Giáo án Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 18

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.

- HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

- HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toỏn, biết sử dụng kớ hiệu .

 

doc75 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - HS được làm quen với khỏi niệm tập hợp qua cỏc vớ dụ về tập hợp thường gặp trong toỏn học và trong đời sống. - HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay khụng thuộc một tập hợp cho trước. - HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toỏn, biết sử dụng kớ hiệu . 2. Kỹ năng: - Biết dựng cỏc thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. - Sử dụng đỳng cỏc kớ hiệu . - Đếm đỳng số phần tử của một tập hợp hữu hạn. 3.Thái độ: - Trung thực tỷ mỉ cẩn thận, có ý thức trong hoạt động nhóm II. Đồ dùng dạy học - GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài cỏc bài tập củng cố.Các hình vẽ minh hoạ trong bài - HS : SGK, vở ghi III. Phương pháp Phương pháp vấn đáp Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề Phương pháp dạy học theo nhóm IV. Tổ chức giờ học Khởi động a. Mục tiêu: - Tạo tình huống học tập, gây hứng thú học tập cho học sinh b. Thời gian : 2 phút c. Đồ dùng dạy học - Tài liệu về bài tập hợp ở lớp dưới d. Phương pháp: Phương pháp vấn đáp e . Cách tiến hành Hoạt động của Thầy và trũ Phần ghi bảng - GV đưa ra các ví dụ về tập hợp ở lớp dưới để hiểu rõ hơn về tập hợp ta vào bài ngày hôm nay Hoạt động 1: Cỏc vớ dụ a. Mục tiêu - Học sinh quan sát ví dụ SGK, và tự tìm được các ví dụ về tập hợp.Biết dựng cỏc thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. Đếm đỳng số phần tử của một tập hợp hữu hạn. b.Thời gian : 10 phút c. Đồ dùng dạy học - Tranh hình 1 d. Phương pháp: Phương pháp vấn đáp e. Cách tiến hành GV: Cho HS quan sỏt (H1) SGK - Cho biết trờn bàn gồm cỏc đồ vật gỡ? => Ta núi tập hợp cỏc đồ vật đặt trờn bàn. - Hóy ghi cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 4? => Tập hợp cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 4. - Cho thờm cỏc vớ dụ SGK. - Yờu cầu HS tỡm một số vớ dụ về tập hợp. HS: Thực hiện theo cỏc yờu cầu của GV. 1. Cỏc vớ dụ: - Tập hợp cỏc đồ vật trờn bàn - Tập hợp cỏc học sinh lớp 6/A - Tập hợp cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 4. - Tập hợp cỏc chữ cỏi a, b, c Kết luận Cung cấp một số các kiến thức mở đầu về tập hợp Hoạt động 2: Cỏch viết - Cỏc ký hiệu a. Mục tiêu - Học sinh biết cách viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử đỳng kí hiệu - Vẽ được hình vẽ minh hoạ của bài toán b.Thời gian : 25 phút c. Đồ dùng dạy học - Phấn màu, tranh hình2 d.Phương pháp: Phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học theo nhóm. e. Cách tiến hành GV: Giới thiệu cỏch viết một tập hợp - Dựng cỏc chữ cỏi in hoa A, B, C, X, Y, M, N… để đặt tờn cho tập hợp. Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}… - Cỏc số 0; 1; 2; 3 là cỏc phần tử của A Củng cố: Viết tập hợp cỏc chữ cỏi a, b, c và cho biết cỏc phần tử của tập hợp đú. HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}… a, b, c là cỏc phần tử của tập hợp B GV: 1 cú phải là phần tử của tập hợp A khụng? => Ta núi 1 thuộc tập hợp A. Ký hiệu: 1 A. Cỏch đọc: Như SGK GV: 5 cú phải là phần tử của tập hợp A khụng? => Ta núi 5 khụng thuộc tập hợp A Ký hiệu: 5 A Cỏch đọc: Như SGK * Củng cố: Điền ký hiệu ; vào chỗ trống: a/ 2… A; 3… A; 7… A b/ d… B; a… B; c… B GV: Giới thiệu chỳ ý (phần in nghiờng SGK) Nhấn mạnh: Nếu cú phần tử là số ta thường dựng dấu “ ; ” => trỏnh nhầm lẫn giữa số tự nhiờn và số thập phõn. HS: Đọc chỳ ý (phần in nghiờng SGK). GV: Giới thiệu cỏch viết khỏc của tập hợp cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 4. A= {x N/ x < 4} Trong đú N là tập hợp cỏc số tự nhiờn. GV: Như vậy, ta cú thể viết tập hợp A theo 2 cỏch: - Liệt kờ cỏc phần tử của nú là: 0; 1; 2; 3 - Chỉ ra cỏc tớnh chất đặc trưng cho cỏc phần tử x của A là: x N/ x < 4 (tớnh chất đặc trưng là tớnh chất nhờ đú ta nhận biết được cỏc phần tử thuộc hoặc khụng thuộc tập hợp đú) HS: Đọc phần in đậm đúng khung SGK GV: Giới thiệu sơ đồ Ven là một vũng khộp kớn và biểu diễn tập hợp A như SGK. HS: Yờu cầu HS lờn vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B. GV: Cho HS hoạt động nhúm dùng kỹ thuật khăn trải bàn,làm bài ?1, ?2 HS: Thảo luận nhúm. GV: Yờu cầu đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày bài làm. Kiểm tra và sửa sai cho HS HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV. GV: Nhấn mạnh: mỗi phần tử chỉ được liệt kờ một lần; thứ tự tựy ý. 2. Cỏch viết - cỏc kớ hiệu:(sgk) Dựng cỏc chữ cỏi in hoa A, B, C, X, Y… để đặt tờn cho tập hợp. Vd: A= {0;1;2;3 } hay A = {3; 2; 1; 0} … - Cỏc số 0; 1 ; 2; 3 là cỏc phần tử của tập hợp A. Ký hiệu: : đọc là “thuộc” hoặc “là phần tử của” : đọc là “khụng thuộc” hoặc “khụng là phần tử của” Vd: 1 A ; 5 A *Chỳ ý: (Phần in nghiờng SGK) + Cú 2 cỏch viết tập hợp: - Liệt kờ cỏc phần tử. Vd: A= {0; 1; 2; 3} - Chỉ ra cỏc tớnh chất đặc trưng cho cỏc phần tử của tập hợp đú. Vd: A= {x N/ x < 4} .1 .2 .0 .3 Biểu diễn: A - Treo kết quả thảo luận nhóm Kết luận Để viết một tập hợp có hai cách: - Liệt kê các phần tử của tập hợp - Chỉ ra các tính chất đặc trưng của tập hợp đó Tổng kết và hướng dẫn về nhà 1.Tổng kết: 2 phút - Một số ví dụ mở đầu về tập hợp - Để viết một tập hợp có hai cách: + Liệt kê các phần tử của tập hợp hay chỉ ra các tính chất đặc trưng của tập hợp đó 2. Hướng dẫn về nhà: 6 Phút - Bài tập về nhà 5 trang 6 SGK. - Học sinh khỏ giỏi : 6, 7, 8, 9/3, 4 SBT. + Bài 3/6 (Sgk) : Dựng kớ hiệu ; + Bài 5/6 (Sgk): Năm, quý, thỏng dương lịch cú 30 ngày (4, 6, 9, 11) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIấN I. Mục tiêu 1.Kiến thức - HS biết được tõp hợp cỏc số tự nhiờn, hiểu được cỏc qui ước về thứ tự trong số tự nhiờn, biết biểu diễn một số tự nhiờn trờn tia số, hiểu được điểm biểu diễn số nhỏ hơn bờn trỏi điểm biểu diễn số lớn hơn trờn tia số. - Học sinh phõn biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng cỏc ký hiệu ≤ và ³ biết viết số tự nhiờn liền sau, số tự nhiờn liền trước của một số tự nhiờn. 2 . Kỹ năng - Biết sử dụng đỳng cỏc ký hiệu ≤ và ³ , =, , >, <. - Sắp xếp được cỏc số tự nhiờn theo thứ tự tăng hoặc giảm. - Rốn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dựng những cỏch khỏc nhau để viết một tập hợp. 3.Thái độ - Trung thực, tỷ mỉ, cẩn thận, có ý thức trong hoạt động nhóm. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, SBT, thước thẳng, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? và cỏc bài tập củng cố. - HS : SGK, vở ghi III. Phương pháp Phương pháp vấn đáp Phương pháp luyện tập và thực hành Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề Phương pháp dạy học hoạt động nhóm IV. Tổ chức giờ học Mở bài a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, gây hứng thú học tập cho học sinh b.Thời gian : 7 phút c. Đồ dùng dạy học d. Phương pháp: - Phương pháp luyện tập và thực hành e.Cách tiến hành Hoạt động của Thầy và trũ Phần ghi bảng HS1: Cú mấy cỏch ghi một tập hợp? - Làm bài tập 1/3 SBT . HS2: Viết tập hợp A cú cỏc số tự nhiờn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cỏch. HS3: Làm bài 7/3 SBT. - ở tiểu học ta đã biết các số 0,1,2,3,4….là các số tự nhiên .Vậy tập hợp số tự nhiên co đặc điểm gì? cách biểu diễn ra sao ta vào bài hôm nay Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N* a. Mục tiêu: Học sinh phân biệt được tập hợp N và N*, biểu diễn được hai tập hợp trên trục số. Đọc và viết được cỏc số tự nhiờn đến lớp tỉ. b. Thời gian : 15 phút c. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng d. Phương pháp: Phương pháp vấn đáp e. Cách tiến hành GV: Hóy ghi dóy số tự nhiờn đó học ở tiểu học? HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5… GV: Ở tiết trước ta đó biết, tập hợp cỏc số tự nhiờn được ký hiệu là N. - Hóy lờn viết tập hợp N và cho biết cỏc phần tử của tập hợp đú? HS: N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...} Cỏc số 0;1; 2; 3... là cỏc phần tử của tập hợp N GV: Treo bảng phụ.Giới thiệu tia số và biểu diễn cỏc số 0; 1; 2; 3 trờn tia số.GV: Cỏc điểm biểu diễn cỏc số 0; 1; 2; 3 trờn tia số, lần lượt được gọi tờn là: điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm 3. => Điểm biểu diễn số tự nhiờn a trờn tia số gọi là điểm a. GV: Hóy biểu diễn cỏc số 4; 5; 6 trờn tia số và gọi tờn cỏc điểm đú. HS: Lờn bảng phụ thực hiện. GV: Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiờn được biểu diễn một điểm trờn tia số. Nhưng điều ngược lại cú thể khụng đỳng. Vd: Điểm 5,5 trờn tia số khụng biểu diễn số tự nhiờn nào trong tập hợp N. GV: Giới thiệu tập hợp N*, cỏch viết và cỏc phần tử của tập hợp N* như SGK. - Giới thiệu cỏch viết chỉ ra tớnh chất đặc trưng cho cỏc phần tử của tập hợp N* là: N* = {x N/ x 0} ♦ Củng cố: a) Biểu diễn cỏc số 6; 8; 9 trờn tia số. b) Điền cỏc ký hiệu ; vào chỗ trống 12…N; …N; 100…N*; 5…N*; 0… N* 1,5… N; 0… N; 1995… N*; 2005… N. 1. Tập hợp N và tập hợp N* a/ Tập hợp cỏc số tự nhiờn. Ký hiệu: N N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...} Cỏc số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... là cỏc phần tử của tập hợp N. 0 1 2 3 4 là tia số. - Mỗi số tự nhiờn được biểu biểu diễn bởi 1 điểm trờn tia số. - Điểm biểu diễn số tự nhiờn a trờn tia số gọi là điểm a. b/ Tập hợp số cỏc tự nhiờn khỏc 0. Ký hiệu: N* N* = { 1; 2; 3; .....} Hoặc : {x N/ x 0} Kết luận Tập hợp N = Tập hợp N* = Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiờn a. Mục tiêu: Học sinh phõn biệt được tập hợp N và N*,biết sử dụng đỳng cỏc ký hiệu ≤ và ³ , =, , >, <. Sắp xếp được cỏc số tự nhiờn theo thứ tự tăng hoặc giảm. b. Thời gian : 15 phút c. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ ? d. Phương pháp: Phương pháp vấn đáp e. Cách tiến hành GV: So sỏnh hai số 2 và 5? HS: 2 nhỏ hơn 5 hay 5 lớn hơn 2 GV: Ký hiệu 2 2 => ý (1) mục a Sgk. GV: Hóy biểu diễn số 2 và 5 trờn tia số? - Chỉ trờn tia số (nằm ngang) và hỏi: Điểm 2 nằm bờn nào điểm 5? HS: Điểm 2 ở bờn trỏi điểm 5. GV: => ý (2) mục a Sgk. GV: Giới thiệu ký hiệu ≥ ; ≤ như Sgk => ý (3) mục a Sgk. ♦ Củng cố: Viết tập hợp A={x N / 6 x8} Bằng cỏch liệt kờ cỏc phần tử của nú. HS: Đọc mục (a) Sgk. GV: Treo bảng phụ, gọi HS làm bài tập. Điền dấu thớch hợp vào chỗ trống: 2…5; 5…7; 2…7 GV: Dẫn đến mục(b) Sgk HS: Đọc mục (b) Sgk. GV: Cú bao nhiờu số tự nhiờn đứng sau số 3? HS: Cú vụ số tự nhiờn đứng sau số 3. GV: Cú mấy số liền sau số 3? HS: Chỉ cú một số liền sau số 3 là số 4 GV: => Mỗi số tự nhiờn cú một số liền sau duy nhất. GV: Tương tự đặt cõu hỏi cho số liền trước và kết luận. Củng cố: Bài 6/7 Sgk. GV: Giới thiệu hai số tự nhiờn liờn tiếp. Hai số tự nhiờn liờn tiếp hơn kộm nhau mấy đơn vị? HS: Hơn kộm nhau 1 đơn vị. GV: => mục (c) Sgk. HS: Đọc mục (c) Sgk. Củng cố:   ?   Sgk ; 9/8 Sgk GV: Trong tập N số nào nhỏ nhất? HS: Số 0 nhỏ nhất GV: Cú số tự nhiờn lớn nhất khụng? Vỡ sao? HS: Khụng cú số tự nhiờn lớn nhất. Vỡ bất kỳ số tự nhiờn nào cũng cú số liền sau lớn hơn nú. GV: => mục (d) Sgk. GV: Tập hợp N cú bao nhiờu phần tử? HS: Cú vụ số phần tử. GV: => mục (e) Sgk 2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiờn a) (Sgk) + a b chỉ a < b hoặc a = b + a b chỉ a > b hoặc a = b b) a < b và b < c thỡ a < c c) (Sgk) d) Số 0 là số tự nhiờn nhỏ nhất Khụng cú số tự nhiờn lớn nhất. e) Tập hợp N cú vụ số phần tử - Làm ? Kết luận - Mỗi số tự nhiên có một số liền trước và một số liền sau Tổng kết và hướng dẫn về nhà 1.Tổng kết: 2 phút Tập hợp N = Tập hợp N* = 2. Hướng dẫn về nhà: 6 Ph - Bài tập về nhà : 7, 10/ 8 SGK. - Bài 11; 12; 13; 14; 15/5 SBT - Mỗi số tự nhiên có một số liền trước và một số liền sau - Hướng dẫn : + Bài 7: Liệt kờ cỏc phần tử của A , B , C . Tập N * (khụng cú số 0) + Bài 10: Điền số liền trước, số liền sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3 GHI SỐ TỰ NHIấN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hiểu thế nào là hệ thập phõn, phõn biệt số và chữ số trong hệ thập phõn Hiểu rừ trong hệ thập phõn giỏ trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trớ. - HS thấy được ưu điểm của hệ thập phõn trong việc ghi số và tớnh toỏn . - Phân biệt được số với chữ số, số chục với chứ số hàng chục.. 2. Kỹ năng - Đọc và viết được cỏc số tự nhiờn đến lớp tỉ. - Đọc và viết cỏc số La Mó khụng quỏ 30 . - Rốn luyện học sinh tớnh chớnh xỏc khi sử dụng cỏc ký hiệu. - Rốn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dựng những cỏch khỏc nhau để viết một tập hợp. 3.Thái độ - Trung thực tỷ mỉ cẩn thận, có ý thức trong hoạt động nhóm II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ kẻ sẵn khung chữ số La Mó / 9 SGK, kẻ sẵn khung / 8, 9 SGK, bài ? và cỏc bài tập củng cố. . - HS : SGK, vở ghi III. Phương pháp Phương pháp vấn đáp Phương pháp luyện tập và thực hành IV.Tổ chức giờ học Mở bài a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, gây hứng thú học tập cho học sinh b. Thời gian : 3 phút c. Đồ dùng dạy học d. Phương pháp: Phương pháp vấn đáp e. Cách tiến hành Hoạt động của Thầy và trũ Phần ghi bảng ở hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí như thế nào? ta vào bài ngày hôm nay. Hoạt động 1: Số và chữ số a. Mục tiêu: Học sinh phân biệt số một chữ số, hai chữ số,..Đọc và viết được cỏc số tự nhiờn đến lớp tỉ. - Phân biệt được số với chữ số, số chục với chứ số hàng chục.. b.Thời gian : 15 phút c. Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung chú ý d. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp e. Cách tiến hành GV: Gọi HS đọc vài số tự nhiờn bất kỳ. - Treo bảng phụ kẻ sẵn khung/8 như SGK. - Giới thiệu: Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; …; 9 cú thể ghi được mọi số tự nhiờn. GV: Từ cỏc vớ dụ của HS => Một số tự nhiờn cú thể cú một, hai, ba …. chữ số. GV: Cho HS đọc phần in nghiờng ý (a) SGK. - Hướng dẫn HS cỏch viết số tự nhiờn cú 5 chữ số trở lờn ta tỏch riờng ba chữ số từ phải sang trỏi cho dễ đọc. VD: 1 456 579 GV: Giới thiệu ý (b) phần chỳ ý SGK. - Cho vớ dụ và trỡnh bày như SGK. Hỏi: Cho biết cỏc chữ số, chữ số hàng chục, số chục, chữ số hàng trăm, số trăm của số 3895? HS: Trả lời. Củng cố : Bài 11/ 10 SGK. 1. Số và chữ số: - Với 10 chữ số : 0; 1; 2;...8; 9; 10 cú thể ghi được mọi số tự nhiờn. - Một số tự nhiờn cú thể cú một, hai. ba. ….chữ số. Vd : 7 25 329 … Chỳ ý : (Sgk) Hoạt động 2: Hệ thập phõn a. Mục tiêu: Học sinh biết cách ghi các số trong hệ thập phân b.Thời gian : 15 phút c. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng d. Phương pháp: Phương pháp vấn đáp e. Cách tiến hành GV: Giới thiệu hệ thập phõn như SGK. Vd: 555 cú 5 trăm, 5 chục, 5 đơn vị. Nhấn mạnh: Trong hệ thập phõn, giỏ trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bảng thõn chữ số đú, vừa phụ thuộc vào vị trớ của nú trong số đó cho. GV: Cho vớ dụ số 235. Hóy viết số 235 dưới dạng tổng? HS: 235 = 200 + 30 + 5 GV: Theo cỏch viết trờn hóy viết cỏc số sau: 222; ab; abc; abcd. Củng cố : - Làm ? SGK. 2. Hệ thập phõn Trong hệ thập phõn : Cứ 10 đơn vị ở một hàng thỡ thành một đơn vị hàng liền trước. - Làm ? Hoạt động 3: Chỳ ý a. Mục tiêu: Học sinh biết cách ghi các số la mã, đọc và viết cỏc số La Mó khụng quỏ 30 . b.Thời gian : 8 phút c. Đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi nội dung số la mã d. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập và thực hành e. Cách tiến hành GV: Cho HS đọc 12 số la mó trờn mặt đồng hồ SGK. - Giới thiệu cỏc chữ số I; V; X và hai số đặc biệt IV; IX và cỏch đọc, cỏch viết cỏc số La mó khụng vượt quỏ 30 như SGK. - Mỗi số La mó cú giỏ trị bằng tổng cỏc chữ số của nú (ngoài hai số đặc biệt IV; IX) Vd: VIII = V + I + I + I = 5 + 1 + 1 + 1 = 8 GV: Nhấn mạnh: Số La mó với những chữ số ở cỏc vị trớ khỏc nhau nhưng vẫn cú giỏ trị như nhau => Cỏch viết trong hệ La mó khụng thuận tiện bằng cỏch ghi số trong hệ thập phõn. ♦ Củng cố a) Đọc cỏc số la mó sau: XIV, XXVII, XXIX. B) Viết cỏc số sau bằng chữ số La mó: 26; 19. -Nối cột 1 với cột 2 để cú kết quả đỳng 3.Chỳ ý (Sgk) Trong hệ La Mó : I = 1 ; V = 5 ; X = 10. IV = 4 ; IX = 9 * Cỏch ghi số trong hệ La mó khụng thuận tiện bằng cỏch ghi số trong hệ thập phõn Tổng kết và hướng dẫn về nhà 1.Tổng kết: 1 phút - Nhắc lại cách viết hệ thập phân và số la mã 2. Hướng dẫn về nhà: 3Phút * Bài 15/10 SGK: Đọc viết số La Mó : - Tỡm hiểu thờm phần “Cú thể em chưa biết “ - Kớ hiệu : I V X L C D M 1 5 10 50 100 500 1000 - Cỏc trường hợp đặc biệt : IV = 4 ; IX = 9 ; XL = 40 ; XC = 90 ; CD = 400 ; CM = 900 - Cỏc chữ số I , X , C , M khụng được viết quỏ ba lần ; V , L , D khụng được đứng liền nhau . Bài 13/10 SGK : a) 1000 ; b) 1023 . Bài 12/10 SGK : {2 ; 0 } (chữ số giống nhau viết một lần ) Bài 14/10 SGK Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4 SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP - TẬP HỢP CON I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hiểu được một tập hợp cú thể cú một phần tử, cú nhiều phần tử, cú thể cú vụ số phần tử, cũng cú thể khụng cú phần tử nào, hiểu được khỏi niệm hai tập hợp bằng nhau. - HS biết tỡm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng cỏc kớ hiệu và f 2.Kỹ năng:- Rốn luyện học sinh tớnh chớnh xỏc khi sử dụng cỏc ký hiệu. - Rốn luyện HS tớnh chớnh xỏc khi sử dụng cỏc kớ hiệu , , . 3.Thái độ: - Trung thực tỷ mỉ cẩn thận, có ý thức trong hoạt động nhóm II. Đồ dùng dạy học - GV: : Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ?  ở SGK và cỏc bài tập củng cố. - HS : SGK, vở ghi III. Phương pháp Phương pháp vấn đáp Phương pháp luyện tập và thực hành Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề Phương pháp dạy học hoạt động nhóm IV. Tổ chức giờ học Mở bài a. Mục tiêu:- Tạo tình huống học tập, gây hứng thú học tập cho học sinh b.Thời gian : 5phút c. Đồ dùng dạy học d. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp e. Cách tiến hành Hoạt động của Thầy và trũ Phần ghi bảng - GV đưa ra hai tập hợp ?Y/c học sinh cho biết đau là phần tử của mỗi tập hợp? ? Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử, tập A và C có quan hệ gì? Ta vào bài ngày hôm nay A = {3; 2; 1; 0} B = { a, b, c }. C = {3; 2; ; 0} Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp. a. Mục tiêu: - Học sinh xác định được số phần tử của mỗi tập hợp b.Thời gian : 18 phút c. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung phần kết luận d. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập và thực hành e. Cách tiến hành GV: Nờu cỏc vớ dụ về tập hợp như SGK. Hỏi: Hóy cho biết mỗi tập hợp đú cú bao nhiờu phần tử? =>Cỏc tập hợp trờn lần lượt cú 1 phần tử, 2 phần tử, cú 100 phần tử, cú vụ số phần tử. Củng cố: - Làm ?1 ; ?2 HS: Hoạt động nhúm sủ dụng kỹ thuật khăn trải bàn làm bài. - Bài ?2 Khụng cú số tự nhiờn nào mà: x + 5 = 2 GV: Nếu gọi A là tập hợp cỏc số tự nhiờn x mà x + 5 =2 thỡ A là tập hợp khụng cú phần tử nào. Ta gọi A là tập hợp rỗng.Vậy: Tập hợp như thế nào gọi là tập hợp rỗng? HS: Trả lời như SGK. GV: Giới thiệu tập hợp rỗng được ký hiệu: f HS: Đọc chỳ ý SGK. GV: Vậy một tập hợp cú thể cú bao nhiờu phần tử? HS: Trả lời như phần đúng khung/12 SGK. GV: Kết luận và cho HS đọc và ghi phần đúng khung in đậm SGK. Củng cố: Bài 17/13 SGK. 1.Số phần tử của một tập hợp: Vd: A = {8} Tập hợp A cú 1 phần tử. B = {a, b} Tập hợp B cú 2 phần tử. C = {1; 2; 3; …..; 100}. Tập hợp C cú 100 phần tử. D = {0; 1; 2; 3; ……. }. Tập hợp D cú vụ số phần tử. - Làm ?1 ; ?2. * Chỳ ý : (Sgk) Tập hợp khụng cú phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Ký hiệu: f Vd: Tập hợp A cỏc số tự nhiờn x sao cho x + 5 = 2 A = f Một tập hợp cú thể cú một phần tử, cú nhiều phần tử, cú vụ số phần tử, cũng cú thể khụng cú phần tử nào Kết luận Một tập hợp cú thể cú một phần tử, cú nhiều phần tử, cú vụ số phần tử, cũng cú thể khụng cú phần tử nào. Hoạt động 2: Tập hợp con a. Mục tiêu: - Học sinh biết thế nào tập hợp con của một tập hợp, hai tập hợp bằng nhau b.Thời gian : 17 phút c. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung phần kết luận d. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập và thực hành - Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề e. Cách tiến hành GV: Cho hai tập hợp A = {x, y} B = {x, y, c, d} Hỏi: Cỏc phần tử của tập hợpA cú thuộc tập hợp B khụng? HS: Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc B. GV: Ta núi tập hợp A là con của tập hợp B. Vậy: Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào? HS: Trả lời như phần in đậm SGK. GV: Giới thiệu ký hiệu và cỏch đọc như SGK. - Minh họa tập hợp A, B bằng sơ đồ Venn. Củng cố: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập. Cho tập hợp M = {a, b, c} a/ Viết tập hợp con của M cú một phần tử. b/ Dựng ký hiệu để thể hiện quan hệ giữa cỏc tập hợp đú với tập hợp M. GV: Yờu cầu HS động nhóm sử dụng kỹ thuật mảnh ghép. * Lưu ý: Ký hiệu , diễn tả quan hệ giữa một phần tử với một tập hợp, cũn ký hiệu diễn tả mối quan hệ giữa hai tập hợp. Vd: {a} M là sai, mà phải viết: {a} M 2. Tập hợp con VD: A = {x, y} B = {x, y, c, d} Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thỡ tập hợp A gọi là con của tập hợp B. Kớ hiệu : A B hay B A Đọc : (Sgk) - Làm ?3 * Chỳ ý : (Sgk) Nếu A B và B A thỡ ta núi A và B là hai tập hợp bằng nhau Ký hiệu : A = B Kết luận - Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thỡ tập hợp A gọi là con của tập hợp B. - Nếu A B và B A thỡ ta núi A và B là hai tập hợp bằng nhau Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 5 phút) 1.Tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài 2. Hướng dẫn về nhà: * Bài tập 16/13 SGK. A = { 20 } ; A cú một phần tử . B = {0} ; B cú 1 phần tử . C = N ; C cú vụ số phần tử . D = ỉ ; D khụng cú phần tử nào cả . - Học kỹ những phần in đậm và phần đúng khung trong SGK . - Bài tập về nhà : 29, 30, 31, 32, 33, 34/7 SBT. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu sõu và kỹ về phần tử của một tập hợp . - Viết được cỏc tập hợp theo yờu cầu của bài toỏn, viết ra được cỏc tập con của một tập hợp, biết dựng ký hiệu è ; ẻ ; ẽ đỳng chỗ, và ký hiệu tập hợp rỗng . 2. Kỹ năng: - Rốn luyện học sinh tớnh chớnh xỏc khi sử dụng cỏc ký hiệu. 3. Thái độ: - Trung thực tỷ mỉ cẩn thận, có ý thức trong hoạt động nhóm II. Đồ dùng dạy học - GV : Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ?  ở SGK và cỏc bài tập củng cố. - HS : SGK, vở ghi III. Phương pháp Phương pháp vấn đáp Phương pháp luyện tập và thực hành Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề Phương pháp dạy học hoạt động nhóm IV. Tổ chức giờ học Khởi động a. Mục tiêu:Tạo tình huống học tập, gây hứng thú học tập cho học sinh b.Thời gian : 5 phút c. Đồ dùng dạy học d. Phương pháp: Phương pháp vấn đáp e.Cách tiến hành Hoạt động của Thầy và trũ Nội dung - GV kiểm tra lí thuyết về số phần tử của tập hợp Hoạt động 1: luyện tập a. Mục tiêu: Học sinh biết Vận dụng lí thuyết tập hợp con của một tập hợp, hai tập hợp bằng nhau vào giải các bài tập có liên quan b.Thời gian : 35 phút c. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung phần kết luận d. Phương pháp: - Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp luyện tập và thực hành - Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề e. Cách tiến hành b - a + 1 (Phần tử) (b - a) : 2 + 1 (Phần tử) GV: Lưu ý: Trong trường hợp cỏc phần tử của một tập hợp khụng viết liệt kờ hết ( biểu thị bởi dấu “…” ) cỏc phần tử của tập hợp đú phải được viết theo một qui luật. Bài 21/14 Sgk:(7ph) GV: Yờu cầu HS đọc đề và hoạt động theo nhúm. HS: Thực hiện theo cỏc yờu cầu của GV. Hỏi : Nhận xột cỏc phần tử của tập hợp A? HS: Là cỏc số tự nhiờn liờn tiếp. GV: Hướng dẫn HS cỏch tớnh số phần tử của tập hợp A. Từ đú dẫn đến dạng tổng quỏt tớnh số phần tử của tập hợp cỏc số tự nhiờn liờn tiếp từ a đến b như SGK. GV: Yờu cầu đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày bài 21/14 SGK. HS: Lờn bảng thực hiện. GV: Cho cả lớp nhận xột, đỏnh giỏ và ghi điểm cho nhúm. Bài 22/14 Sgk(7ph) GV: Yờu cầu HS đọc đề bài. - ễn lại số chẵn, số lẻ, hai số chẵn (lẻ) liờn tiếp. - Cho HS hoạt động theo nhúm. HS: Thực hiện cỏc yờu cầu của GV. GV: Cho lớp nhận xột. Đỏnh giỏ và ghi điếm. Bài 23/14 Sgk:(10ph) Hỏi: Nhận xột cỏc phần tử của tập hợp C? HS: Là cỏc số chẵn liờn tiếp. GV: Hướng dẫn HS cỏch tớnh số phần tử của tập hợp C. Từ đú dẫn đến dạng tổng quỏt tớnh số phần tử của tập hợp cỏc số tự nhiờn chẵn (lẻ) liờn tiếp từ số chẵn (lẻ) a đến số chẵn (lẻ) b như SGK. - Yờu cầu đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày bài 23/14 SGK. HS: Lờn bảng thực hiện. GV: Cho cả lớp nhận xột, đỏnh giỏ và ghi điểm cho nhúm. Bài 24/14 Sgk:(7ph) GV: Viết cỏc tập hợp A, B, N, N * và sử dụng ký hiệu để thể hiện mối quan hệ của cỏc tập hợp trờn với tập hợp N? HS: Lờn bảng thực hiện . Bài 25/14 Sgk :(6ph) GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài - Yờu cầu HS đọc đề bài và lờn bảng giải. Bài 21/14 Sgk: Tổng quỏt: Tập hợp cỏc số tự nhiờn liờn tiếp từ a đến b cú : B = {10; 11; 12; ….; 99} cú: 99- 10 + 1 = 90 (Phần tử) Bài 22/14 Sgk: a/ C = {0; 2; 4; 6; 8} b/ L = {11; 13; 15; 17; 19} c/ A = {18; 20; 22} d/ B = {25; 27; 29; 31} Bài 23/14 Sgk: Tổng quỏt : Tập hợp cỏc số tự nhiờn chẵn (lẻ) liờn tiếp từ số chẵn (lẻ) a đến số chẵn (lẻ) b cú : D = {21; 23; 25; ….; 99} cú : ( 99 - 21 ): 2 + 1 = 40 (phần tử) E = {32; 34; 35; ….; 96} cú : (96 - 32 ): 2 + 1 = 33 (phần tử) Bài 24/14 Sgk: A = B = N = N * = A N ; B N ; N * N Bài 25/14 Sgk : A = B = Kết luận

File đính kèm:

  • docgiao an toan 6 tiet 118.doc
Giáo án liên quan