cùng là 0. Xét xem số đó có chia hết cho 2, cho 5 không ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS đưa ra nhận xét.
HS
VD:
20 = 2. 2. 5 chia hết cho 2, cho 5.
210 = 21 . 10 = 21. 2. 5 chia hết cho 2, cho 5.
Nhận xét:
Các số có chữ số tậ cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chí hết cho 5.
Hoạt động 3: 2. dấu hiệu chia hết cho 2 (10 ph)
- Trong các số có một chữ số, số nào chia hết cho 2.
- Xét số n = 43ã
Thay dấu ã bởi chữ số nào thì n chia hết cho 2.
- Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 2 ?
- Thay dấu ã bởi chữ số nào thì n không chia hết cho 2 ị KL 2.
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 ?
?1
- Củng cố: Cho HS làm .
VD: Xét n = 43ã
n = 430 + ã
n 2 khi ã 2
- có thể là : 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 0 (các số chẵn).
* Kết luận1: Số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2.
HS: Thay bởi các chữ số lẻ thì n 2
* Kết luận 2: Số có chữ số tận cùng là chữ số lẻ thì không chia hết cho 2.
?1
* Dấu hiệu: SGK/37.
328 ; 1234 chia hết cho 2.
1437 ; 895 không chia hết cho 2.
Hoạt động 4:3. dấu hiệu chia hết cho 5 (10 ph)
- GV hỏi tương tự như đối với dấu hiệu chia hết cho 2.
?2
- Yêu cầu HS làm
- Một HS trả lời miệng.
VD: Xét số:
N = 43*
43* = 430 + *.
Thay dấu * bởi 0 hoặc 5 thì n chia hết cho 5.
* KL1: Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
Thay dấu * bởi một trong các chữ số 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9 thì n không chia hết cho 5.
* KL2: Số có chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì không chia hết cho 5.
?2
* Dấu hiệu : SGK.
370 ; 375.
Hoạt động 5: Củng cố (10 ph)
- Yêu cầu HS làm miệng bài tập 91.
- Bài 92 .
- Bài 127 .
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 93 (a, b)
- Nêu cách làm.
Bài 92:
a) 234 c) 4620
b) 1345 d) 2141 và 234.
Bài 127:
a) 650, 560, 506.
b) 650, 560, 605.
Bài 93:
a) Chia hết cho 2, không chia hết cho 5.
b) Chia hết cho 5, không chia hết cho 2.
Hoạt động 6:Hướng dẫn về nhà (3 ph)
- Học bài.
- Làm bài tập 94, 95, 97.
Ngày soạn: 10/10/08
Ngày giảng: 13/10/08
Tiết 21: luyện tập
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- Kĩ năng: + Có kĩ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết.
+ Rèn tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS. Đặc biệt các kiến thức trên được áp dụng vào các bài toán mang tính thực tế.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Bảng phụ : Hình 19 phóng to.
- Học sinh: Ôn các kiến thức về T/ C chia hết của 1 tổng và dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5.
C. Phương Pháp:
- Nêu vấn đề, gợi mở- vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình dạy học:
1- Tổ chức: SS- 6C:
2- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS và Nội dung
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (8 ph)
GV: Gọi 2 HS lên bảng
- HS1: Chữa bài 94 SGK/38
+ Giải thích cách làm.
- HS2: + Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
+ Chữa bài tập 95/38.
GV: Cho HS NX
Đánh giá và cho điểm.
HS1:
Bài 94:
Số dư khi chia 813, 264, 736, 6547 cho 2 lần lượt là 1 ; 0 ; 0 ; 1.
Số dư khi chia mỗi số trên cho 5 lần lượt là 3 , 4, 1 , 2.
(tìm số dư chỉ cần chia chữ số tận cùng cho 2, cho 5).
HS2: Trả lời .
Bài 95:
a) 0 , 2 , 4 , 6 , 8.
b) 0 , 5.
c) 0.
Hoạt động 2:Luyện tập (35 ph)
- GV đưa đề bài tập 96 lên bảng phụ. Yêu cầu 2 HS lên bảng.
- So sánh điểm khác với bài 95 ?
- GV chốt lại: Dù thay dấu * ở vị trí nào cũng phải quan tâm đến chữ số tận cùng xem có chia hết cho 2, cho 5 không ?
GV: Cho lớp làm Bài 97 SGK/39:
- GV: Làm thế nào để ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số chia hết cho 2 ? Chia hết cho 5 ?
- Hỏi thêm:
Dùng cả ba chữ số: 4, 5, 3 hãy ghép
thành các số tự nhiên có ba chữ số:
a) Lớn nhất và chia hết cho 2.
b) Nhỏ nhất và chia hết cho 5.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm Bài 98.
- Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng điền vào bảng phụ.
GV: Cho HS làm Bài 99 SGK/39.
- GV dẫn dắt HS tìm số tự nhiên.
GV: Cho HS làm Bài 100: SGK/39
Ô tô ra đời năm nào ?
GV: Từ 1-100 có bao nhiêu số chia hết cho 2; cho 5?
GV: Gợi ý liệt kê các số chia hết cho 2; cho 5 và dùng CT tính số phần tử của dãy số cách đều.
2HS: lên bảng
Bài 96 SGK/39.
a) Không có chữ số nào ?
b) * = 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 9.
* ở bài 95 là chữ số tận cùng
* ở bài 96 là chữ số đầu tiên.
Bài 97 SGK/39.
a) Chữ số tận cùng là 0 hoặc 4.
Đó là các số 450 ; 540 ; 504.
b) Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.
Đó là các số: 450, 540, 405.
HS:
a) 534
b) 345.
Bài 98 SGK/39.
a) Đúng.
b) Sai.
c) Đúng.
d) Sai.
Bài 99:
Gọi số tự nhiên có hai chữ số; các chữ số giống nhau là aa.
Số đó 2.
ị chữ số tận cùng có thể là 0 , 2 , 4 , 6, 8. Nhưng số đó chia 5 dư 3. Vậy số đó là 88.
HS:
Bài 100SGK/39.
n = abbc
n 5 ị c 5.
Mà c ẻ {1 ; 5 ; 8} ị c = 5.
ị a = 1 và b = 8
Vậy ô tô đầu tiên ra đời năm 1885.
HS:Bài tập:
Các số chia hết cho 2 là:
2; 4; 6; ....; 100.
Nên có số số chia hết cho 2 là:
(100 - 2) : 2 + 1 = 50 (số)
Các số chia hết cho 5 là: 5; 10;...; 100
Nên có số số chia hết cho 5 là:
(100 - 5) : 5 + 1 = 20 (số)
Hoạt động 3: Củng cố(1 ph)
GV chốt lại các dạng bài tập trong tiết học. Dù ở dạng bài tập nào cũng phải nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5.
- Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu,
- số chia hết cho 2 và 5 là số ntn?
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Học bài
- Làm bài tập 124, 130, 131, 132, 128 SBT/18.
Ngày soạn: 12/10/08
Ngày giảng: 15/10/08
Tiết 22: dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
+ HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu lý thuyết (so với lớp 5), vận dụng linh hoạt sáng tạo các dạng bài tập.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu.
- Học sinh: Ôn các kiến thức đã học.
C. Phương Pháp:
- Nêu vấn đề, gợi mở- vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình dạy học:
1- Tổ chức: SS- 6C:
2- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS và Nội dung
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (7 ph)
- Yêu cầu chữa bài tập 128 SBT.
- GV yêu cầu HS xét hai số a = 378 và
b = 5124.
- Thực hiện phép chia cho 9.
- Tìm tổng các chữ số của a, b.
- Xét xem hiệu a và tổng các chữ số của a, b có 9 không ?Tương tự với số b?
- GV dựa vào đó dẫn dắt vào bài.
Bài 128 SBT/18:
Gọi số tự nhiên có hai chữ số và các chữ số giống nhau là aa.
Vì aa chia cho 5 dư 4 nên:
a ẻ {4; 9}.
Mà aa 2 ị a ẻ {0; 2; 4; 6; 8}.
Vậy a = 4 thoả mãn điều kiện.
Số phải tìm là 44.
VD:
a = 378
b = 5124
a 9 ; 3 + 7 + 8 = 18 9
b 9 ; 5 + 1 + 2 + 4 = 12 9.
ị a - (3 + 7 + 8) = (a - 18) 9.
b - (5 + 1 + 2 + 4) = b - 12 = 5112 9.
Hoạt động 2:1. nhận xét mở đầu (5 ph)
- Yêu cầu HS đọc nhận xét trong SGK.
- GV đưa ra ví dụ.
- GV yêu cầu HS làm tương tự với số 253.
NX: Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9.
VD: 378 = 3. 100 + 7. 10 + 8
= 3 (99 + 1) + 7 (9 + 1) + 8
= 3. 99 + 3 + 7. 9 + 7 + 8
= (3 + 7 + 8) + (3. 11. 9 +7.9)
= (tổng các chữ số) + (số 9)
Hoạt động 3:2. dấu hiệu chia hết cho 9 (12 ph)
- Yêu cầu HS giải thích 378 9 mà không cần thực hiện phép chia ị HS phát biểu kết luận 1.
- Tương tự với số 253.ị KL2.
- GV nêu kết luận chung ị Dấu hiệu chia hết cho 3 lên bảng phụ.
?1
- GV yêu cầu HS làm
- Tìm thêm vài số 9 từ
(6 + 3 + 5 + 4 = 18 = 4 + 7 + 7
= 7 + 4 + 7 = 2 + 2 + 7 + 7=.....
Nên có các số : 477; 747; 774; 2277.... đều chia hết cho 9.
HS: có 378 = (3 + 7 + 8) + (số chia hết cho 9) ị 378 9.
* KL1: SGK.
253 = (2 + 5 + 3) + (số 9)
= 10+ (số 9) ị 253 9.
* KL2: SGK.
Dấu hiệu chia hết cho 9: SGK/40.
n có tổng các chữ số 9 ị n 9.
?1
621 9 vì 6 + 2 + 1 = 9 9.
1025 9 vì 1 + 0 + 2 + 5 = 8 9.
1327 9 vì 1 + 3 + 2 + 7 = 13 9.
6354 9 vì 6 + 3 + 5 + 4 = 18 9.
Hoạt động 4:3. dấu hiệu chia hết cho 3 (10 ph)
- Tổ chức hoạt động như trên đi đến kết luận 1 ; kết luận 2.
- Giải thích tại sao 1 số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 ?
- Yêu cầu HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 SGK.
?2
- Yêu cầu HS làm
GV: HD hs đi đến lời giải mẫu
HS: Làm VD1:
2031 = (2 + 0 + 3 + 1) + (số 9)
= 6 + (số 9)
= 6 + (số 3)
vậy 2031 3 ị KL1: SGK/41.
VD2: 3415 = (3 + 4 + 1 + 5) + (số 9)
= 13 + (số 3)
Vậy 3415 3 vì 13 3
ị KL2: SGK/41
Dấu hiệu chia hết cho 3: SGK/41.
?2
157* 3
ị (1 + 5 + 7 + *) 3
ị (13 + * ) 3 ị (12 + 1 + * ) 3
vì 12 3 ị (12 + 1 + * ) 3
Û (1 + * ) 3 Û * ẻ {2; 5; 8}.
Hoạt động 5:Củng cố (10 ph)
- Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
(Yêu cầu trả lời miệng).
- Yêu cầu HS làm bài tập 101; 102; 104 .
- HS: Dấu hiệu 2 ; 5 phụ thuộc chữ số tận cùng.
Dấu hiệu 3 ; 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số.
HS: Làm
File đính kèm:
- T 16 - 25HH.doc