I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy được ví dụ về tập hợp nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
2. Kỹ năng:
+ Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán.
+ Biết sử dụng các ký hiệu thuộc và không thuộc ( và ).
3. Thái độ:
+ Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp.
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Phấn màu, thước thẳng
- Trò : thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
129 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 57, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18- 8-2008
Ngày dạy 6A: 20- 8-2008
6B: 20- 8-2008
Chương I : ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết 1 : tập hợp. phần tử của tập hợp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy được ví dụ về tập hợp nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
2. Kỹ năng:
+ Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán.
+ Biết sử dụng các ký hiệu thuộc và không thuộc (ẻ và ẽ).
3. Thái độ:
+ Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp.
II. chuẩn bị:
- Thầy: Phấn màu, thước thẳng
- Trò : thước thẳng
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức:
Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Giới thiệu chương trình học và giới thiệu bài mới
1. Các ví dụ:
+ Tập hợp những chiếc bàn của lớp 6A
+ Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
+ Tập hợp các chữ cái a, b, c....
2. Cách viết. Các kí hiệu:
a. Ví dụ:
VD 1: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Gọi B là tập hợp các chữ cái a,b,c
Ta viết:
A = {0; 1; 2; 3} ;B = { a , b , c }
Khi đó:
+) 0; 1; 2; 3: là các phần tử của tập hợp A.
+) 1 ẻ A (đọc: 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A).
+) 8 ẽ A (đọc: 8 không thuộc A hoặc 8 không là phần tử của A)
- VD 2: B = {a; b; c}
a ẻ B; c ẻ B
x ẽ B; m ẽ B
b. Chú ý: ( SGK – T.5 )
K = { 0 ; 1 }
M = { lê, táo, ổi, na}
c. Các cách viết một tập hợp:
+ Cách 1: Liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp.
VD: A = {0; 1; 2; 3}
+ Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
VD: A = {x ẻNùx < 4}
?1:
2 ẻ D ; 10 ẽ D
A = {9 ; 10 ; 11; 12; 13}
Hay A = { x ẻ N | 8 < x < 14}
?2 :
12 ẻ A ; 16 ẽ A
B = { N, H, A, T, R, G}
.9 .10
.11
.12
13.
Sơ đồ minh hoạ bài tập 1 bằng sơ đồ ven
__D
Bài tập 3.(SGK-tr.6)
a B ; x B, b A, b A
* Chú ý: SGK
Ví dụ: Ta có thể viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
A =
Giới thiệu chương trình học:
Chương trình số học học kì I gồm 2 chương:
+) Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên.
+) Chương II: Số nguyên (giới thiệu sau).
+ Nội dung thứ nhất trong chương I: Ôn tập và hệ thống lại các kiến thức đã học ở Tiểu học.
+ Nội dung thứ hai: Phép nâng lên lũy thừa, số nguyên tố, hợp số, bội chung, ước chung.
HĐ 2: Giới thiệu các ví dụ về tập hợp.
- Cho HS quan sát H1 SGK
- Giới thiệu về tập hợp như Các ví dụ SGK
Khi ta nói “Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn” tức là đang đề cập đến tất cả đồ vật đặt trên bàn mà cụ thể ở đây là sách và bút mà các con quan sát thấy.
YCHS Lấy một số ví dụ.
GV: Để diễn đạt tập hợp một cách ngắn gọn ta dùng các kí hiệu toán học để viết như sau:
HS Trả lời.
HS tự lấy thêm ví dụ.
Tập hợp các đồ dùng học tập trong cặp sách của em
Tập hợp các học sinh của lớp 6A
Tập hợp các chữ cái a,b,c,d …
HĐ 3: Giới thiệu các cách viết một tập hợp và các kí hiệu
- G/v giới thiệu cách viết các ký hiệu 1 tập hợp
- Gọi A là tập hợp các số TN nhỏ hơn 4.
- a, b, c là các phần tử của B
- 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của A
- Nêu kí hiệu.
Cho biết 8 có thuộc tập hợp nào trong 2 tập hợp A và B ? Yêu cầu điền số hoặc ký hiệu thích hợp vào ô vuông ?
- G/v thông qua 2 ví dụ trên giới thiệu 2 chú ý.
? Em hãy viết tập hợp K là những số tự nhiên nhỏ hơn 2 ? cho biết tập hợp đó có bao nhiêu phần tử ?
chỉ ra p tử ẻ K ; ẽ K ?
? Viết tập M gồm những phần tử lê, táo, ổi, na ?
Giới thiệu cách viết 1 tập hợp mang tính đặc trưng của phần tử:
Ví dụ : tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
? Viết tập hợp các số TN
nhỏ hơn 7 ?
G/v cho h/s làm ?1 ; ?2
- G/v giới thiệu cách minh hoạ 1 tập hợp theo sơ đồ ven
.9 .10
.11
.12
13.
__D
- H/s ghi ký hiệu
A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
Hay A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 } …
Hay B = { a , b , c } …
- 8 ẽ A hay 8 không là phần tử của A, 8 không là phần tử của B
3
A
;
7
A
Ghi vở:
lên bảng viết K = { 0 ; 1 }
M = { lê, táo, ổi, na}
H/s viết ra nháp, 1 học sinh lên bảng
E = { x ẻ N | x < 7 }
Hay E = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7}
h/s làm ?1 ; ?2
HĐ 4: Củng cố bài học.
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng hai cách. ?
Yêu cầu HS chữa bài tập 3 SGK ?
HS thảo luận nhóm và lên bảng trình bày kết quả.
A = {9; 10; 11; 12; 13}
Hoặc
A = {x ẻNù8 < x < 14}
HS chữa bài tập 3 SGK
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà.
+) Các em về nhà tìm các VD về tập hợp trong đời sống
+) Học thuộc Chú ý và kết luận đóng khung SGK-Tr.6.
+) Xem lại các VD trong vở ghi và phiếu bài tập.
+) Bài tập: 1; 2; 4; 5 (SGK-Tr.6)
+) Đọc trước bài “Tập hợp các số tự nhiên”.
Ngày soạn: 19- 8- 2008
Ngày dạy 6A, 6B: 21- 8- 2008
Tiết 2 : tập hợp các số tự nhiên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ HS biết được tập hợp về các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn trên tia số.
2. Kỹ năng:
+ HS phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sử dụng các kí hiệu ³, Ê, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
3. Thái độ:
+ Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
II. chuẩn bị:
- Thầy: Một số đồ dùng học tập
- Trò : Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
1. Tập hợp N và tập hợp N*
a. Tập hợp N
N = {0 ; 1; 2; 3; … }
Hay N = {x ẻ N | x ẻ N}
12
ẻ
N
;
3/4
ẽ
N
Tia số :
| | | | | |
0 1 2 3 4 5
Mỗi số tự nhiên đều được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
b. Tập hợp N*
N* = { 1; 2 ; 3; 4 …}
Bài tập:
Điền vào ô vuông các ký hiệu
ẻ ; ẽ
5
N*
;
5
N
0
N*
;
0
N
2. Thứ tự trong tập hợp số TN
a. Trong 2 số tự nhiên có 1 số nhỏ hơn số kia, khi số a nhỏ hơn số b ta viết:
a a .
Ngoài ra còn dùng ký hiệu ³ lớn hơn hoặc bằng,
nhỏ hơn hoặc bằng.
b. Nếu a < b và b < a thì a < c
Ví dụ 5 < 6 ; 6 < 7 thì 5 < 7
c. Mỗi số TN có 1 số liền trước, sau duy nhất.
VD : số 3 là số liền sau số 2 , số 2 là số trước số 3.
d. Số 0 là số TN nhỏ nhất không có số tự nhiên lớn nhất.
e. Tập hợp số TN có vô số phần tử.
Trong các số TN số 0 nhỏ nhất
Không có số TN lớn nhất vì
a > a+1
a + 1 < a + 2
Ví dụ : 5 < 6 ; 6 < 7 ; 7 < 8 ; 8 < 9
BT8 (SGK – T.8)
C1:A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4}
C2: A = { x | x ẻ N ; x < 5}
| | | | | | | |
0 1 2 3 4
Cho bảng số:
11
4
2
7
9
8
24
13
3
12
29
16
18
31
0
17
Tìm trong bảng số:
Số lớn nhất.
Số bé nhất.
Bộ ba số tự nhiên liên tiếp.
Sắp thứ tự các số trong bảng theo thứ tự từ lớn đến bé.
Viết tập hợp A các số tự nhiên lẻ có trong bảng.
? Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách ?
? Viết tập hợp P các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và lớn hơn 3 bằng hai cách ?
? Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc M vừa thuộc P ?
Cách 1:
M = {6; 7; 8; 9; 10; 11}
P = {4; 5; 6; 7; 8; 9}
E = {6; ;7 8; 9}
Cách 2:
M = {x ẻ N | 5 < x < 12}
P = { x ẻ N | 3 < x < 10}
E = { x ẻ N | 5 < x < 10}
HĐ 2: Tập hợp N và tập hợp N*
? Cho biết t/h các số tự nhiên gồm các phần tử nào ?
? hãy điền vào ô vuông các ký hiệu ẻ:ẽ ?
* Vẽ trên tia số ?
? Em hãy ghi trên tia số các điểm 4, 5, 6 => mỗi số TN được biểu diễn bới 1 điểm trên tia số.
? Tập hợp sau có phải tập hợp số tự nhiên không?
Củng cố phần 1 : Điền ký hiệu đúng vào ô vuông
H/s điền được vào bảng con
5
ẻ
N*
;
5
ẽ
N
0
ẽ
N
;
0
ẻ
N
N = {0 ; 1; 2; 3; … }
Thực hiện trên bảng
HS: vẽ tia số.
Cách vẽ: Trên tia số gốc 0, ta đặt liên tiếp, bắt đầu từ 0, các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau. Ta lần lượt ghi các số 0; 1; 2; 3;. . .
H/s suy nghĩ trả lời
HS lên bảng điền vào ô trống.
HĐ3: Thứ tự trong tập hợp số TN
- Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
Điền ký hiệu > hoặc < vào ô trống.
Gọi 1 h/s lên bảng thực hiện nhanh
3
<
9
;
15
>
7
Giới thiệu ký hiệu ³ hoặc Ê
VD : 5 5 < 7
Số 5 là số tự nhiên liền trước số 6
? Vậy số nào liền trước số TN 8 ?
- Tìm số liền sau số 2 số liền trước số 3 ?
=> gọi 3 và 3 là 2 số TN liên tiếp và hơn kém nhau 1 đơn vị.
- G/v giải thích d vì a < a + 1
a + 1 < a + 2 ; …
Với a ẻ N
Lắng nghe và ghi vở
Lên bảng thực hiện nhanh
- Học sinh ghi vở nội dung chính.
- Gọi 1 h/s đọc mục trong SGK
- Số 7 liền trước số 8
Phần e 1 h/s đọc
HĐ 4: Củng cố bài học.
Trong các số TN số nào nhỏ nhất ?
- Có số TN lớn nhất không ? Vì sao ?
Yêu cầu cả lớp làm bài tập 8 SGK
- G/v uốn nắn sửa sai
Trò chơi:
“Nhanh mắt, nhanh tay”.
GV chia nhóm, phát giấy A3 , xác định nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
+ GV rút kinh nghiệm về cách làm việc theo nhóm.
+ GV nhắc nhở cách làm bài và trình bày bài sạch đẹp.
- Trong các số TN số 0 nhỏ nhất
- Không có số TN lớn nhất H/s 1 lấy vị dụ cụ thể
- 1 h/s lên bảng thực hiện
+ HS làm việc theo nhóm.
+ HS thi đua nhau làm nhanh
+ Các nhóm báo cáo kết quả.
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà.
- Đọc lại các kiến thức trọng tâm ghi trong vở và SGK.
- Bài tập: 6; 7; 9, 10 (SGK).
- Đọc trước bài 3: “Ghi số tự nhiên”.
Ngày soạn: 21- 8- 2008
Ngày dạy 6A, 6B: 22- 8- 2008
Tiết 3 : ghi số tự nhiên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ H/s hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong 1 số thay đổi theo vị trí.
+ Học sinh biết đọc và viết các số la mã không quá 30
2. Kỹ năng:
+ H/s biết đọc, viết các số trong hệ thập phân
3. Thái độ:
+ Có ý thức xây dựng bài học, rèn tính tự học
II. chuẩn bị:
- Thầy: Bảng ghi sãn chữ số la mã từ 1 - 30
- Trò : Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
1. Số và chữ số.
Để ghi các số tự nhiên người ta dùng 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,
Ví dụ: Số 612 được ghi bởi 3 chữ số 6, 1, 2
Số 7817 được ghi bởi 3 chữ số 7, 8, 1
- Mỗi số tự nhiên có thể có 1; 2; 3;
Chú ý:
a.Khi viết 1 số tự nhiên có từ 5 chữ số trở lên ta viết 15 712 314
Cần phân biệt số với chữ số ví dụ số 3895.
Số trăm
Chữ
số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
Các chữ
số
38
8
389
9
3;8;9;5
2. Hệ thập phân
VD:
222 = 200 + 20 + 2
= a.10 + b.10 + c a ạ 0
= a.100 +b.10 + c a ạ 0
?
Số TN lớn nhất có 3 chữ số: 999
Số TN lớn nhất có 3 chữ số khác nhau:
987
3. Chú ý.
Dùng 3 chữ số: I ; V ; X để viết các số la mã.
I (1) ; II (2) ; III (3) ; IV (4) ; V(5) ; VI (6) ; VII (7) ; VIII (8) ;
IX (9) ; X (10)
Bài tập 14 ( SGK – T.10):
Dùng 3 chữ số 0 ; 1 ; 2 viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau. 120 ; 210 ; 102 ; 201
Yêu cầu h/s 1 : viết tập hợp N và N*
HS2 giải bài tập số 7 SGK
? thêm: Nxét về 2 cách viết tập hợp a, c ?
HS: viết tập hợp N và N*
Bài tập 7 (SGK)
A = { 13 ; 14 ; 15 }
B = { 1 ; 2; 3; 4 }
C = { 13 ; 14 ; 15 }
HĐ 2: Số và chữ số
GV: Dùng 10 số sau : 1,2,3, ….9 để ghi các số tự nhiên.
Em hãy lấy ví dụ 1 số TN có 1 chữ số,
2 chữ số, 3 chữ số, 4 cs .
Chú ý : Lấy ví dụ khi viết số có 5 chữ số
Viết tách riêng nhóm có 3 chữ số kể từ phải sang trái.
? Gọi 1 h/s viết số TN có 6 chữ số ?
- G/v nhận xét.
Cần phân biệt số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục, số trăm với với chữ số hàng trăm. Ví dụ : 3895
Chỉ ra số trăm ?
- Chữ số hàng trăm ?
- Số chục
- Chữ số hàng chục ?
Phân làm 6 nhóm h/s làm bài tập 11 SGK
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả (2 nhóm)
- Các nhóm khác nhận xét
à Rút ra kết quả đúng
1 h/s lấy ví dụ : 7 ; 5;
15 ; 21
312
3424 ; 5415
h/s viết số TN có 6 chữ số: 4 567 324
HĐ nhóm làm bài 11 SGK
báo cáo kết quả bảng phụ;
Kết quả số 1425
14 trăm
chữ số hàng trăm 4
142 chục
chữ số hàng chụ 2
HĐ3: Hệ thập phân
Cách ghi số như trên gọi là cách ghi số trong hệ thập phân.
chỉ số TN có 2 chữ số
? Hãy biểu thị số tự nhiên có 3 chữ số ?
- Gọi
? hãy viết số TN lớn nhất có 3 chữ số ? Số TN lớn nhất có 3 chữ số khác nhau ?
h/s lên bảng
= 100.a + 10. b + c
a ạ 0
HS: 999
987
HĐ 4: Chú ý
Ta còn có cách ghi khác đó là cách ghi số la mã.
Người ta viết các số la mã từ 1-12 các số này được ghi bởi mẫy chữ số ?
-Gv: Chữ số I viết bên trái cạnh chữ số V, X giảm giá trị của mỗi số chữ số này 1 đợn vị, …. Viết bên phải… tăng… 1 đơn vị. Vd: IV (4), VI (6)
- Mỗi chữ số I, X có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần.
? hãy viết số 17 ; 25 bằng chữ số la mã ?
? Đọc các số la mã sau XIV ; XXVI ?
- H/s quan sát H7 trả lời câu hỏi :
3 chữ số: I ; V ; X
H/s viết các số la mã từ 1 - 10
- XVII, XXV
- Đọc 14 ; hai sáu
HĐ 5: Củng cố bài học.
Đọc mục : Có thể em chưa biết
- Giới thiệu 1 vài số lớn bằng số la mã
- Y/c học sinh làm bài tập 14 ?
1 học sinh đọc
- H/s thảo luận nhóm ngang làm BT 14
HĐ 6: Hướng dẫn về nhà.
Đọc lại các kiến thức trọng tâm ghi trong vở và SGK.
Bài tập: 25; 26; 27; 28 (SBT); 12, 14, 15(SGK-Tr.10).
đọc bài “ Có thể em chưa biết”, đọc trước bài “Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con”.
Ngày soạn: 24- 8- 2008
Ngày dạy 6A, 6B: 25- 8- 2008
Tiết 4 : số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Học sinh hiểu được 1 tập hợp có 1 phần tử ; có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
- Hiểu được khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau
- H/s biết tìm số phần tử của 1 tập hợp, biết kiểm tra có 1 tập hợp có là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của tập hợp cho trước.
- Biết viết 1 vài tập hợp con của rập hợp của tập hợp cho trước
- Sử dụng đúng các ký hiệu ẻ ; è ; f
2. Kỹ năng:
+ Rèn luyện cho h/s tính chính xác khi xử dụng ký hiệu ẻ và è
3. Thái độ:
+ Có ý thức xây dựng bài học
II. chuẩn bị:
- Thầy: SGk, đồ dùng dạy học
- Trò : Đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
1. Số phần tử của 1 tập hợp
Cho các tập hợp:
A = {5} ; B = {x ; y}
C = {1; 2; 3; … ; 100 }
N = {0 ; 1 ; 2; 3 ; …. }
A có 1 phần tử ; B có 2 phần tử
C có 100 phần tử.
N có vô số phần tử.
?1
D có 1 phần tử ; E có 2 ptử;
H có 11 phần tử.
?2
- Không có số TN nào mà …
x + 5 = 2
Chú ý:
Tập hợp không có phần từ nào gọi là tập hợp rỗng.Ký hiệu là f
* Một tập hợp có thể có 1, có 2 hoặc có vô số phần tử hoặc không có phần tử nào.
Bài 17 ( SGK –T.13)
a) A = {0;1;2;..20 }. A có 21 phần tử
b) B = f không có phần tử nào
2. Tập hợp con
Ví dụ: cho 2 tập hợp
E = { x ; y }
F = { x ; y ; c ; d }
E là tập hợp con của tập hợp F
Khi với mọi phần tử của A đều thuộc tập hợp B.
Ta ký hiệu: A è B hay B ẫ A đọc là A là tập hợp con của tập hợp B hoặc A được chứa trong B hoặc B chứa A
-VD: Tập hợp h/s nữ trong 1 lớp là tập hợp con của tập hợp h/s cả lớp.
[?3]
Cho 3 tập hợp
M = { 1 ; 5 }
A = { 1 ; 3 ; 5 }
B = { 5 ; 1 ; 3 }
A è B ; B è A
Ta nói 2 tập hợp A ; B bằng nhau
Ký hiệu A = B
Chú ý:
Nếu và thì A=B.
Bài tập 1:
M = { a ; b ; c }
a) D = { a }
E = { b }
G = { c }
b) D è M ; E è M ; G è M
Bài 16 ( SGK –T.13)
A = { 20} có 1 ptử
B = { 0 } có 1 ptử
C = N có vô số ptử
D = f không có ptử nào
HS1 chữa bài tập 19 (SBT)
Viết giá trị của số trong hệ thập phân có dạng tổng các gt các chữ số ?
HS: Bài 19 (SBT)
a. 340 ; 304 ; 430 ; 403
b. = a.1000 + b.100 + c.10 + d
HĐ 2: Số phần tử của 1 tập hợp
G/v nêu VD về tập hợp như SGK
Cho các tập hợp
A = {5} ; B = {x ; y}
C = {1; 2; 3; … ; 100 }
N = {0 ; 1 ; 2; 3 ; …. }
Hãy cho biết mỗi tập hợp gồm bao nhiêu phần tử ?
- G/v yêu cầu h/s làm BT ?1
Hãy tìm số TN x mà x + 5 = 2 ?
G/v giới thiệu : Nếu gọi tập hợp A là các số TN x mà x + 5 = 2 thì tập A không có phần tử nào .
Ta gọi A là tập hợp rỗng ký hiệu A = f
Vậy tập hợp có thể có bao nhiêu ptử ?
Phân 6 nhóm
- Nhóm 1,2,3 giải bài 17 (a)
- Nhóm 4,5,6 giải baì 17 (b)
- Các nhóm b/c kết quả - nhận xét
- G/v chốt lại kiến thức
A có 1 phần tử ; B có 2 phần tử
C có 100 phần tử.
N có vô số phần tử.
- Học sinh làm bài tập ?1
Học sinh làm bài tập ?2
Nêu chú ý
H/s có thể có 1, có 2 hoặc có vô số phần tử hoặc không có phần tử nào
Kết quả :
- Nhóm 1,2,3 : A = {0;1;2;..20 }
A có 21 phần tử
Nhóm 4,5,6 :
B = f không có phần tử nào
HĐ3: Tập hợp con
Nêu 2 tập hợp E và F SGK. Mỗi phần tử của tập hợp E có ẻ tập hợp F không ?
Ta gọi tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F.
Mỗi phân tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F
Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B ?
1 h/s đọc phần in đậm SGK
- Yêu cầu H/s lấy VD tập hợp con
- G/v vẽ 2 tập hợp e và F giải thích
Cho học sinh làm [?3]
- H/s cần lưu ý các ký hiệu ẻ ;ẽ diễn tả quan hệ 1 ptử và 1 tập hợp.
è diễn tả quan hệ tập hợp con với 1 tập hợp.
HS trả lời miệng
Khi với mọi phần tử của A đều thuộc tập hợp B.
học sinh làm [?3]
HS đọc chú ý SGK-Tr.13
HĐ 4: Củng cố bài học.
Cho t/h M = { a ; b ; c }
a. Viết t/h con của M có 1 ptử.
b. Dùng ký hiệu è để nêu mối quan hệ giữa t/h con với t/h M
- Cá nhân h/s suy nghĩ làm nháp
- Phân nhóm ngang
N 1 ; 2 ; 3 giải bài tập 16 (c ; d)
- 1 h/s lên bảng
M = { a ; b ; c }
D = { a }
E = { b }
G = { c }
b. D è M ; E è M ; G è M
HS nêu Kết quả các nhóm
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà.
- BTVN : Ôn tập kiến thức :
+ 1 t/hợp có bao nhiêu ptử
+ Khi nào A là tập hợp con của t/hợp B
+ T/hợp rỗng là gì ?
- Bài VN số 17 (b) ; 20 ; 21 ; 22 SGK-14) bài 30 ;39 SBT
Ngày soạn: 24- 8- 2008
Ngày dạy 6A, 6B: 26- 8- 2008
Tiết 5 : luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Biết tìm số ptử của 1 tập hợp (lưu ý các ptử của 1 tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật).
2. Kỹ năng:
+ Rèn kỹ năng viết, đọc số tự nhiên, tập hợp số tự nhiên
+ Rèn cách viết một tập hợp, đếm số phân tử trong 1 tập hợp
3. Thái độ:
+ HS có ý thức học tập tốt.
II. chuẩn bị:
- Thầy: Sách giáo khoa, đồ dùng dạy học.
- Trò : Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
Bài 17 (SGK –T.13)
a. Có 21 phần tử
b. Không có phần tử nào ?
Bài 20 (SGK-T.13)
- Cho t/hợp A = { 15 ; 24}
a. 15 [ẻ] A
b. {15} [è] A
c. { 15 ; 24} [=] A
Dạng 1 : Tìm số ptử của 1 tập hợp cho trước
Bài 21 (SGK – T.14)
A = { 8 ; 9 ; 10 … 20 }
20 - 8 + 1 = 13 ptử
TQ : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 ptử
B = { 10 ; 11 ; 12 ; … 99 }
Có 99 - 10 + 1 = 90 ptử
Bài 23 SGK – T.14)
- Tập hợp các số chẵn a đến số chẵn b có (b-a) : 2 + 1 (ptử)
- Tập hợp các số lẻ từ số lẻ mđến số lẻ n có (n-m) : 2 + 1 (ptử).
D = { 21 ; 23 ; 25; … 99}
Có (99 - 21) : 2 + 1 = 40 (ptử)
E = { 32 ; 34 ; 36 ; … 96}
Có (96 - 32) : 2 + 1 = 33 (ptử)
Dạng 2: Viết tập hợp
Bài 22 (SGK – T.14)
a. C = { 0; 2; 4; 6; 8}
b. L = { 11 ; 13; 15; 17; 19}
c. A = { 18; 20 ; 22}
d. B = { 25 ; 27; 29 ; 31}
Dạng 3 : bài toán t/tế
Bài 25 (SGK – T.24)
A = { In đô ; Mi an Ma; Thái Lan ; Việt Nam }
B = { Singapo ; Brunây ;Căm Pu chia}
Đáp án :
{1 ; 3} ; {3 ; 5} ; { 1 ; 5} ; {3 ; 7}
{7 ; 9} ; {1; 7} ; {3; 9}
{ 1; 9} ; {5; 7} ; {5; 9}
? Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
? Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B?
+ Cho tập hợp
B = {0; 1; 2}.
Tìm các tập hợp con của tập hợp B. ?
Trả lời miệng.
Các tập hợp con: {1}. {0}. {0; 1; }.{0; 2}. {1; 2}.
{0; 1; 2}.
HĐ 2: BT chữa nhanh
- Yêu cầu 2 h/s lên bảng
HS1 : BT 17 SGK-13)
a. A = { 0 ; 1 ; 2 … 20}
b. B = f
- Mỗi tập hợp có bao nhiêu ptử , thế nào là tập hợp rỗng ?
Cho làm BT 20 (SGK-13)
- Cho t/hợp A = { 15 ; 24}
a. 15 [] A
b. {15} [] A
c. { 15 ; 24} [] A
? Khi nào ta nói t/h A là tập hợp con của t/hợp B ?
- G/v kiểm tra vở BT của h/s dưới lớp
- Gọi h/s khác nhận xét sửa sai
- G/v chốt lại kiến thức.
2 h/s lên bảng k/tra
Mỗi tập hợp có thể có 1; 2 ; có nhiều phần tử hay có vô số phần tử hoặc không có phần tử nào.
- Khi mọi ptử của t/hợp A đều ẻ tập hợp B
- H/s khác nhận xét sửa sai
HĐ3: Luyện tập (chữa kỹ)
Bài tập 21 (SGK-14)
A = { 8; 9 ; 10 … 20}
Gợi ý A là t/hợp các số TN từ 8-20
- G/v hướng dẫn h/s tìm số ptử của A như SGK.
- Công thức tổng quát SGK
- Gọi 1 h/s lên bảng tìm số ptử của tập hợp B ?
B = { 10 ; 11 ; 12 ; … 99}
Y/cầu h/s HĐ theo nhóm ngang làm BT 23 (SGK-14)
- Nêu công thức TQ tính số ptử của t/hợp các số chẵn từ số chẵn a -> số chẵn b ?
- Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n ?
- Tính số ptử của D ; E
- Gọi h/s khác nhận xét
- G/v kiểm tra bài các nhóm còn lại
Gọi h/s lên bảng
- H/s khác suy nghĩ làm ra nháp
- G/v thu giấy nháp của h/s chấm
- H/s tìm số ptử của A
- H/s lên bảng tìm số ptử của B
- H/s làm bài 23 theo bàn
- Gọi 1 đại diện nhóm lên trình bày
h/s khác nhận xét
- HĐ cá nhân
- 1 h/s lên bảng trình bày
HĐ 4: Bài luyện tập
- G/v đưa bài tập số 25 lên màn hình
- Gọi h/s đọc đề bài
- Gọi 1 h/s viết tập hợp A gồm 4 nước có diện tích lớn nhất ?
- Tập hợp B ; 3 nước có diện tích nhỏ nhất ?
* Trò chơi :
- Chia làm 2 nhóm mỗi nhóm 2 h/s làm bảng phụ.
- H/s dưới lớp thi làm nhanh cùng các bạn.
- G/v nêu đề bài :
Cho A là tập hợp các số TN lẻ nhỏ hơn 10. Viết tập hợp con của t/hợp A sao cho mỗi t/hợp con đó có 2 ptử.
- G/v nhận xét, lưu ý h/s cách viết
- h/s đọc đề bài
- 1 h/s viết tập hợp A gồm 4 nước có diện tích lớn nhất; Tập hợp B ; 3 nước có diện tích nhỏ nhất
- Chia làm 2 nhóm mỗi nhóm 2 h/s làm bảng phụ.
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà.
Khi nào A è B ? A = B
- Thế nào là t/hợp rỗng
- Mỗi t/hợp có bao nhiêu ptử
- Làm BT 34; 35 ; 36 ; 41 ; 42 (SBT)
Ngày soạn: 26- 8- 2008
Ngày dạy 6A, 6B: 27- 8- 2008
Tiết 6 : phép cộng và phép nhân
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ H/s nắm vững các tính chất giao hoán, kêt shợp của phép cộng, phép nhân, số tự nhiên, tính chất P2 của phép nhân đối với phép cộng, biết pb' và viết dạng TQ của tính chất đó.
2. Kỹ năng:
+ H/s biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh
3. Thái độ:
+ H/s có ý thức tự học, sáng tạo trong giải toán
II. chuẩn bị:
- Thầy: Bảng phụ ghi các t/c phép cộng, phép nhân
- Trò : Bảng con, phấn
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra .
1. Tổng số và tích hai số TN
Phép cộng:
a + b = c
Phép nhân :
a.b = d
?1
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a + b
17
21
49
15
a . b
60
0
48
0
?2
a) .
b) a.b=0 a=0 hoặc b=0.
Bài 30 ( SGK – T.17)
Tìm số TN x biết:
(x - 34).15 = 0
=> x - 34 = 0
x = 34
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
( Bảng phụ )
a. 46 + 17 + 54
= (46 + 54) + 17
= 100 + 17 = 117
b. 4. 37. 25 =
= ( 4 . 25). 37 = 100 . 37 = 3700
c. 87.36 + 87.64 = 87 (36 + 64)
= 87. 100 = 8700
Bài 26 (SGK – T.16)
Quãng đường từ HN à Yên bái
54 + 19 + 82 = 155 km
Bài 27 (SGK – T.16)
a. 86 + 357 + 14
= (86 + 14) + 357
b. 72 + 69 + 128
= (72 + 128) + 69
c. 25.5.4 - 27.2
= (25.4).(5.2) - 27
= 100.10.27= 27000
d. 28.64 + 28.36
= 28 (64+36)
? Tính chu vi 1 hình chữ nhật có chiều dài bằng 32 m ; chiều rộng bằng 25m ?
Ta có phép cộng 2 số TN
32 + 25 = 57
- Phép nhân : 57 . 2 = 114
Cho biết 32 ; 25 ; 57 trong phép cộng còn được gọi là gì ?
57 ; 2 trong phép nhân còn được gọi là gì ?
- H/s Chu vi hình chữ nhật
(32 + 25). 2 = 114 (m)
32 ; 25 Số hạng
57 Tổng số
2 ; 57 Tổng số
114 Tích số
HĐ 2: Tổng - Tích hai số tự nhiên
- Ta có tổng : a + b = c
- Đâu là số hạng ? tổng số ?
Phép nhân : a . b = c
Dùng dấu (.) chỉ phép nhân
-
Cho h/s làm [?1]
- G/v kẻ bảng [?1]
- Cho h/s làm tiếp [?2]
Gọi 2 h/s trả lời a ; b
=> đọc là suy ra hoặc a = 0 hoặc b = 0
- Y/cầu h/s làm bài tập củng cố phần 1 bài tập 30 (a) ?
a ; b là số hạng
c là tổng số
a ; b là thừa số
d là tích số
- HS lên bảng điền vào bảng phụ
File đính kèm:
- GA So hoc 6 HK 1 3 cot.doc