MỤC TIÊU
+ Học sinh nắm được hình ảnh điểm, đường thẳng.
+ Hiểu được quan hệ giữa điểm thuộc đường thẳng và không thuộc đường thẳng.
+ Học sinh biết vẽ điểm, đường thẳng, đặt tên và kí hiệu điểm đường thẳng.
+ Học sinh biết sử dụng kí hiệu: , , một đường thẳng.
+Học sinh quan sát các hình ảnh thực tế
Trọng tâm: Vẽ hình và dùng kí hiệu , .
CHUẨN BỊ: - Bài soạn, tham khảo SGK, SGV, STK, thiết kế bài giảng
- Thước, phấn, bút dạ, bảng phụ H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7.
NỘI DUNG:
Ổn định: ( 2 phút)
Kiểm tra: (10 phút)Dụng cụ học tập của học sinh.
Bài giảng:(20phút)
49 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 1 đến 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án hình học 6
Chương I : Đoạn thẳng
Ngày…….
Tiết 1: Điểm đường thẳng
Mục tiêu
+ Học sinh nắm được hình ảnh điểm, đường thẳng.
+ Hiểu được quan hệ giữa điểm thuộc đường thẳng và không thuộc đường thẳng.
+ Học sinh biết vẽ điểm, đường thẳng, đặt tên và kí hiệu điểm đường thẳng.
+ Học sinh biết sử dụng kí hiệu: ẻ, ẽ, một đường thẳng.
+Học sinh quan sát các hình ảnh thực tế
Trọng tâm: Vẽ hình và dùng kí hiệu ẻ, ẽ.
Chuẩn bị: - Bài soạn, tham khảo SGK, SGV, STK, thiết kế bài giảng…
- Thước, phấn, bút dạ, bảng phụ H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7.
Nội dung:
ổn định: ( 2 phút)
Kiểm tra: (10 phút)Dụng cụ học tập của học sinh.
Bài giảng:(20phút)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
HĐ1: GV đvđ:Thế nào là điểm,đường thẳng?
GV :Nêu VD về hình ảnh của một điểm,một đường thẳng.
GV cho h/s quan sát h1,h2 và hướng dẫn h/s cách ghi điểm, các điểm phân biệt, các điểm trrùng nhau.
-Y/cầu h/s lấy VD về điểm.
HĐ2: Thế nào là đường thẳng?
Đường thẳng có giới hạn hay không?
-Người ta ghi tên các đường thẳng như thế nào?
-GV hướng dẫn h/s cách ghi tên các đường thẳng.
HĐ3:Điểm như thế nào được gọi là điểm thuộc đường thẳng?
H:Em hãy xét xem trong hình vẽ có những điểm nào nằm trên đường thẳng?Điểm nào không nằm trên đường thẳng?
-Cách ghi và kí hiệu các điểm thuộc đường thẳng và không thuộc đường thẳng.
GV cho h/s làm ? yêu cầu dùng các kí hiệu thuộc và không thuộc để ghi.
Luyện tập-củng cố
(10 phút).
HĐ4:GV cho h/s làm bài tập số1:Đặt tên cho các điểm, đường thẳng ở hình bên?
GV kết luận đúng sai.
GV cho H/S làm BT số 2.
Vẽ 3 điểm A,B,C và đường thẳng a,b,c.
GV cho các nhóm làm bài tập số 3 .
Yêu cầu h/s sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc để ghi kết quả bài toán.
H/S lấy VD các điểm bất kì.
H/S lấy VD về đường thẳng.
H/S dùng chữ cái thường ghi tên các đường thẳng.
H/S quan sát hình và trả lời câu hỏi:
-Điểm A,B nằm trên đường thẳng d .
H/S nắm các cách kí hiệu điểm thuộc và không thuộc đường thẳng.Tìm VD trong thực tế.
H/S các nhóm làm ?
-Trả lời kết quả .
H/S đọc đầu bài ,xác định y/cầu của bài.
H/S đặt tên cho các điểm, đường thẳng là a,b,c và tên các điểm là M,N,F,E,P.
H/S nghiên cứu đầu bài :Vẽ 3 đường thẳng a,b,c và 3 điêm A,B,C bất kì.
H/S sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc để đọc và ghi kết quả của bài toán.
-Nhận xét cách đọc và ghi:Đúng,sai.
I- Điểm:
+Dấu chấm là 1 điểm.
+Dùng chữ cái in hoa A, B, C, … để đặt tên cho các điểm.
+H1:3 điểm A,B,M phân biệt. . A . B
M .
+H2:2điểmP,Q trùng nhau
P . Q
+Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm.
II-Đường thẳng:
VD:Sợi chỉ, mép bảng,..
là h/ảnh đường thẳng.
-Đường thẳng không có giới hạn.
-Dùng chữ cái thường a,b, … n,m đặt tên cho đường thẳng . a
b
III-Điểm thuộc đường thẳng: B •
• H • A
• M
d
+Điểm Avà B nằm trên đường thẳng d.
+Đường thẳng d đi qua điểm A bà B.Bẻd,Aẻd
Điểm M,H không nằm trên đường thẳng d.Mẽd
Hẽd hay d không đi qua M,H . F • • B
? C • • E
a • A • G
C ẻ a ; E ẽ a
Aẻ a;Bẻ a;F ẽ a;Gẽ a
IV - Bài tập áp dụng:
1-Baì tập 1 trang 104:
b M •N
a • F
• • P
• E
c
2-Baì tập 2 trang 104:
c .
.
a
.
b
3 - Bài tập 3trang 104::
Aẻn,Aẻq,Bẻp,Bẻm,Bẻn
b)Đường thẳng p,n,m đi qua B. Bẻp,Bẻn,Bẻm
Đường thẳng q,m đi qua điểmC.Cẻ m,Cẻ q
c)Dẻq,D ẽn,D ẽm,D ẽp
Củng cố: Cho đường thẳng x và các điểmA,B,M,N A . B . M . N • x
+ Vẽ đường thẳng xx' và điểm B thuộc đường thẳng xx'.
+ GV tổng kết toàn bài nhận xét giờ học.
H Dẫn-Dặn dò: (3 phút)
+H/S về nhà học thuộc bài và làm bài tập 4,5,6,7 trang 105 SGK.
+Hướng dẫn BT 7 trang 105 SGK :Trước khi làm bài y/cầu h/s hãy gấp giấy theo hướng dẫn sau đó xét xem đó có phải hình ảnh của đường thẳng không.
+H/S nghiên cứu trước bài 2:" Ba điểm thẳng hàng".
Ngày…….
Tiết 2: Ba Điểm thẳng
Mục tiêu
+ Học sinh nắm được kháI niệm thế nào là ba điểm thăng hàng,điểm nằm giữa hai điểm khác.Trong ba điểm có một và chỉ có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
+ Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng,ba điểm không thẳng hàng .
+Học sinh biết sử dụng các thuật ngữ :Nằm cùng phía,nằm khác phía,nằm giữa.
+Học sinh quan sát các hình ảnh thực tế biết sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận,chính xác.
Trọng tâm: Xác định ba điểm thẳng hàng ,không thẳng hàng.Biết vẽ hình.
Chuẩn bị:
- Bài soạn, tham khảo SGK, SGV, STK, thiết kế bài giảng…
- Thước, phấn, bút dạ, bảng phụ H8, H9, H10, H11, H12..
Nội dung:
ổn định: ( 2 phút)
Kiểm tra: (10 phút). a
+Vẽ điểm M và đường thẳng b sao cho Mẽ b. ãM
+ Vẽ đường thẳng a và điểm A sao cho Mẻa;Aẻb;Aẻa. ã A
+ Hình vẽ bên có gì đặc biệt? b ãN
Bài giảng:(20phút)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
HĐ1 GVđvđ Từ hình vẽ trên ta thấy 3 điểm A,M,N
thẳng hàng.Vậy thế nào là 3 điểm thẳng hàng? (h.8a)
GV gọi h/s lấy VD ? vẽ hình?
H: Ba điểm như thế nào thì gọi là 3 điểm không thẳng hàng.(h.8b)
HĐ2:GVđvđ:Vậy ba điểm thẳng hàng có quan hệ như thế nào?
GV đưa ra hình vẽ.
H:Điểm C,B nằm ở đâu so với điểm A?
A,Cnằm ở đâu so với B?
A,Bnằm ở đâu so với C?
Cnằm ở đâu so với A,B?
Qua đó em có nhận xét gì?
Luyện tập-củng cố
(10 phút).
HĐ3:GVcho h/s làm BT 8.
GVcho h/s làm BT 9.
GV:Y/cầu h/s tìm các bộ ba các điểm thẳng hàng, không thẳng hàng.
GVcho h/s làm BT 10.
GVY/cầu h/s vẽ hình minh hoạ cho các phần a,b,c.
GVcho h/s làm BT 11.
GV cho h/s điền các chữ thích hợp vào chỗ trống.
Nhận xét kết quả.
H/Snêu khái niệm ba điểm thẳng hàng.
H/S vễ hình minh hoạ .
H/Snêu khái niệm ba điểm không thẳng hàng.Cho ví
dụ,vẽ hình minh hoạ.
H/S quan sát hình,nêu các mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
H/S ạ nhận xét .
H/S nêu nhận xét SGK.
H/S làm BT 8 nêu KL ba điểm thảng hàng là A,M,N
H/S đọc đầu bài và làm BT 9,nêu các điểm thẳng hàng và không thẳng hàng.
Nhận xét trả lời.
H/S làm BT 10.
Các nhóm vẽ hình.Nhận xét đúng ,sai.
H/S làm BT 11.Điền :
-Phần a) là R
-Phần b) là cùng phía.
-Phần c) là M,N và R.
+Nhận xét kết quả.
I-Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
Ba điểm A,B, D cùng thuộc 1 đường thẳng nên chúng thẳng hàng.
a ãA ãB ãD
ãB
b ãA ãC Ba điểm A,B,Ckhông thuộc cùng 1 đường thẳng chúng không thẳng hàng.
II-Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng:
d ãA ãC ãB
B,C nằm cùng phía đối với A
A,C nằm cùng phía đối với B
BvàAnằm khác phía đối vớiC
C nằm giữa Avà B.
Nhận xét: SGK trang 106
III- Bài tập áp dụng:
1- Bài tập 8 trang 106:
Ba điểm A, M, N thẳng hàng.
2- Bài tập 9 trang106.(h.11)
+Bộ ba B, E, A thẳng hàng. +Bộ ba G, E, D thẳng hàng.
+Bộ ba B,D,C thẳng hàng. +B, E, D không thẳng hàng. +B,C, A không thẳng hàng.
+G,E,A không thẳng hàng.
3-Bài tập 10 trang106.
ãM ã N ãP
ãC ã E ãD
ã Q
ã T ã R
4-Bài tập 11 trang106.H 12
-Điểm R nằm giữa 2 điểm M,N.
-Hai điểm R,N nằm cùng phía đối với điểm M.
-Hai điểm M,N nằm khác phía đối với điểm R.
Củng cố:
+Khi nào thì ba điểm thẳng hàng?Cho ví dụ,vẽ hình minh hoạ. ãA ãP ãH
+Ba điểm không thẳng hàng khi nào?Cho ví dụ,vẽ hình minh hoạ. ãD ãM
+Viết các cặp tên các điểm thẳng hàng trong hình sau. ãB ãN ãC
H Dẫn-Dặn dò: (3 phút)
+H/S về nhà học thuộc bài và làm bài tập 12,13,14 trang 10 SGK.
+Hướng dẫn BT 14 trang 107 SGK :Trước khi làm bài y/cầu h/s hãy vẽ thử ra nháp có 10 cây trồng thành 5 hàng sao cho mỗi hàng có 4 cây.
+H/S nghiên cứu trước bài 3:" Đường thẳng đi qua hai điểm",chuẩn bị thước,bút chì.
Ngày:
Tiết 3 : đường thẳng đI qua hai điểm
Mục tiêu:
+Hs hiểu có một và chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Trong khi đó có vô số đường thẳng không đi qua hai điểm đó.
+ Hs biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm,đường thẳng cắt nhau,đường thẳng song song.
+Rèn tư duy nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng:Trùng nhau, phân biệt, cắt nhau, song song nhau.
+H/S vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A,B.
Trọng tâm: Cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A,B
Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, SGK, SGV, STK bài giảng thước thẳng, phấn màu,bảng phụ …
- H/S :Thước thẳng.
Nội dung:
ổn định: ( 2 phút)
Kiểm tra: (10 phút).
+Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng, không thẳng hàng?
+ Cho điểm A,Vẽ đường thẳng đi qua A.Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A ?
+ Cho điểm B(BA) vẽ đường thẳng đi qua A và B.Có bao nhiêu đường thẳng qua A và B.
Bài giảng:(20phút)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
HĐ1: GV đvđ:Làm thế nào để vẽ được hình chính xác.
H:Có bao nhiêu đường thẳng qua A và B.
HĐ2: Người ta đặt tên cho các đường thẳng như thế nào?
GVgợi ý cáchđặt tên dùng
1 chữ cái thường,2 chữ cái thường hoặc chữ in hoa.
H: Vậy phải đọc tên các đ/thẳng như thế nào? GV hướng dẫn h/s đọc tên.
GV cho h/s làm ?
-Em hãy gọi 4 tên còn lại?
HĐ3 đcđ:Hai đ/thẳng ntn thì được gọi là trùng nhau, song song, cắt nhau?
GV yêu cầu h/s vẽ đ/thẳng qua 3 điểm A,B,C.
-Có mấy đ/thẳng đi qua 3 điểm này?Đọc tên?
-Đó là các đ/thẳng trùng nhau.
-Tương tự với hai đ/thẳng cắt nhau.
-Hai đ/thẳng song song nhau.
GV hướng dẫn h/s cách kí hiệu 2 đ/thẳng cắt nhau, 2 đ/thẳng song song .
GV cho h/s nắm phần chú ý.
Luỵện tập-củng cố
(10 phút)
HĐ4:GV cho h/s làm BT 15 trang 109.
-Nhận xét nào đúng?
+GV cho h/s làm BT 16 trang 109.
GV cho h/s làm BT 17
trang 109.
-Cho 4 điểm (H.vẽ) Có thể vẽ được tất cả bao nhiêu đ/thẳng?
-Đọc tên các đ/thẳng đó .
GV cho h/s làm BT 18
trang 109.
H/S Vẽ đường thẳng đI qua A và B theo sự hướng dẫn của GV.
H/S các nhóm nhận xét và kết luận:Có 1 và chỉ 1 đ/thẳng qua A và B.
H/S đặt tên và nhận xét.
H/S đặt tên cho các đường thẳng theo 2 cách.
H/S nêu cách đọc tên các đ/thẳng.
H/S các nhóm làm ?và ghi tên các đ/thẳng đủ 6 cách.
H/S vẽ đ/thẳng qua 3 điểm A,B,C.
- Có 1 đ/thẳng là AC.
-Có 1 đ/thẳng là AB.
-Có 1 đ/thẳng là BC.
Đ/thẳng ABAC; ABBC
H/S:Hai đ/thẳng cắt nhau có 1 điểm chung.
H/S:Hai đ/thẳng song song không có điểm chung.
H/S nắm phần chú ý.
-Các nhóm xác định câu đúng, câu sai?
-H/S:Qua 2 điểm ta luôn vẽ được 1 đ/thẳng.
-H/S làm BT 17:
Tất cả có 6 đ/thẳng.Đó là:
H/S đọc tên các cặp đường thẳng.
Nhận xét cách đọc tên các đ/thẳng.
H/S vẽ các đ/thẳng có thể vẽ được.
H/S trả lời kết quả.
I - Vẽ đường thẳng:
+Đặt thước qua A và B.
+Dùng bút vạch theo mép thước.
Nhận xét: Có một và chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
II - Tên đường thẳng:
+Dùng 1 chữ cái thường hoặc 2 chữ cái thường:
+VD: a
x y
hoặc ã ã
A B
+Gọi:đ/thẳng xy hay yx
đ/thẳng AB hay BA
?Đ/thẳng qua3 điểm gọi
Có 6 Cách: AB; BC; AC
BA; CB; CA.
III-Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:
+Trùng nhau: ABAC…
ã ã ã
A B C
+Cắt nhau: ãB
ã A
ã C
AB cắt AC có 1 điểm chung.A là giao điểm.
-Kí hiệu : AB ´ ACA
+Song song: xy và zt Không có điểm chung:
x y
z t
-Kí hiệu : xy//zt
Chú ý: SGK trang 109
IV-Bài tập áp dụng:
1-BTập 15 trang 109:
a) đúng.
b) đúng.
2- BTập 16 trang 109:
a) Vì :…………………..
b)Đặt thước…………….
3- BTập 17 trang 109:
ã A ãB
ã C ãD
Có tất cả 6 cặp là: AB ;AC
AD; BC; BD; và CD.
4- BTập 18 trang 109:
ãM ã N ãP ãQ
Các đường thẳng p/biệt là:
…………………………..
+ Củng cố: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 diểm?Vẽ hình minh hoạ? Đọc tên các đường thẳng đó. Vẽ 2 đường thẳng cắt nhau,trùng nhau?
Hướng dẫn-Dặn dò: ( 3 phút )
+H/S về nhà học thuộc bài và làm BT 19;20 trang 109.
+ Hướng dẫn BT 19 trang 109. H/S kẻ đường thẳng đi qua điểm XY,tìm Z,T ở đâu?
+H/S chuẩn bị dụng cụ thực hành:Theo bài 4:"Thực hành trồng cây thẳng hàng"
Ngày:
Tiết 4 : Thực hành : Trồng cây thẳng hàng
Mục tiêu:
+ Hs biết trồng cây hoặc chôn cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm 3 điểm thẳng hàng.
+Rèn kĩ năng ngắm 3 điểm thẳng hàng,kĩ năng trồng cây,chôn cọc thẳng hàng.
+H/S có tính cẩn thận, chính xác khi thực hành trồng cây ,chôn cọc thẳng hàng.
Trọng tâm: Thực hành nắm để đào hố trồng cây,chôn cột…thẳng hàng.
Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, SGK, SGV, STK bài giảng, thước thẳng,3 cọc tiêu,1 quả dọi,1 búa. 5 bộ
- H/S :Thước thẳng,bộ cọc tiêu.
Nội dung:
ổn định: ( 2 phút)
Kiểm tra: (10 phút).
+Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng, không thẳng hàng?
+ Cho điểm A,Vẽ đường thẳng đi qua A và B.
Bài giảng:(20phút)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
HĐ1:Gv tập trung h/s phổ biến nhiệm vụ.
HĐ2:GV cùng các nhóm kiểm tra d/cụ t/hành.
HĐ3:GV hướng dẫn h/s tiến hành t/hành theo 3 bước.
Luỵện tập-củng cố
(10 phút)
HĐ4:Gv cho h/s thực hành
ngắm đường thẳng đi qua A,B,C.
GV giám sát uốn nắn từng nhóm t/hành.
Gv cho các nhóm ghi lại k/quả thực hành.Và tự đánh giá Tốt,khá,TB,yếu.
H/S: Tiếp thu nhiệm vụ của giờ t/hành.
H/S:Chuẩn bị d/cụ t/hành.
H/S: đọc mục 3,xem tranh h.24,25 trang 111.
H/S làm theo hướng dẫn của giáo viên.
H/S các nhóm thực hành nắm đường thẳng.
H/S làm theo hướng dẫn của GV.
-Các nhóm ghi lại k/quả và tự xếp loại.
I-Nhiệm vụ:
+Đào hố, chôn các cọc rào thẳng hàng giữa A và B.
+Đào hố, trồng cây thẳng hàng với cây Avà B.
II-Chuẩn bị:
+Mỗi nhóm cần CBị bộ cọc tiêu dài 1,5m.
+Quả dọi để k/tra t/đứng.
III-Hướng dẫn cách làm:
Bước1:Cắm cọc tiêu thẳng đứng tại A và B.
Bước2:H/S 1 đứng ở A . +H/S 2 cắm cọc tiêu ở C.
Bước3:H/S 1ra hiệu cho h/s 2 điều chỉnh cọc C sao cho cọc A,B,C,thẳng hàng
B
A C
IV -Thực hành:
+ Củng cố:
HĐ5: GV tập trung h/s nhận xét đánh giá các tổ,nhóm và cả lớp làm thực hành. -Gv chốt lại toàn bài.Cách trồng cây thẳng hàng, cách đào hố thẳng hàng.
-Gv y/cầu h/s về nhà t/hành vận dụng vào thực tế đời sống đào hố chôn cột thẳng hàng.Sau đó cho h/s vệ sinh chân tay,cất dụng cụ chuẩn bị cho giờ sau.
Hướng dẫn-Dặn dò: ( 3 phút )
+H/S về nhà học thuộc bài và vận dụng vào đ/sống.
+H/S về nhà xem trước và chuẩn bị cho buổi học sau bài :"Tia"
Ngày:
Tiết 5: tia
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này GV cần cho h/s nắm được định nghĩa tia,mô tả tia bằng các cách khác nhau.
+H/S hiểu thế nào là hai tia đối nhau,hai tia trùng nhau.
+Rèn kĩ năng vẽ tia,có kĩ năng viết tên, đọc tên tia.
+H/S phân loại hai tia chung gốc.
+H/S phát biểu chính xác các mệnh đề toán học,rèn khả năng vẽ hình,quan sát,nhận xét của h/s và sự cẩn thận chính xác khi viết vẽ tia.
Trọng tâm: Khái niệm tia,viết vẽ và đặt tên tia.
Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, SGK, SGV, STK bài giảng, thước thẳng, bút dạ…
- H/S :Thước thẳng,bút dạ.
Nội dung:
ổn định: ( 2 phút)
Kiểm tra: (10 phút).
+ Cho điểm A,Vẽ đường thẳng đi qua A.Em hãy đặt tên cho đường thẳng trên,và cho biết điểm A đã chia đường thẳng trên thành mấy phần?Là những phần nào?
Bài giảng:(20phút)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
HĐ1:Gv gọi h/s lên bảng vẽ đường thẳng xy,trên đường thẳng xy em hãy lấy 1 điểm O.
GV:giới thiệu điểm O và 1 phần đường thẳng gọi là tia.
H:Như vậy ta có mấy tia.
GV giới thiệu tên của 2 tia
là tia Ox,Oy.
-TiaOx bị giới hạn bởi điểm O không bị giới hạn về phía x.
Gv Cho h/s nêu k/niệm tia
h/dẫn h/s cách đọc,viết tia.
HĐ2:Thế nào là 2 tia đối nhau?
-Em có nhận xét gì về 2 tia đối nhau.
-Gv cho h/s làm ?1.
-Qua đó em có nhận xét gì
về lời giải của bạn?
HĐ3:Hai tia như thế nào được gọi là trùng nhau?
H: Hai tia không trùng nhau được gọi là 2 tia như thế nào?
Luỵện tập-củng cố
(10 phút)
HĐ4:Gv cho h/s làm ?2 theo các nhóm.
-Qua đó em có nhận xét gì về lời giải của bạn?
HĐ5:Gv cho h/s làm BT 22 trang 112.
-Tương tự Gv cho h/s nhận xét lời giải cuả bạn.
H/S trả lời câu hỏi:Có 2 tia
H/S nêu khái niệm tia.
H/S đọc viết tên tia.
H/S nêu hai tia đói nhau là 2 tia tạo thành đường thẳng.
H/S nêu nhận xét của mình.
H/S các nhóm làm ?1 và trả lời kết quả.
-H/S Nhận xét cách làm.
H/S nêu k/niệm 2 tia trùng nhau
H/S nắm phần chú ý:Khái niệm 2 tia phân biệt.
H/S các nhóm làm ?2.
H/S các nhóm làm BT 22.
-Nêu nhận xét cách làm.
I - Tia:
1-VD:
x ãO y
-Tia Ox ,tia Oy.
2-KN:Hình gồm điểm O và 1 phần đường thẳng bị chia bởi điểm O gọi là tia gốc O (hay nửa đ/thẳng gốc O).
3-Đọc,viết:
-Đọc: Gốc O trước.
-Viết:Viết gốc O trước.
VD:Tia Ox,tia Oy.
II-Tia đối nhau:
KN:Hai tia đối nhau tạo thành đ/thẳng.
N/xét: Mỗi điểm trên đ/ thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau.
?1 x ã A ãB y a)Tia Ax vàAy không phải là tia đối vì không chung gốc.
b)Các tia đối là:Ax và Ay.
Bx và By.
III-Hai tia trùng nhau:
ã A ãB x -LấyB ạAvàBẻAx;AẻAx.
-Tia ABºAx(Trùng nhau)
Chú ý:
Hai tia không trùng nhau gọi là 2 tia phân biệt.
?2: y
ãB
ãO ã A x
a) OxºOA ;OBºOy
b)OxAx vì không chung gốc.
c)Ox và Oy không đối nhau vì không tạo thành 1 đường thẳng.
IV-Bài tập áp dụng(số22)
a) Điền : Tia.
b)Điền :2 tia chung gốc Rx và Ry.
c)Điền:+AB và AC.
+ CB.
+Trùng nhau.
+ Củng cố:
-Tia là gì?Thế nào là hai tia đối nhau,hai tia trùng nhau?
-Gv tổng kết toàn bài,nhận xét giờ học.
Hướng dẫn-Dặn dò: ( 3 phút )
+H/S về nhà học thuộc bài và vận dụng vào thực tế tìm các hình ảnh về tia.
+H/S về nhà làm BT:23, 24, 25 trang 113 -SGK
+H/S về nhà xem trước và chuẩn bị cho buổi học sau tiết 6: Luyện tập.
Ngày:
Tiết 6 : Luyện tập
Mục tiêu:
+Sau khi học xong bài này cần luyện cho học sinh có kĩ năng phát biểu định nghĩa tia,hai tia đối nhau.
+Luyện cho học sinh kĩ năng nhận biết hai tia,hai tia phân biệt,hai tia trùng nhau.
+Củng cố k/niệm điểm nằm giữa,điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình .
+Luyện kĩ năng vẽ hình.
Trọng tâm: Rèn kĩ năng nhận biết hai tia phân biệt,hai tia đối nhau,hai tia trùng nhau,kĩ năng vẽ hình.
Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, SGK, SGV, STK bài giảng, thước thẳng, bảng phụ…
- H/S :Thước thẳng,SGK,tìm VD về tia.
Nội dung:
ổn định: ( 2 phút)
Kiểm tra: (10 phút).
+Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O bất kì trên xy.Em hãy chỉ ra 2 tia chung gốc.Viết tên 2 tia đối nhau.2 tia này có đặc điểm gì?
+Vẽ 2 tia đối nhauOt và Ot’.Lấy AẻOt;BẻOt’chỉ ra các tia º nhau.Tia Ot và At có
trùng nhau không?Vì sao?At và Bt’ có đối nhau không? Vì sao?
Bài giảng:(30phút)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
HĐ1:GV Cho h/s đọc đầu bài 26 và nêu cách giải.
GV gọi h/s lên bảng làm.
HĐ2:GV cho h/s làm BT 27.Yêu cầu h/s điền vào chỗ trống.
HĐ3:GV cho h/s làm BT 28.
GV gọi h/s vẽ hình.
-Tìm tia đối của tia ON.
-Tìm tia đối của tia Ox.
H:Trong 3 điểm O,M,N thì điểm nào là điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
HĐ4:GV cho h/s đọc đầu bài nêu cách giải,vẽ hình.
H:Trong 3 điểm A,M,C thì điểm nào là điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
H:Trong 3 điểm N,M,B thì điểm nào là điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
HĐ5: GV cho h/s làm BT 30,Điền vào chỗ trống.
Nêu nhận xét đúng sai.
H/S vẽ hình.
-Nhận xét cách vẽ,bài giải đúng,sai.
H/S điền các từ thích hợp vào chỗ trống.
H/S vẽ hình và tìm các tia đối của tia ON:OM;Oy.
-H/S tìm tia đối của tia Ox
là tia OM và Oy.
H/S đọc đầu bài và nêu cáh giải.
H/S vẽ hình.
H/S trả lời:A là điểm nằm giữa M và C.
H/S trả lời:A là điểm nằm giữa N và B.
H/S điền vào chỗ trống:Hai tia đối O x và Oy;và điền O vào câu b
I-Bài tập 26 trang 113:
ãA ãM ãB
-B,M nằm cùng phía đối với A.
-Điểm M nằm giữa A và B
II-Bài tập 27 trang 113:
Điền :a) Điểm A
b) A
III-Bài tập 28 trang 113:
x ãN ãO ãM y
a) Tên các tia đối nhau là:
+ON đối nhau với OM.
+ON đối nhau với Oy.
+Ox đối nhau với OM.
+Ox đối nhau với Oy.
b)Trong 3 điểm O,M,N thì điểm O nằm giữa M và N.
IV-Bài tập 29 trang 114:
ãB ãM ãA ãN ãC
a)Trong 3 điểm M,A,C thì điểm A là điểm nằm giữa M và C.
b)Trong 3 điểm N,A,B thì điểm A là điểm nằm giữa N và B.
V-Bài tập 30 trang 114:
Điền:a)Hai tia đối Ox và Oy.
b) O.
+ Củng cố:
-Tia là gì?Thế nào là hai tia đối nhau,hai tia trùng nhau?
-Gv tổng kết toàn bài,nhận xét giờ học.
Hướng dẫn-Dặn dò: ( 3 phút )
+H/S về nhà học thuộc bài và vận dụng vào thực tế giải các BT về tia.
+H/S về nhà làm BT:31, 32, trang 114 -SGK và BT 28,29 trang 99 SBT.
Hướng dẫn BT 31: ãA
-H/S chú ý 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. ãB ãM ãC ãN
-Vẽ tia AB,AC. x y
+H/S về nhà xem trước tiết 7:Đoạn thẳng.
Ngày:
Tiết 7: Đoạn thẳng
Mục tiêu:
+Sau khi học xong bài này cần luyện cho học sinh nắm được định nghĩa đoạn thẳng.
+Học sinh biết vẽ đoạn thẳng, biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng,cắt tia.
+Luyện kĩ năng vẽ hình,mô tả hình vẽ bằng các cách khác nhau.
+Giáo dục học sinh có tính cẩn thận chính xác.
Trọng tâm: Rèn kĩ năng vẽ hình và nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia.
Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, SGK, SGV, STK bài giảng, thước thẳng, bảng phụ…
- H/S :Thước thẳng,bút chì,tìmVD về đoạn thẳng,đ/thẳng cắt đ/thẳng, cắt tia.
Nội dung:
ổn định: ( 2 phút)
Kiểm tra: (10 phút).
+Cho 2 điểm A;B.Em hãy nối điểm A với điểm B ta được hình như thế nào?Trình
bày cách làm?
Bài giảng:(20phút)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
HĐ1:GV nhận xét h/s nêu cách vẽ đoạn thẳng và kết luận lại cách vẽ đoạn thẳng.
GV gới thiệu đó là đoạn thẳng AB.
H:Vậy đoạn thẳng AB là hình như thế nào?
HĐ2:GV đvđ Hai đoạn thẳng cắt nhau như thế nào?
-GV cho h/s vẽ hình.
GV hướng dẫn h/s cách ghi kí hiệu.
H: Đoạn thẳng và tia cắt nhau như thế nào?
GVgọi h/s vẽ các cách cắt nhau của đoạn thẳng và tia
GV gọi h/s ghi kí hiệu.
H: Đoạn thẳng và đường thẳng cắt nhau như thế nào?
GVgọi h/s vẽ các cách cắt nhau của đoạn thẳng và tia
GV gọi h/s ghi kí hiệu.
GV gợi ý h/s tìm các cách cắt nhau khác,cho h/s nắm phần chú ý.
Luỵện tập-củng cố
(10 phút)
HĐ3 Gv cho h/s làm BT 33,y/cầu h/s điền vào chỗ trống.
GV kết luận đúng sai.
HĐ4:GV cho h/s làm BT 34 ,vẽ và nêu tên các đoạn thẳng.
H/S nêu cách vẽ đoạn thẳng AB.
Xác định2 đầu đoạn thẳng
-H/S nêu khái niệm đoạn thẳng.
H/S vẽ các cách cắt nhau của 2 đoạn thẳng.
H/S vẽ hình và ghi kí hiệu
Học sinh khác nhận xét cách vẽ hình,cách ghi kí hiệu.
H/S vẽ hình và ghi kí hiệu
Học sinh khác nhận xét cách vẽ hình,cách ghi kí hiệu.
H/S :các nhóm làm BT 33 trang 116 điền các từ:R,S ;R và S vào phần a.
-Tương tự h/s điền vào phần b
H/S làm BT 34 trang 116.
-Vẽ đoạn thẳng.
-Nêu tên các đoạn thẳng.
I-Đoạn thẳng là gì?
1-Cách vẽ:
- Đặt thước đi qua A, B.
- Lấy chì vạch theo cạnh thước.=> đ/thẳng AB.
- A và B là 2 đầu mút.
2-KN: SGK trang 115.
II-Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng:
a-Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng.
C ãB
ã ãI ã
ã A D
Kí hiệu: AB ´ CD º I
b-Đoạn thẳng cắt tia:
ãB
ãO ãI x
ã A
Kí hiệu: AB ´ Ox º K
c-Đoạn thẳng cắt đường thẳng.
ãB x ã y
ã A H
Kí hiệu: AB ´ xy º H
Chú ý:Ngoài ra còn các trường hợp g/điểm trùng với các đầu điểm mút.
III-Bài tập áp dụng:
1- Bài tập 33 trang 116:
a- điền :R,S…..RvàS
ã điền: R và S
b- điền: điểm P,điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q.
2 -Bài tập 34 trang 116:
ãA ãB ãC
-Có 3 đoạn thẳng.
-Gồm: AB; BC và AC.
+ Củng cố:
B
C
-Đoạn thẳng AB là hình như thế nào? Nêu các trường hợp đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia,cắt đường thẳng tại điểm nằm giữa và các điểm đầu mút.
A
-Gv tổng kết toàn bài,nhận xét giờ học.
L
Hướng dẫn-Dặn dò: ( 3 phút )
K
+H/S về nhà học thuộc bài và vận dụng vào thực tế giải các BT có liên quan đến đoạn thẳng,đường thẳng…
I
+H/S về nhà làm BT:35, 36,37, 38,39 trang 116 - SGK.
+Hướng dẫn BT: H/S vẽ các đoạn thẳng:
F
D
E
AE ´ CD º K;CE ´ A F º L
Vẽ tiếp AE cắt BD tại I sau đó kiểm tra xem I,K,L có thẳng hàng không?
+Học sinh về nhà tìm hiểu cách đo độ dài đoạn thẳng vànghiên cứu trước bài:Độ dài đoạn thẳng.
Ngày:
Tiết 8 : Độ dài đoạn thẳng
Mục tiêu:
+Sau khi học xong bài này cần luyện cho học sinh nắm được độ dài đoạn thẳng là gì? Học sinh biết sử dụng thước đo độ dài đoạn thẳng để đo đoạn thẳng.
+Học sinh biết so sánh hai đoạn thẳng,
+Giáo dục học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi đo đoạn thẳng.
Trọng tâm: Rèn kĩ năng đo đoạn thẳng .
Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, SGK, SGV, STK bài giảng, một số loại thước thẳng, thước cuộn… bảng phụ…
- H/S :Thước thẳng,thước đo độ dài khoảng cách.
Nội dung:
ổn định: ( 2 phút)
Kiểm tra: (10 phút).
+Chữa BT 37 trang 116
+Chữa BT 38 trang 116
Bài giảng:(20phút)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
HĐ1:GV đvđ:Làm thế nào để đo được độ dài đoạn thẳng AB?
GVgiới thiệu các loại d/cụ đo độ dài đoạn thẳng.
GV hướng dẫn cách đo độ dài đoạn thẳng đặt điểm A trùng với vạch số O của thước sau đó xét xem điểm B trùng vạch nào của thước.
H:Nêu nhận xét về độ dài đoạn thẳng
H:Khi A,B trùng nhau thì độ dài AB=?
HĐ2:GV đvđ Làm thế nào để so sánh được độ dài các đoạn thẳng?
GV gọi h/s so sánh độ dài các đoạn thẳng AB,CD, EG.
Luỵện tập-củng cố
(10 phút)
HĐ3:GV cho h/s làm ?1.
GV cho h/s làm ?2.
-Nhận xét kết quả.
GV cho h/s làm ?3.
-Yêu cầu h/s điền vào bảng.
HĐ4 cho h/s làm BT 40.
-GV cho h/s làm BT41.
-GV cho h/s làm BT42.
GV cho h/s làm BT 43.
Học sinh tìm hiểu các loại thước đo độ dài đoạn thẳng.
Học sinh làm theo hướng dẫn của GV.
Học sinh đọc kết quả đo.
H/S nêu nhận xét về đọ dài đoạn thẳng.
-Khi A,B trùng nhau thì độ dài AB =O
H/S
File đính kèm:
- Giao an Hinh hoc 6 T130.doc