Giáo án Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 24

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì. Hiểu quan hệ giữa điểm và đường thẳng.

- Kĩ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu .

- Thái độ: chú ý tích cực, vẽ hình cẩn thận.

* Trọng tâm: Hiểu biết cách vẽ điểm, đường thẳng.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Thước thẳng, mảnh bìa.

2. Học sinh: Thước thẳng, mảnh bìa.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT: .

III. Tổ chức các hoạt động học tập:

1. Ổn định lớp(1):

2. Kiểm tra bài cũ ( 5):

- Em hãy nêu vài bề mặt được coi là phẳng

( Đáp án: Mặt tủ kính, mặt nước hồ khi không gió.)

- Chiếc thước dài các em đang kẻ có đặc điểm điểm gì ?

( Đáp án: Thẳng, dài.)

*ĐVĐ: Vậy những ví dụ trên là hình ảnh của những khái niệm nào trong hình học ?

 

doc73 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/08/2012 Ngày dạy : 25/08/2012 Chương I . Đoạn thẳng Tiết 1: Điểm. Đường thẳng I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì. Hiểu quan hệ giữa điểm và đường thẳng. - Kĩ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu . - Thái độ: chú ý tích cực, vẽ hình cẩn thận. * Trọng tâm: Hiểu biết cách vẽ điểm, đường thẳng. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, mảnh bìa. 2. Học sinh: Thước thẳng, mảnh bìa. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:……………………….. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định lớp(1’): 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’): - Em hãy nêu vài bề mặt được coi là phẳng ( Đáp án: Mặt tủ kính, mặt nước hồ khi không gió...) - Chiếc thước dài các em đang kẻ có đặc điểm điểm gì ? ( Đáp án: Thẳng, dài...) *ĐVĐ: Vậy những ví dụ trên là hình ảnh của những khái niệm nào trong hình học ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: 1. Điểm (9’) - Cho HS quan sát H1: Đọc tên các điểm và nói cách viết tên các điểm, cách vẽ điểm. - Quan sáy bảng phụ và chỉ ra điểm D - Đọc tên các điểm có trong H2 - Giới thiệu khái niệm hai điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt - Giới thiệu hình là một tập hợp điểm - Hãy chỉ ra các cặp điểm phân biệt trong H2 Hoạt động 2: Đường thẳng(10’) -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK: Hãy nêu hình ảnh của đường thẳng. - Quan sát H3, cho biết : + Đọc tên các đường thẳng + Cách viết tên cách viết Hoạt động 3:Điểm thuộc đường (10’) - Cho HS quan sát H4: Điểm A, B có quan hệ gì với đường thẳng d ? - Có thể diễn đạt bằng những cách nào khác ? - Treo bảng phụ tổng kết về điểm, đường thẳng. 1. Điểm (h1) A C (h2) (Bảng phụ) - Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau - Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. Điểm cũng là một hình. 2. Đường thẳng (h3) - Đường thẳng là một tập hợp điểm. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng. 3. Điểm thuộc đường ... (h4) - ở h4: A d ; B d Cáchviết Hình vẽ Kí hiệu Điểm M M Đường thẳng a a 4. Củng cố (8’): Yêu cầu HS làm các bài tập sau: Bài tập 1: Cách đặt tên cho điểm Bài tập 3: Nhận biết điểm đường thẳng Bài tập: Vẽ điểm đường thẳng 5. Hướng dẫn học ở nhà(2’): - Học bài, nắm chắc khi nào thì điểm thuộc đường thẳng… - Làm các bài tập 2 ; 5 ; 6 SGK, 2 ; 3 SBT. Ngày soạn: 24/08/2012 Ngày dạy : 0109/2012 Tiết 2. Ba điểm thẳng hàng I. Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng. Hiểu được quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng - Kĩ năng: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, phân biệt điểm cùng phía và khác phía.. - Thái độ: chú ý tích cực * Trọng tâm: Ba điểm thẳng hàng và quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước thẳng. 2. Học sinh: Thước. Đồ dùng học tập. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:………………. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định lớp(1’): 2. Kiểm tra bài cũ(5’): Yêu cầu HS làm bài tập 1, 4 SGK ; bài 5 SBT Kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS * ĐVĐ: Ba điểm như thế nào thì được gọi là ba điểm thẳng hàng? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng ( 15’) - Xem H8a và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, D thẳng hàng ? - Xem H8a và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng HĐ 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng ( 16’) - Nhận xét về quan hệ giữa ba điểm A, B, C - Trong ba điểm thẳng hàng có thể có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài tập 11 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng H8a Khi ba điểm A, B, D cùng nằm trên một đường thẳng ta nói, chúng thẳng hàng H8b Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất cứ đường thẳng nào,ta nói chúng không thẳng hàng 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng H9 ở H9, ta có: - Điểm C nằm giữa điểm A và B - Điểm A và B nằm lhác phía đối với điểm C - Điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B .... * Nhận xét: SGK Bài tập 11.(SGK-tr.107) - Điểm R nằm giữa điểm M và N - Điểm M và N nằm lhác phía đối với điểm R - Điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M .... 4. Củng cố(7’) :- Nhắc những nội dung chính cần nắm được - Làm bài tập 10 : + Yêu cầu HS lên bảng vẽ + Muốn vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm thế nào ? - Làm bài tập 12: 5. Hướng dẫn học ở nhà(1’): - Học bài theo SGK - Làm bài tập 8 ; 9 ; 13 ; 14 SGK ************************************************************ Ngày soạn: 29/09/2012 Ngày dạy : 08 /09/2012 Tiết 3. Đường thẳng đi qua hai điểm I. Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt - Kĩ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm. Biết vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: cắt nhau, song song, trùng nhau - Thái độ: Vẽ hình chính xác đường thẳng đi qua hai điểm. * Trọng tâm: có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt II. Chuẩn bị 1. GV: Thước thẳng, bảng phụ 2. HS: Thước thẳng, xem trước nội dung bài. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:………………………. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ( 7’) Yêu cầu HS trả lời miệng những câu hỏi sau: Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng Trả lời miệng bài tập 11 SGK: vẽ hình 12 trên bảng Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng. Làm bài tập 13. Sgk * ĐVĐ: Chúng ta có thể vẽ được mấy đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1: Vẽ đường thẳng ( 7’) - Cho điểm A, vẽ đường thẳng a đi qua A. Có thể vẽ được mấy đường thẳng như vậy ? - Lấy điểm B A, vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B. Vẽ được mấy đường như vậy? - Làm bài tập 15. Sgk: Làm miệng HS : Q.sát=> + chỉ co 1 đ.thẳng đi qua A,B. + Co vô số đường không thẳng đi qua 2 điểm A, B. HĐ2: Tên đường thẳng ( 10’) GV ? ta đã biết cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào? HS: Bằng 1 chữ cái thường. GV thông báo các cách đặt tên khác cho đường thẳng - Đọc thông tin trong SGK: Có những cách nào để đặt tên cho đường thẳng ? HS: đọc tên các đường thẳng: đường thẳng a, đ đường thẳng AB ( hoặc BA), đường thẳng xy (hoặc yx). *Củng cố: HS làm BT ? SGK HS gọi tên đường thẳng. GV ? có bao nhiêu cachs gọi ? GV nêu các khái niệm trùng nhau. HĐ3:Đường thẳng trùng nhau,..(10’) -Đọc tên những đường thẳng ở hình H1 . Chúng có đặc điểm gì? (- Đường thẳng AB, AC chúng trùng nhau) - Các đường thẳng ở H2 có đặc điểm gì? ( Chúng cắt nhau) ? H2 cho biết A thuộc đường thẳng nào HS: A AB, A AC GV:Giải thích J là điểm chung của 2 đường thẳng JK và JLJK cắt JL - Các đường thẳng ở H3 có đặc điểm gì? ( Chúng song song với nhau) GV: Hướng dẫn học sinh vẽ 2 đường thẳng song song GV: Tìm trong thực tế về hai đường thẳng cắt nhau có một điểm chung, hai đường thẳng song song. GV: Giải thích chú ý Y/C HS đọc phần chú ý SGK GV? Cho 2 đường thẳng trên mặt phẳng có những vị trí nào có thể xảy ra ? GV lưu ý: ở lớp 6 khi nói 2 đường thẳng mà không nói gì thêm ta hiểu đó là 2 đường thẳng phân biệt HS nhắc lại không nhìn sách - HS làm BGT 16 ( SGK) a) Tại sao không nói “ Hai điểm thẳng hàng’’? b) Cho 3 điểm và 1 thước thẳng, làm thế nào để biết 3 điểm đó có thẳng hàng không? - HS làm BT 17 ( SGK) - HS làm BT 19 ( SGK) - GV gọi HS lên bảng vẽ hình và trả lời. 1. Vẽ đường thẳng * Cách vẽ: đường thẳng đi qua hai điểm A và B B1: Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A và B. B2: Dùng đầu bút vạch theo cạnh thước. * Nhận xét: Có một và chỉ một đường thảng đi qua hai điểm phân biệt Bài tập : 15/109(sgk). 2. Tên đường thẳng C1: Đặt tên bằng 1 chữ cái thường C2: Lấytên 2 điểm thuộc đường thẳng để đặt tên cho đường thẳng. C3: Đặt tên đường thẳng bằng 2 chữ cái thường. ? . Có 6 cách gọi tên đường thẳng: AB, BA, AC, CA, BC, CB. 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. a. Đường thẳng trùng nhau H1 - Đường thẳng AB và AC có vô số điểm chungAB và CD trùng nhau. b. Đường thẳng cắt nhau H2 - Đường thẳng JK và JL có 1 điểm chung J JK cắt JL tại giao điểm J c. Đường thẳng song song H3 xy và zt không có điểm chung, ta nói xy và xt song song. * Nhận xét: Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song * Chú ý(SGK– 109) Bài 16 Bao giờ cũng có 1 đường thẳng đi qua hai điểm cho trước Vẽ đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm cho trước rồi quan sát xem đường thẳng đó có đi qua điểm thứ 3 hay không? Bài 17: Có tất cả 6 đường thẳng? AB, BC, CA, CD, DA, BD A B Bài 19: Vẽ đường thẳng XY cắt d1 tại Z cắt d2 tại T d1 d2 4. Củng cố(8’): -Tại sao không nói ba điểm không thẳng hàng ? 5. Hướng dẫn học ở nhà(2’) : - Học bài theo SGK - Làm bài tập 18 ; 20 ; 21 SGK - Đọc trước nội dung bài tập thực hành. - Chuẩn bị cho giờ TH sau: Mỗi nhóm chuẩn bị 3 cọc tiêu, 1 dây dọi…. ************************************************ Ngày soạn:05/09/2012 Ngày dạy :14/09/2012 Tiết 4. Thực hành: Trồng cây thẳng hàng I. Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh được củng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng - Kĩ năng: Có kĩ năng dựng ba điểm thẳng hàng để dựng các cọc thẳng hàng - Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn * Trọng tâm: Biết cách dựng ba điểm thẳng hàng ở ngoài thực tế. II. Chuẩn bị 1. GV: Chuẩn bị cho 2 nhóm. Mỗi nhóm gồm: 03 cọc tiêu, 1 quả dọi 2. HS: Đọc trước nội dung bài thực hành 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:……………………….. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(3’) - Khi nào ta nói ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng. - Phỏt biểu nhận xột về đường thẳng đi qua 2 điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hđ1:Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm (10 phút) - GV chia nhóm HS và phổ biến nhiệm vụ thực hành mà các nhóm phải thực hiện. - Các nhóm HS lắng nghe nhiệm vụ của nhóm mình. b.Hướng dẫn cách làm - GV giới thiệu và hướng dẫn cách thực hành cho HS. - HS chú ý lắng nghe. Hs cả lớp đọc mục 3 SGK (Quan sát h24, h 25) GV thao tác: Chôn cọc C thẳng hàng với 2 cọc A,B ở cả 2 vị trí của C( C nằm giữa A và B; B nằm giữa A và C) HS tiến hành thực hành theo nhóm HĐ2 :Chuẩn bị thực hành (4’) -GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về phân công nhiệm vụ và dụng cụ Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình của tổ mình về nhiệm vụ và dụng cụ của từng người GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm hs Mỗi nhóm : +) 3 cọc tiêu +) 1 dây dọi -GV giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành 1.Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm a.Nhiệm vụ Chôn các cọc thẳng hàng giữa hai cột mốc A và B (Hoặc đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây đã có bên đường) b. cách làm a) Cắm cọc tiêu ở Cnằm giữa AvàB sao cho A, B, C thẳng hàng. B1:Cắm cọc tiêu thẳng đứng ở hai điểm A và B ( dùng dây dọi kiểm tra) B2: Em thứ nhất đứng ở A, Em thứ hai đứng ở điểm C – là vị trí nằm giữa A và B B3: Em ở vị trí A ra hiệu cho em thứ 2 ở C điều chỉnh cọc tiêu sao cho che lấp hoàn toàn cọc tiêu B. Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng Các nhóm HS thực hành theo khu vực đã được phân công. b)Cắm cọc ttiêu ở C nằm ngoài Avà B: Tương tự a . Kiểm tra xem độ thẳng của các vị trí A, B, C 2 .Chuẩn bị thực hành Mỗi nhóm : +) 3 cọc tiêu +) 1 dây dọi báo cáo thực hành tiết 4 hình học của tổ ......... Lớp: ........ Kết quả: Ba điểm A,B, C .........................Điểm thực hành của tổ (GV cho) STT Họ và tên HS Chuẩn bị dụng cụ (3đ) ý thức kỷ luật (3 đ) Kỹ năng thực hành (4 đ) Tổng số điểm (10 đ) Nhận xét chung (Tổ tự đánh giá) Tổ trưởng ký tên Hđ3:thực hành (20’) (Tiến hành ngoài trời nơi có bãi đất rộng) GV: cho học sinh tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ. HS : Tiến hành thực hành theo hướng dẫn (thực hành theo nhóm) GV: theo dõi hs thực hành -GV : kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm học sinh GV đi kiểm tra xem độ thẳng của các vị trí A, B, C của các nhóm. 3. thực hành Các tổ thực hành như GV đã hướng dẫn, mỗi tổ có thể chia thành hai hoặc ba nhóm lần lượt thực hành để tất cả HS nắm được cách làm. Trong khi thực hành, mỗi tổ cử 1 người ghi lại tình hình và kết quả thực hành HĐ4 :Nhận xét, đánh giá (4’) -GV thu báo cáo thực hành của các tổ (nhóm) , thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ nêu nhận xét, đánh giá hiệu quả công việc của các tổ ( nhóm). - Ghi điểm cho các nhóm Gv+Hs cùng thu rọn dụng cụ thực hành 4 . Nhận xét, đánh giá -Các tổ (mhóm)học sinh họp bình điểm và ghi biên bản thực hành của tổ rồi nộp cho GV 4. Kết thúc(2’) : Đánh giá giờ thực hành: - ý thức, thái độ và tinh thần học tập của HS - Kỷ luật an toàn lao động - Thao tác thực hành của học sinh - chất lượng thực hành Gv : GV Nhận xét, đánh giá ý thức, thái độ, hiệu quả thực hành của các nhóm 5. Hướng dẫn về nhà (1’): - Làm cỏc bài tập: 16 ; 19; 21; 22 sbt - Xem trước bài tia. - Sau đó học sinh cất dụng cụ, rửa tay chân, chuẩn bị vào giờ học tiếp theo *************************************************** Ngày soạn: 10/09/2012 Ngày dạy : 21/09/2012 Tiết 5: Tia I- Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh biết định nghĩa, mô tả tia bằng các cách khác nhau. Biết thế nào là 2 tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - Kĩ năng: Có kĩ năng phân loại 2 tia chung gốc và vẽ tia. - Thái độ: vẽ hình cẩn thận, chú ý kĩ để phân biệt chính xác.. * Trọng tâm: Định nghĩa tia, hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau. II- Chuẩn bị: 1. GV: Thước thẳng, bảng phụ. 2. HS: Thước thẳng 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:………………………… III - Tổ chức các hoạt động học tập: ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra bài cũ(3’) :Nêu cách vẽ đường thẳng đi qua2 điểm, qua 2 điểm vẽ được mấy đường thẳng. Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Tia(14’) Vẽ đt xy và lấy điểm 0 ẻ xy  ? Đường thẳng xy bị điểm O chia ra làm mấy phần, là những phần nào? GV: dùng phấn màu đỏ vẽ phần đt ox => hình gồm điểm o và phần đt này là 1 tia gốc o GV : dùng phấn vàng vẽ phần đt oy => hình gồm điểm o và phần đt này là 1 tia gốc o GV: Cho Đọc định nghĩa trong SGK GV:Giới thiệu tên của hai tia là Ox, tiaOy GV : Nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x GV:Khi đọc hay viết tia ta phải đọc (viết) tên gốc trước Cho HS làm bài tập 25.SGK(113) A* B* A* *B c) A* *B HĐ2: Hai tia đối nhau(10’) * Đọc tên các tia trên hình vẽ sau : m Tia Ox , Oy, Om y O x => hai tia Ox, Oy là 2 tia đối nhau *2tia Ox,Oy ở h/vẽ trên có gì đặc biệt ? HS :Hai tia Ox, Oy( H/vẽ trên) - Chung gốc - Hai tia tạo thành 1 đ/thẳng xy Ta gọi 2 tia Ox, Oy là 2 tia đối nhau. * Đọc nhận xét SGK(112) + Làm BT ? 1 SGK(112) Vì thiếu đ/kiện 1 Ax và Ay , Bx và By * G/viên nhấn mạnh : 2 tia được gọi là đối nhau , phải đủ 2 đ/kiện trên. HĐ3:Hai tia trùng nhau(10’) * ở BT ? 1 Tia Ay còn đợc gọi là tia AB => 2 tia này chỉ là một => 2 tia trùng nhau. + Đặc điểm của 2 tia này ? HĐ3: Luyện tập(5’) * Trên hình 28(BT ? 1) Tìm 2 tia trùng nhau gốc A , tìm 2 tia trùng nhau gốc B ? AB và Ax BA và Bx y B * o *A x * Ghi KQ vào BT 22 b,c(113) 1) Tia : : . x 0 y - Đường thẳng xy - Lấy điểm O trên đường thẳng xy - điểm O chia đường thẳng xy ra làm 2 phần * Khái niệm: (SGK/ 111) : in nghiêng Ta có tia Ox và tia Oy, khi đọc hay viết ta đọc ( hay viết ) tên gốc trước. - Tia Ox, tia Oy còn gọi là nửa đường thẳng Ox, nửa đường thẳng Oy. Tia Ax . A x Bài 25(SGK/112): Cho 2 điểm A và B Hãy vẽ +Đường thẳng AB. A B +Tia AB A B + Tia BA. . . B A Tia Ax không bị giới hạn về phía x 2) Hai tia đối nhau : x o y * Hai tia Ox và Oy chung gốc O và tạo thành đ.thẳng gọi là hai tia đối nhau. +Hai tia Ox&Oy là hai tia đối nhau khi -Hai tia chung gốc(1) - Hai tia tạo thành một đường thẳng(2) Nhận xét: ( SGK/ 112) Vẽ hai tia Bm và Bn đối nhau. . n B m Trênđường thẳng xy lấy hai điểm A và B . . x A B y a) Hai tia Ax, By không đối nhau vì không thoả mãn yêu cầu (1) b)Các tia đối nhau: Ax & Ay ; Bx & By 3) Hai tia trùng nhau : A* *B y Hai tia AB và Ay : + Chung gốc . + Tia này nằm trên tia kia. Ta gọi tia AB và Ay là 2 tia trùng nhau. Chú ý : SGK (112) 4) Luyện tập : + Bài ? 1 Hai tia trùng nhau gốc A là AB và Ay Hai tia trùng nhau gốc B là BA và Bx + Bài ? 2 Tia OB trùng với tia Oy Hai tia Ox và Ax không trùng nhau, vì không chung gốc. Hai tia Ox, Oy không đối nhau vì không tạo thành 1 đờng thẳng. 4. Củng cố(3’): nờu tớnh chất… 5. Hướng dẫn về nhà(2’): 1)Thuộc 3 khái niệm tia gốc O , hai tia đối nhau và 2 tia trùng nhau . 2) Làm BT 23 , 24 ( SGK-113) BT 24 , 26 , 27 SBT (99) ************************************************* Ngày soạn: 12/ 09/ 2012 Ngày dạy : 26/09/ 2012 Tiết 6 Luyện tập I. Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh được củng cố khái niệm tia, có thể phát biểu định nghĩa tia bằng các cách khác nhau, khái niệm hai tia đối nhau - Kĩ năng: Biết vẽ hình theo cách diễn tả bằng lời. Biết vẽ tia đối nhau, nhận dạng sự khác nhau gữa tia và đường thẳng - thái độ: Học tập tích cực, vẽ hình cẩn thận. * Trọng tâm: Luyện tập các BT liên quan tới tia, vẽ tia.. II. Chuẩn bị 1. GV: Thước thẳng, Bảng phụ.. 2. HS: Thước thẳng, học bài cũ 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:…………….. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ( 7’) Yêu cầu HS trả lời miệng những câu hỏi sau: Vẽ đường thẳng xy. Trên đó lấy điểm M. Tia Mx là gì ? Đọc tên các tia đối nhau trong hình vẽ. Cho HS làm bài tập 25: Phân biệt sự khác nhau giữa tia và đường thẳng 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động: Luyện tập: (32’) - Cho Hs đọc yờu cầu bài toỏn 26sgk -Yờu cầu một hs khỏc vẽ hỡnh bài toỏn. Hs vẽ hỡnh : A M B • • • -Cho một HS trỡnh bày lời giải. -Yờu HS nhận xột và giải thớch - Nhận xột và giải thớch - Hs ghi nhận và sửa bài _Cho Hs đọc yờu cầu bài toỏn 27sgk. _Yờu cầu HS thảo luận theo nhúm,điền kết quả vào bảng nhúm _Cho HS kết quả bảng nhúm lờn bảng _Yờu cầu HS nhận xột và giải thớch _Nhận xột và giải thớch - Yờu cầu một Hs đọc bài 28 sgk - Hs đọc yờu cầu bài toỏn và vẽ hỡnh x N O M y • • • _Hai tia như thế nào là đối nhau? (Hai tia chung gốc và tạo thành đường ) Trong ba điểm thẳng hàng cú bao nhiờu điểm nằm giữa? (Cú một điểm nằm giữa hai điểm cũn lại) - Cho HS trỡnh bày lời giải - Nhận xột và giải thớch - GV: Khắc sâu : hai điều kiện để hai tia đối nhau - Trả lời miệng bài tập 32 - Vẽ hình minh hoạ Bài 31: sgk - Hướng dẫn hs lần lượt vẽ hỡnh - cho hs vẽ lại hỡnh _ Cho HS nhận xột và giải thớch _ Nhận xột thống nhất kết quả của bài toỏn. - Nhận xét và ghi điểm: Bài tập 30. SGK - Một HS lên bảng vẽ hình - Trả lời miệng - Yêu cầu HS làm vào vở Bài tập 26. SGK a. Điểm M và B nằm cùng phía đối với A b. M có thể nằm giữa A và B (H1), hoặc B nằm giữa A và M (H2) Bài tập 27. SGK a. .......A... b. ..... A... Bài tập 32. SGK a.Sai b.Sai Bài tập 28. SGK a. Ox và Oy hoặc ON và OM đối nhau b. Điểm O nằm giữa M và N Bài 31: sgk Giải _Chẳng hạn: A N B M C y x Bài tập 30. SGK x O y ‘ a. hai tia đối nhau. 4. Củng cố(3’) : - Nêu các khái niệm về tia: đối nhau, trùng nhau? 5. Hướng dẫn học ở nhà(2’) : Học bài theo SGK Làm bài tập từ 23 đến 29 SBT Đọc trước bài đoạn thẳng Ngày soạn: 17/09/2012 Ngày dạy : 05/10/2012 Tiết 7 Đoạn thẳng I. Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh biết định nghĩa đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng, nhận dạng đoạn thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng, tia.. - Kĩ năng: Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau - Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, chính xác * Trọng tâm: Định nghĩa đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng, nhận dạng đoạn thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng, tia. II. Chuẩn bị 1. GV: Thước thẳng, bảng phụ.. 2. HS: Thước thẳng, .. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:…………….. III. Tổ chức các hoạt động học tập 1. ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ( 7’) :Yêu cầu HS vẽ hình theo diễn đạt bằng lời: Vẽ đường thẳng AB Vẽ tia AB Đường thẳng AB và tia AB khác nhau thế nào ? *ĐVĐ : Qua 2 điểm A, B ta vẽ được đ/t AB, tia AB, ta cú thể vẽ được đoạn thẳng AB nữa . Vậy đoạn thẳng AB là gỡ ? ta vào bài hụm nay 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Đoạn thẳng AB là gì (12’) GV: yờu cầu HS vẽ hai điểm A, B trờn trang giấy. Đặt mộp thước đi qua 2 điểm A, B. Dựng bỳt chỡ vạch theo mộp thước từ A đến B, ta được một hỡnh GV thao tỏc trờn bảng GV: ? hỡnh này gồm bao nhiờu điểm? Là những điểm như thế nào? HS : trả lời GV : khẳng định đú là đoạn thẳng AB Đoạn thẳng AB là gỡ? GV nờu định nghĩa đoạn thẳng AB, GV : Có những các nào để gọi tên đoạn thẳng AB ? HS: Có thể gọi là BA GV nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AB GV lưu ý cỏch vẽ đoạn thẳng: phải vẽ rừ 2 mỳt * Củng cố : bài tập 33/sgk GV viết đề bài ra bẳng phụ GV gọi hs đứng tại chỗ trả lời GV điền vào bẳng phụ Bài 34/ sgk HS : Cú 3 đoạn thẳng: AB, AC, BC. GV Cú nhận xột gỡ về cỏc đoạn thẳng với đường thẳng a? Đoạn thẳng là 1 phần của đường thẳng chứa nú HĐ2: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng(13’) GV cho HS quan sỏt hỡnh vẽ: 33, 34, 35 ( Bảng phụ) - Hóy mụ tả cỏc hỡnh vẽ đú GV: Lưu ý cú 1 điểm chung HS nhận dạng 2 đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng GV cho HS quan sỏt bẳng phụ: Nhận dạng một số trường hợp khỏc về đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng - Mụ tả cỏc hỡnh vẽ đú - Cho HS quan sát các trường hợp cắt nhau của đoạn thẳng và đoạn thẳng, đoạn thẳng và đường thẳng, đoạn thẳng và tia. * Củng cố HS : Trả lời miệng Bài 35 +36 SGK Bài 39: I, K, L thẳng hàng 1. Đoạn thẳng AB là gì ? *Cách vẽ : B1 : vẽ hai điểm A, B trờn trang giấy. B2 : Đặt mộp thước đi qua 2 điểm A, B. B3 : Dựng bỳt chỡ vạch theo mộp thước từ A đến B, ta được đoạn thẳng AB - Đoạn thẳng AB cũn gọi là đoạn thẳng BA -Hai điểm A,B là hai mỳt(2 đầu) của đoạn thẳng AB *Định nghĩa : Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B bài tập 33. SGK a. R và S b. Hai điểm P, Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q. Bài 34/ sgk Cú 3 đoạn thẳng: AB, AC, BC A B C a . . . 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng a) Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là điểm I b ) Đoạn thẳng AB cắt tia ox, giao điểm là điểm K Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau, giao điểm là điểm H Bài 35 : Cõu d Đỳng bài tập 36 SGK Không AB và AC Bài 39: I, K, L thẳng hàng Củng cố(10’) : GV: đường thẳng, tia, đoạn thẳng khác nhau ntn? đường thẳng (k có giới hạn) TiA ( g.hạn tại điểm gốc) đoạn thẳng ( G hạn tại 2 mút) HS: Nhớ lại kt cũ , kết hợp, trả lời. GV: Biểu diễn bằng sơ đồ. GV : Cho học sinh quan sát các bảng phụ và mô tả các trường hợp cắt nhau trong bảng phụ sau: Đặt các câu hỏi theo từg hình, HS trả lời. 5. Hướng dẫn học ở nhà(2’) - Học bài theo SGK - Làm bài tập 34 ; 37;38 ; 39 SGK/116 SGK; Bài 31; 32 SBT ************************************** Ngày soạn: 23/09/2012 Ngày dạy : 12/10/2012 Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng I. Mục tiêu - Kiến thức: HS biết độ dài đoạn thẳng là gì ? - Kĩ năng: Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. Biết so sánh hai đoạn thẳng - Thái độ: Có ý thức đo vẽ cẩn thận. * Trọng tâm: Biết sử dụng thước đo độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng II. Chuẩn bị 1. GV:Thước thẳng, phấn màu, SGK 2. HS: thước có chia khoảng 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ (7’) - Đoạn thẳng AB là gì ? - Hỡnh vẽ sau cú bao nhiờu đoạn thẳng , viết tờn cỏc đoạn thẳng ? M N I • • • 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Đo đoạn thẳng ( 12’) - GV ? Nờu dụng cụ đo đoạn thẳng? -Em cũn biết dụng cụ đo độ dài nào khỏc? - GV giới thiệu một vài loại thước - HS nhận dạng cỏc dụng cụ đo ( h.42) - GV hướng dẫn hs cỏch đo độ dài đoạn thẳng AB, gv làm mẫu trờn bảng - HS đo trong vở - GV gọi hs nhắc lại cỏch đo - GV nờu cỏch ký hiệu đoạn thẳng - Khi cú 1 đoạn thẳng thỡ tương ứng với nú sẽ cú mấy độ dài? (Mỗi đoạn thẳng cú một độ dài) - Độ dài đú là một số ntn? ( độ dài đoạn thẳng là một số dương) - Khi điểm A trựng với điểm B thỡ khoảng cỏch AB bằng bao nhiờu? (Khi điểm A trựng với điểm B thỡ khoảng cỏch AB bằng 0) - Nếu tồn tại một đoạn thẳng thỡ cú nhận xột gỡ ? (Mỗi đoạn thẳng cú một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn 0) - HS :đọc nhận xột trong sgk - GV :nờu cỏc cỏch núi khỏc - GV? Độ dài và khoảng cỏch cú khỏc nhau khụng? - Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khỏc nhau ntn? - GV cho hs đo chiều dài và chiều rộng cuốn vở của mỡnh rồi đọc kết quả. HĐ2: So sánh hai đoạn thẳng (15’)

File đính kèm:

  • docHinh 6.doc
Giáo án liên quan