I. Mục tiêu:
-HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong cuộc sống và toán học.
-HS biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
-HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu , .
-Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1580 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tập hợp, phần tử của tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: Chương I: ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
i1. tập hợp. phần tử của tập hợp
Tiết PP: 1 Tuần: 1
Ngày soạn: 1-9-2005.
I. Mục tiêu:
-HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong cuộc sống và toán học.
-HS biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
-HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu , .
-Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
-GV:
-HS: sách, vở.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Giới thiệu chung (5ph)
ChươngI. ôn tập và bổ túc về
số tự nhiên
i1.Tập hợp
Phần tử của tập hợp
1. Các ví dụ: (SGK)
2. Cách viết. Các kí hiệu
*Ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa.
Vd1: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
Ta viết: A = {0; 1; 2; 3}
hay A = {1; 2; 0; 3}, …
Các số 0; 1; 2; 3 gọi là các phần tử của tập hợp A.
+Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập , sách vở cần thiết cho bộ môn.
+Phân nhóm lớp: 46hs/nhóm.
+GV giới thiệu nội dung của chươngI (như sgk).
+HS lắng nghe và ghi nhớ.
HĐ2: Các ví dụ về tập hợp (5ph)
+GV cho HS quan sát hình 1 trong SGK rồi giới thiệu: "Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn."
+GV cho HS tìm một vài ví dụ khác. Lưu ý: Tìm cả những ví dụ trong đời sống và trong toán học. Chẳng hạn:
-Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học.
-Tập hợp các cây trong sân trường.
-Tập hợp các học sinh lớp 6A.
-Tập hợp các chữ cái a, b, c.
-Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
-…
+HS quan sát.
+HS tìm ví dụ.
HĐ3:Cách viết và các kí hiệu (20ph)
+GV: Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp.
+GV giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4:
-Hỏi:Có những số tự nhiên nào nhỏ hơn 4?
-Các số này gọi là những phần tử của tập hợp A.
-Để viết tập hợp A ta đặt các phần tử này trong hai dấu ngoặc nhọn"{}", dùng dấu ";" để ngăn cách các phần tử. Nếu các phần tử là chữ thì dùng dấu "," để ngăn cách.
-HS: Có 4 số là 0, 1, 2, 3.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
-Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tuỳ ý.
+GV cho HS tự làm ví dụ 2:
? Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c?
? Cho biết các phần tử thuộc tập hợp B?
+GV dặn HS về học thuộc phần chú ý trong sgk.
+GV đặt câu hỏi và giới thiệu các kí hiệu , :
? Số 1 có phải là phần tử của tập hợp A hay không?
GV giới thiệu kí hiệu .
? Số 5 có phải là phần tử của tập hợp B hay không?
GV giới thiệu kí hiệu .
+Củng cố: Hãy dùng kí hiệu , hoặc chữ thích hợp để điền vào ô vuông cho đúng?
a B , 1 B , B.
+GV chốt lại cách đặt tên, cách viết tập hợp, các kí hiệu.
+GV đặt câu hỏi
? Cách viết tập hợp A, B ở các ví dụ 1 và 2 có gì giống nhau?
? Xét tập hợp A, một tập hợp thuộc tập hợp A phải có tính chất gì?
-GV: Khi đó ta có thể viết lại tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử thuộc tập hợp đó:
A = {x N/ x<4}.
_ Gv yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong sgk.
*GV hướng dẫn cách minh hoạ tập hợp A, B như trong sgk.
*Củng cố: Cho HS làm ?1, ?2
-Tổ 1, 2 làm ?1.
-Tổ 3, 4 làm ?2.
GV gọi đại diện 2 nhóm lên chữa bài.
GV kiểm tra nhanh.
+1 HS lên bảng thực hiện.
+HS: Số 1 là một phần tử của tập hợp A.
+HS: Số 5 không phải là phần tử của tập hợp B.
+HS suy nghĩ và lên bảng làm.
-HS: Các phần tử của tập hợp được liệt kê rõ ràng.
-HS:
hay
VD2: Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c.
Ta viết:
B = {a, b, c}hayB={b, c, a};...
Các chữ cái a, b, c gọi là các phần tử của tập hợp B.
*Chú ý: (học SGK)
*Các kí hiệu , :
+ 1A, đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử của A.
+ 5 A, đọc là 5 không thuộc A hay 5 không là phần tử của A.
VD: a B; 1B;
c B hoặc b hoặc aB.
*Các cách viết một tập hợp: (2cách)
c1:Liệt kê các phần tử của tập hợp.
c2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử tập hợp đó.
VD3:
A = { x N/ x<4}.
•0
•1 •3
•2
•a
•b
•c
*Minh hoạ tập hợp A và tập hợp B bằng biểu đồ Venn:
A B
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ4: Luyện tập, củng cố (13ph)
*Bài 3/SGK.
xA ; yB ; bA; bB.
*Bài 5/SGK.
a)
A={tháng 4, tháng 5, tháng 6}
b)
B={tháng 4, tháng 6,tháng 9, tháng11}
*Bài 1/SGK.
A={9; 10; 11; 12}.
A={xN/8<x<14}.
12A; 16A.
*Bài 2/SGK.
M={T, O, A, N, H, C}.
*Bài 4/SGK.
A={15; 16} ; B={1; a; b}
M={bút} ; N={bút, sách, vở}
+Cho HS làm bài 3; 5 /Sgk.
GV yêu cầu HS nêu các tháng trong từng quý; cách tính số ngày trong từng tháng.
+GV yêu cầu HS cả lớp làm bài 1, 2, 4 vào vở. Gv thu chấm nhanh một số bài. Gọi HS lên sửa.
-Bài 3: 1 HS lên bảng ghi và một hs đứng tại chỗ trả lời.
-Bài 5: HS nêu theo yêu cầu cuả GV và làm bài tập.
HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2ph)
-Học kỹ phần chú ý trong Sgk, phần đóng khung.
-BTVN: 1-8/SBT.
IV.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet1.CI.doc