Giáo án Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 4 (Chuẩn)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hs có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc

- Hs biết được nội dung của môn âm nhạc ở trường THCS

- Hs biết tên tác giả của bài hát Quốc ca và hát thuộc bài Quốc ca

2. Kĩ năng:

- Tập hát kết hợp gõ đệm, biểu diễn đơn, song, tốp ca, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.

3. Thái độ:

- HS hiểu được nội dung bài TĐN, vui vẻ, hồn nhiên.

- Qua giới thiệu và học bài Quốc ca, Hs nêu được cai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.

Tớch hợp: Tớch hợp tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh: Vai trũ của Chủ tịch hồ chớ Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phúng dõn tộc, giành độc lập dõn tộc

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 4 (Chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/08/2013 Ngày giảng 6A1: 21/08/2013 6A2: 19/08/2013 TIẾT 1 : bài mở đầu - Giới thiệu môn âm nhạc ở trường trung học cơ sở - Tập hát: Quốc ca I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hs có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc - Hs biết được nội dung của môn âm nhạc ở trường THCS - Hs biết tên tác giả của bài hát Quốc ca và hát thuộc bài Quốc ca 2. Kĩ năng: - Tập hát kết hợp gõ đệm, biểu diễn đơn, song, tốp ca, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. 3. Thái độ: - HS hiểu được nội dung bài TĐN, vui vẻ, hồn nhiên. - Qua giới thiệu và học bài Quốc ca, Hs nêu được cai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Tớch hợp: Tớch hợp tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh: Vai trũ của Chủ tịch hồ chớ Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phúng dõn tộc, giành độc lập dõn tộc II. Đồ dùng: 1. Giỏo viờn: Bảng phụ. Tập thể hiện bài Quốc ca 2. Học sinh: Thanh Phách. Tìm hiểu bài ở nhà. III. Phương pháp Thực hành – Luyện tập, trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm… IV. Tổ chức giờ học: HOẠT ĐỘNG I- KHỞI ĐỘNG 5’ 1. Ổn định tổ chức 2’ 2. Hỏt đầu giờ 3’ - GV cho Hs hát tập thể một bài hỏt ở chương trỡnh học lớp 5. HOẠT ĐỘNG II Giới thiệu mụn học õm nhạc ở trường THCS 17’ 1. Mục tiêu: - Hs có khái niệm sơ giản về bộ môn âm nhạc, tác dụng của âm nhạc đối với đời sống con người.. 2. Đồ dùng: - Nhạc cụ bảng phụ 3. Các bước tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gv giới thiệu môn âm nhạc ở trường trung học cơ sở. - Hs đọc sách giáo khoa. - Gv hỏi: Âm nhạc là gì? - Hs trả lời và ghi vở - Âm nhạc có tác dụng gì trong đời sống? - Hs: ghi vở - Gv giới thiệu các phân môn môn âm nhạc trong trường THCS : +)Chương trình học hát. +)Chương trình TĐN và nhạc lí. +)Âm nhạc thường thức. - Môn âm nhạc thường thức học về những gì? - Hs trả lời theo SGK, ghi vở 1.Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường Trung học cơ sở. - Là nghệ thuật của âm thanh có tính truyền cảm trực tiếp gồm âm thanh của giọng hát và âm thanh của nhạc cụ. - Có tính hòa nhập cộng đồng đem lại cho con người những khoái cảm,thẩm mĩ... a.Học hát. - Gồm 8 bài hát. b.Tập đọc nhạc- Nhạc lý. - Học kí hiệu âm nhạc. - Làm quen với TĐN đơn giản. c.Âm nhạc thường thức. - Giới thiệu một số danh nhân thế giới và các nhác sĩ của Việt Nam. - Giới thiệu một số bài hát các thể loại dân ca 3 miền. HOẠT ĐỘNG III : Học hát: Quốc ca 18’ 1. Mục tiêu: - Hs biết tên tác giả, hát được giai điệu, ghép 2 lời bài hát Quốc ca 2. Đồ dùng: Bảng phụ 3. Các bước tiến hành: Hoạt động của GV&HS Hoạt động của GV - Gv treo bảng phụ. - Hs quan sát. - Gv giới thiệu: Đây là bài hát quen thuộc thường có trong các nghi lễ và thông thường là buổi chào cờ hàng tuần. - Bài hát sáng tác của ai? - Bài hát viết ở nhịp mấy ? Giọng gì? - Gv tổ chức cho Hs hát vài lần, uốn nắn sửa sai. - Gv cho Hs hát sau đó ghép lời thứ 2. - Cho vài Hs hát uốn nắn sửa sai, cho lớp nhận xét và cùng sửa. 2.Tập hát “Quốc ca”. Quốc ca. Nhạc và lời: Văn Cao - Nhạc sĩ Văn Cao. - Nhịp , giọng Đô trưởng. HOẠT ĐỘNG IV - Củng cố - Hướng dẫn về nhà 5’ 1. Củng cố - Kiểm tra sự tiếp thu bài của học sinh: yêu cầu 2-3 HS hát mẫu bài hát. - Kiểm tra sự tiếp thu bài của học sinh: yêu cầu 2-3 HS hát mẫu bài hát. 2. Tổng kết và hướng dẫn về nhà - Học lại bài quốc ca hát cho đúng giai điệu, tìm hiểu bài Tiếng chuông và ngọn cờ. Ngày soạn: 23/08/2013 Ngày giảng: 6A1: 28/08/2013 6A2: 26/08/2013 TIẾT 2 - học hát bài: TIẾNG CHUễNG VÀ NGỌN CỜ - bài đọc thêm: ÂM NHẠC Ở QUANH TA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs biết tác giả của bài Tiếng chuông và ngọn cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên vàkể tên một số bài hát tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi. - Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. 2. Kĩ năng: - Hát kết hợp gõ đệm. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca... 3. Thái độ: - Qua bài hát, HS khắc sâu được tính giáo dục của bài hát. HS học tập được sự chăm chỉ, muốn vươn lên trong cuộc sống của các em nhỏ ở miền núi xa xôi. II. Đồ dùng: 1. Giáo viên: Bảng phụ, Đàn hát thuần thục bài hát. 2. Học sinh: Thanh Phách. Tìm hiểu bài ở nhà. III. Phương pháp Thực hành - Luyện tập, trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm… IV. Tổ chức giờ học: HOẠT ĐỘNG I - Khởi động 1. Ổn định tổ chức 2’ 2. Kiểm tra bài cũ 3’ 2.1. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng hát cho học sinh - Học sinh hứng thú học tập. 2.1. Đồ dùng: Thanh phách. 2.3. Các bước tiến hành - GV cho Hs hát đầu giờ một bài hát đã học. - Học sinh thực hiện. - GV nhận xét, vào bài mới. HOẠT ĐỘNG II - Giới thiệu tỡm hiểu bài hỏt Học hỏt 25’ 1. Mục tiêu: - Hs tìm hiểu vài nét về tác giả và bài hát 2. Đồ dùng: Bảng phụ, tranh ảnh một số cỏc bài hỏt dõn ca vung miền Thanh Hoỏ 3. Các bước tiến hành: Hoạt động của GV&HS Hoạt động của HS - Gv treo bảng phụ, Hs đọc thông tin Sgk - Gv giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Phạm Tuyên. - Bài hát sáng tác năm nào? Nội dung? +Bài hát viết ở nhịp mấy? Giọng gì? +Trong bài có các kí hiệu âm nhạc nào? - Cho một Hs đọc lời ca của bài hát. +Bài hát chia làm mấy đoạn? Hs: Chia làm 2 đoạn Gv nêu và ghi bảng - Gv hát mẫu bài hát 1 lượt - Hs lắng nghe - Học hát từng câu: +Đoạn 1: - Gv la giai điệu câu 1 hai lần, Hs nghe và cảm nhận. Gv bắt nhịp Hs hát lời. GV la giai điệu câu 2, Hs hát. Nối câu1 với câu 2. - Đoạn 1 hát với tình cảm tha thiết. + Đoạn 2 : - Tập tương tự đoạn 1. ở đoạn 2 có sự chuyển điệu sang giọng Rê trưởng, GV hát mẫu để Hs cảm nhận được sự khác biệt với đoạn 1. - Gv cho Hs hát cả bài hát hoàn chỉnh. - Trong khi tập hát, Gv phát hiện sửa sai cho Hs. - Hs luyện tập bài hát vài lượt theo hình thức đơn ca, tốp ca. 1. Tìm hiểu bài : Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc và lời: Phạm Tuyên. + Tác giả, tác phẩm: - Tác giả: Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930, âm nhạc của ông gần gũi, giản dị. - Bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” sáng tác năm 1985, nói lên ước vọng của tuổi thơ momg muốn cuộc sống hoà bình, đoàn kết gữa các dân tộc trên toàn thế giới. - Nhịp .Giọng Rê trưởng. - Kí hiệu: Dấu nhắc lại, khung thay đổi. - Đoạn1: từ đầu đến “...của ta”: Rê thứ. - Đoạn2: tiếp theo đến hết: Rê trưởng. 2. Học hát + Hát mẫu + Học hát từng câu + Hát cả bài + Luyện tập HOẠT ĐỘNG III - Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta 10’ 1. Mục tiêu:- Hs tìm hiểu sơ lược về âm nhạc, tác dụng của nó đối với đời sống con người , hướng Hs đến tình yêu âm nhạc. 2. Đồ dùng: Băng đĩa nhạc 3. Các bước tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gv cho Hs đọc Sgk. - Gv: Qua bài đọc thêm em thấy âm nhạc có vai trò như thế nào đối với cuộc sống? - Hs dựa vào Sgk và liên hệ trả lời. 2. Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta. HOẠT ĐỘNG V- Củng cố - Hướng dẫn về nhà 5’ 1. Củng cố - Gv bắt nhịp , cả lớp ôn lại bài hát vài lượt, Gv theo dõi, uốn nắn 2. Tổng kết và hướng dẫn về nhà Về nhà học thuộc bài hát. Tìm một số bài hát của nhạc sỹ Phạm Tuyên Xem trước tiết 3, phần nhạc lí. Ngày soạn: 30/8/2013 Ngày Giảng: 6A1: 11/09/2013 6A2: 02/09/2013 TIẾT 3 - ôn tập bài hát: “Tiếng chuông và ngọn cờ” - Nhạc Lý: - Những thuộc tính của âm thanh - Các kí hiệu âm nhạc. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs hát thuộc bài Tiếng chuông và ngọn cờ. - Hs biết những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc. 2. Kĩ năng: - Thể hiện được sắc thái tình cảm khác nhau ở hai đoạn a và b của bài hát - Ôn lại bài hát, tập hát đuổi, kết hợp các động tác phụ họa cho bài hát. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc nhằm phát triển nhân cách II. Đồ dùng: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Thanh Phách. Tìm hiểu bài ở nhà. III. Phương pháp Thực hành - Luyện tập, trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm… IV. Tổ chức giờ học: HOẠT ĐỘNG I - Khởi động 1. Ổn định tổ chức 2’ 2. Kiểm tra bài cũ 3’ 2.1. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng hát nhạc cho học sinh - Học sinh hứng thú học tập. 2.2. Đồ dùng: Bảng phụ, thanh phách. 2.3. Các bước tiến hành Kiểm tra 2 học sinh. - Hát bài “Tiếng chuông và ngọn cờ” - GV gọi 2 học sinh hát bài “Tiếng chuông và ngọn cờ” - Học sinh thực hiện. - GV gọi 2 học sinh nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm HOẠT ĐỘNG II -Ôn tập bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ 10’ 1. Mục tiêu: Hs hát thuộc bài hát, tập thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát 2. Đồ dùng: Bảng phụ, thanh phách. 3. Các bước tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gv cho Hs nghe bài hát qua băng đĩa nhạc - Hs nghe, cảm nhận lại giai điệu của bài hát. - Gv lấy nhịp cho học sinh ôn lại bài hát, uốn nắn sửa sai. - Gv hướng dẫn Hs hát đuổi ở đoạn 1, nhóm thứ nhất hát trước, nhóm 2 vào sau một nhịp. - Cho Hs kết hợp các động tác phụ họa cho bài hát. - Hs luyện tập theo nhóm 3- 5 em, 1-2 nhóm trình bày, Gv nhận xét và cho điểm. 1.Ôn tập bài hát: Tiếng chuụng và ngọn cờ HOẠT ĐỘNG III - Nhạc lí: 25’ - Những thuộc tính của âm thanh - Các kí hiệu âm nhạc 1. Mục tiêu: - Hs biết những thuộc tính của âm thanh và một số kí hiệu ghi cao độ thường gặp 2. Đồ dùng: Băng đĩa nhạc 3. Các bước tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gv giới thiệu về âm thanh dùng trong âm nhạc và các thuộc tính của âm thanh, nêu các tác dụng của từng thuộc tính. - Gv có thể giảng cho học sinh hiểu và phân biệt số âm thanh như giọng hát, âm thanh của cuộc sống..v.v... Ví dụ: Tiếng đá rơi (không có cao độ). - Gv treo bảng phụ và hỏi Hs: em có nhận xét gì về 5 dòng kẻ này? - Hs: 5 dòng kẻ song song cách đều nhau. - Ký hiệu ở đầu khuông gọi là gì? - Gv hướng dẫn thêm cách viết các nốt nhạc, nêu tên 7 âm cơ bản. - Gv gọi một vài em thưc hành viết nốt nhạc trên bảng - Hs thực hiện. 2.Nhạc lí: a.Những thuộc tính của âm thanh: - Âm thanh có 4 thuộc tính là: + Cao độ: độ trầm bổng, cao thấp + Trường độ: độ ngân dài, ngắn + Cường độ: độ mạnh nhẹ + Âm sắc: chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh. b. Các kí hiệu âm nhạc: - Kí hiệu ghi cao độ: là 7 nốt nhạc Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si. - Khuông nhạc: gồm 5 dòng kẻ song song và cách đều nhau tạo nên 4 khe. - Khoá nhạc: là kí hiệu để xác đfịnh tên nốt trên khuông. Khoá Son được dùng thông dụng, được viết bắt đầu từ dòng thứ 2. HOẠT ĐỘNG V- Củng cố - Hướng dẫn về nhà 5’ 1. Củng cố - Hệ thống kiến thức. - Gv bắt nhịp cho Hs ôn lại bài hát 1, 2 lần. - Gv kẻ khuông nhạc có ghi các nốt, HS xác định tên nốt. 2. Tổng kết và hướng dẫn về nhà - Gv nhận xét tinh thần học tập của lớp. - Bài tập 1, 2 Sgk. - Xem trước tiết 4. Ngày soạn: 31/09 Ngày Giảng: 6A1: 09/10/2013 6A2: 09/09/2013 Tiết 4 - NHẠC LÍ: các ký hiệu ghi trường độ của âm thanh - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 1 I - Mục tiêu: 1 - Kiến thức: - Cho HS nhận biết và làm quen với các hình nốt thường gặp trong bản nhạc. - HS hiểu được quan hệ giữa các hình nốt (thông qua sơ đồ) và biết cách viết hình nốt trên khuông. - HS biết được hình dáng 2 dấu lặng thường gặp có giá trị tương ứng với hình nốt nhạc. 2 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết các hình nốt, kỹ năng đọc cao độ các nốt: Đồ, rê, mi, pha, son, la. 3 - Thái độ: Học sinh yêu thích môn học. II - Đồ dựng 1. Giáo viên: Đàn phím điện tử Bảng phụ minh hoạ cho phần nhạc lí, chép sẵn bài TĐN số 1. 2 - Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Phương pháp Thực hành – Luyện tập, trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm… IV. Tổ chức giờ học: HOẠT ĐỘNG I- KHỞI ĐỘNG 5’ 1. Ổn định tổ chức 2’ 2. Hỏt đầu giờ 3’ - GV cho Hs hát tập thể bài hỏt Tiếng chuụng và ngọn cờ. 2.1. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng hát cho học sinh - Học sinh hứng thú học tập. 2,2. Đồ dùng: Thanh phách. 2.3. Các bước tiến hành - GV cho Hs hát đầu giờ một bài hát đã học. - Học sinh thực hiện. - GV nhận xét, vào bài mới. HOẠT ĐỘNG II - Nhạc lớ : Cỏc kớ hiệu ghi trường độ của õm thanh Tập đọc nhạc : TĐN số 1 (15’) 1. Mục tiêu: Học sinh biết về cỏc kớ hiệu ghi trường độ của õm thanh, đọc được bài tập đọc nhạc số 1 Biết núi gỡ với mẹ đõy một cỏch hoàn chỉnh 2. Đồ dùng: Bảng phụ, thanh phỏch 3. Các bước tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giáo viên hát mẫu bài hát Hoa lá mùa xuân và trích đoạn bài Ngày đầu tiên đi học (Viết bài ra bảng phụ) - Giáo viên treo bảng phụ bài hát lên bảng cho học sinh quan sát và yêu cầu nhận xét các loại kí hiệu trong bản nhạc - Giáo viên nhận xét và kết luận. - ?Học sinh quan sát và nghe trong hai bài hát có những hình nốt ghi độ dài, ngắn khác nhau là những hình nốt như thế nào? Nhạc lớ : Cỏc kớ hiệu ghi trường độ của õm thanh - Quy định về trường độ trong õm nhạc: Một nốt trũn bằng 2 nốt trắng 4 nốt đen 8 nốt múc đơn 16 nốt múc kộp. (Về giỏ trị trường độ của chỳng phụ thuộc vào số chỉ nhịp trong bài nhạc, chỳng ta sẽ học sau) Vớ dụ: Trong khi một người đang hỏt một nốt trũn, một người khỏc cú thể hỏt 16 nốt múc kộp. - Cỏch viết nốt nhạc trờn khuụng nhạc - Dấu lặng: lấy vớ duk ở trang 38 HOẠT ĐỘNG III - Tập đọc nhạc : TĐN số 1 20’ 1. Mục tiêu: Học sinh đọc được bài tập đọc nhạc số 1 Biết núi gỡ với mẹ đõy một cỏch hoàn chỉnh 2. Đồ dùng: Bảng phụ, thanh phỏch 3. Các bước tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giáo viên treo bảng phụ bài tập đọc nhạc. - ? Bài tập đọc nhạc nhịp mấy? - ? Cao độ? - ? Trường độ? - GV hướng dẫn học sinh đọc theo tiết tấu hình nốt. - Giáo viên đàn giai điệu. - Giáo viên đọc mẫu. - ? Nhận xét giai điệu của bài? - Giáo viên đàn giai điệu và dạy hát từng câu. - Khi học sinh đọc nhạc chuẩn xác thì cho ghép lời ca. - Giáo viên chia lớp làm hai nhóm: hát và đọc nhạc hoà giọng. - Giáo viên kiểm tra - Giáo viên nhận xét đánh giá và sửa sai. Tập đọc nhạc : TĐN số 1 Đõy là bài hỏt biết núi gỡ với mẹ đõy, nhạc của Mụ da, người ta đó dựa vào giai điệu này để đặt lời bài hỏt. Riờng tiếng Anh đó cú nhiều lời khỏc nhau, vớ duk bài ABC, bài Twinkle Twinkle littre star .... 1. Chia từng cõu: Cả bài cú 6 cõu, nhưng SGK chỉ giới thiệu hai cõu đầu tiờn, mỗi cõu cú bảy nốt nhạc. 2. Tập đọc tờn từng nốt nhạc của từng cõu. 3. Luyện thanh, đọc gam Đụ trưởng 4. Đọc từng cõu: Mỗi cõu đọc 3-4 lần 5. Hỏt lời ca: Mỗi cõu hỏt 2-3 lần 6. Tập đọc nhạc và hỏt lời ca: Nửa lớp hỏt lời ca nửa lớp đọc nhạc và tập vỗ phỏch, sau đú đổi lại (tập riờng từng nhúm cho hoàn chỉnh sau đú ghộp hai nhúm lại với nhau). HOẠT ĐỘNG IV - Củng cố - Hướng dẫn về nhà 5’ 1. Củng cố: Tập đọc nhạc và hỏt lời đầy đủ, sau đú từng tổ trỡnh bày. Chỉ định một đến hai học sinh trỡnh bày. 2. Tổng kết và hướng dẫn về nhà: Cho HS về tập viết cỏc hỡnh nốt vào vở tập.

File đính kèm:

  • doc1-4chuan.doc
Giáo án liên quan