I. Mục tiêu:
- HS hiểu về mặt phẳng, KN nửa mp bờ a, cách gọi trên mặt phẳng, tia nằm giữa hai tia khác
- Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác
II. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình, a, b, c SGK, phiếu học tập
- HS: SGK, thước thẳng.
III. Kiểm tra bài cũ
51 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 16 đến tiết 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 30/12/2011
Ngày dạy: 05/01/2012
Tuần: 20
Tiết 16 Chương II . GÓC
§1. NỬA MẶT PHẲNG
----&----
I. Mục tiêu:
- HS hiểu về mặt phẳng, KN nửa mp bờ a, cách gọi trên mặt phẳng, tia nằm giữa hai tia khác
- Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác
II. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình, a, b, c SGK, phiếu học tập
- HS: SGK, thước thẳng.
III. Kiểm tra bài cũ
Gv nêu: Hãy vẽ đường thẳng a. đường thẳng a có bị giới hạn về 2 phía không? Đường thẳng a vừa vẽ đã chia một bảng thành mấy phần?
Gv nhận xét, cho điểm.
HS: Lên bảng vẽ hình.
HS lớp nhận xét bài của bạn.
IV. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
Hoạt động 1: 1. Nửa mặt phẳng:
GV chỉ vào 2 phần mặt bảng ở KTBC giới thiệu 2 nửa mặt phẳng bờ a.
GV giới thiệu: Trang giấy mặt tường… là hình ảnh của mặt phẳng.
GV yêu cầu HS tìm thêm VD về mặt phẳng.
GV: Mặt phẳng có bị giới hạn không ?
+ Đường thẳng a đã chia mp thành mấy phần? Mỗi phần gọi là gì?
GV: thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
GV khái quát và ghi lên bảng:
GV Vẽ hình lên bảng:
GV yêu cầu hs vẽ đường thẳng xy, chỉ rõ nửa mp bờ xy.
- GV : Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
GV cho HS thực hiện ?1 Sgk.
GV hỏi: Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mp cũng được coi là gì của hai nữa mp đối nhau?
GV chốt lại và nêu nhận xét lên bảng
GV giới thiệu: Để phân biệt hai nửa mp chung bờ a người ta đặt tên cho nó. GV vẽ hình 2 SGK lên bảng:
- GV giới thiệu cách gọi tên nửa mp.
+ Nửa mp I là nửa mp bờ a chứa điểm M hoặc nửa mp bờ a không chứa điểm p.
- GV yêu cầu HS gọi tên nửa mp còn lại trên hình vẽ.
- GV bổ sung: Hai điểm M,N nằm cùng phía đ/v đường thẳng a hai điểm M,N (hoặc N,P) nằm khác phía đ/v đường thẳng a.
HS nghe GV giới thiệu
HS trả lời miệng
Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía
Đường thẳng a đã chia mp thành 2 phần, mỗi phần gọi là nửa mặt phẳng bờ a.
HS phát biểu KN nửa mặt phẳng bờ a SGK
HS ghi KN vào vở
HS vẽ hình vào vở
HS chỉ nửa mặt phẳng bờ a.
HS Vẽ một đường thẳng xy lên bảng.
HS khác vẽ vào giấy.
HS trả lời bằng miệng: Hai nữa mp có chung bờ a gọi hai nữa mp đối nhau.
HS làm ?1 Sgk vào tập.
- HS p/b. nhận xét SGK
HS ghi nhận xét vào vở.
HS nghe GV giới thiệu:
HS quan sát hình vẽ lên bảng.
HS lắng nghe GV giới thiệu ® nhắc lại cách gọi tên nửa mp (I)
HS: Nửa mp (II) là nửa mp bờ a chứa điểm P hoặc nửa mp bờ a không chứa điểm M N hoặc (II) là nửa mp đối của (I)
HS nghe giáo viên giới thiệu
Hình gồm đường thẳng a và một phần đường thẳng bị chia ra bởi a đgl nửa mặt phẳng bờ a.
Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mp đối nhau.
Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mp cũng là bờ chung của hai nửa mp đối nhau.
?1 SGK:
a) Nửa mp (II) là nửa mp bờ a chứa điểm P hoặc nửa mp bờ a không chứa điểm M.
b) MN không cắt a; MP cắt a.
Hoạt động 2: 2. Tia nằm giữa hai tia.
- GV gọi 1HS lên bảng vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy, HS khác vẽ vào vở:
- GV: Lấy M Ỵ Ox, N Ỵ Oy (M, N không trùng O), vẽ đoạn thẳng (M, N.)
+ Vẽ tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại điểm nằm giữa MN.
GV hỏi: Tia của Oz gọi là tia gì? Vì sao?
GV yêu cầu HS quan sát hình 3b, c SGK.
GV: Tìm Oz có nằm giữa hai tia Ox, Oy không? vì sao?
GV cho HS thực hiện ? 2
- HS vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy
- HS: Tia OZ là tia nằm giữa 2 tia Ox, Oy vì tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại điểm nằm giữa M, N
HS quan sát hình 3b, c SGK
HS trả lời miệng ở hình c tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy vì tia Oz không cắt đường thẳng MN.
Tia Oz cắt MN tại một điểm nằm giữa M và N ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
?2 SGK:
a) Tia OZ là tia nằm giữa 2 tia Ox, Oy.
b) Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy vì tia Oz không cắt đường thẳng MN.
V. Củng cố:
- Nhắc lại khái niệm nửa mp bờ a.
BT 3 trg 73 SGK:
Gv gọi hs đọc đề.
Gọi hai hs trả lời, mỗi em 1 câu
HS khác nhận xét.
BT 5 trg 73 SGK:
Gv gọi hs đọc đề bài.
Cho học sinh hoạt động theo nhóm trên phiếu học tập.
Gv kiểm tra cách vẽ hình của hs dưới lớp.
HS trả lời.
a/. . . . . . . .nửa mặt phẳng đối nhau.
b/. . . . . . . . đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A,B.
Một hs đọc to đề bài.
HS vẽ hình:
Tia OM nằm giữa hai tia OA, OB.
VI. Dặn dò:
- Học bài theo Sgk.
- Làm BT 1; 2; 4 trg 73 Sgk.
- Vẽ nữa mp đối nhau bờ b đặt tên cho hai nữa mp đó.
- Vẽ hai tia đối nhau OX, OY. Vẽ 1 tia OZ bất kỳ (¹ Ox, Oy ). Tại sao tia OZ nằm giữa 2 tia Ox, Oy
- Nghiên cứu bài: Góc SGK
PHỤ LỤC:
Phiếu học tập:
Gọi M là điểm nằm giữa A, B. Lấy điểm O không nằm trên AB. Vẽ ba tia: OA, OB, OM. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
Đáp án:
Tia OM nằm giữa hai tia OA, OB.
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM:
Ngµy so¹n: 05/01/2012
Ngày dạy: 12/02/2012
Tuần: 21
Tiết 17 §2. GÓC
---//---
I. Mục tiêu:
- HS hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì? Điểm nằm trong góc
- Biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, Sgk, phấn màu, thước thẳng, compa, kéo.
- HS: SGK, thước thẳng, học bài và làm bài tập về nhà.
III. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a. vẽ đường thẳng xy, chỉ rõ hai nữa mp có bờ chung là xy
HS2: Vẽ 2 tia Ox, Oy, trrên hình vẽ có những tia nào? Các tia đó có đặc điểm gì?
Gv nhận xét, cho điểm.
HS1: Trả lời theo Sgk.
Vẽ hình:
HS2: Vẽ hình:
Các tia Ox, Oy, có đặc điểm là chung gốc O.
HS lớp nhận xét bài làm của hai bạn.
IV. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
Hoạt động 1: 1. Góc
GV Hình vẽ của HS2 hỏi: Hình tạo thành bởi hai tia chung gốc Ox, Oy gọi là gì?
GV: Thế nào là góc xOy?
GV: Chốt lại.
GV vẽ lại hình lên bảng.
GV giới thiệu và ghi bảng:
+ Điểm O là đỉnh
+ Ox, Oy là cạnh
+ Cách đọc tên: góc xOy hoặc góc O.
+ Ký hiệu : hoặc hoặc .
Hay xOy, yOx, O.
GV: Hãy vẽ góc aOb. Cho biết tên đỉnh, tên cạnh.
GV vẽ hình lên bảng
GV hỏi: Ở hình này có góc gì?
- Góc xOy có đặc điểm gì?
GV giới thiệu: góc xOy gọi là góc bẹt
HS: gọi là góc xOy.
HS phát biểu định nghĩa SGK
HS ghi vào vở
HS vẽ hình vào vở, ghi tên đỉnh, tên cạnh, cách đọc, kí hiệu.
HS lên bảng vẽ, HS khác vẽ vào giấy.
HS:O là đỉnh
Oa; Ob là cạnh
HS quan sát hình vẽ của GV
HS: có, đó là góc xOy
HS: Có 2 tia Ox, Oy đối nhau.
Góc là hình gồm hai tia chung góc
+ Điểm O là đỉnh
+ Ox, Oy là cạnh
+ Cách đọc tên: góc xOy hoặc góc O
Ký hiệu: hoặc hoặc .
Hay : xOy, yOx, O.
Hoạt động 2: 2. Góc bẹt
GV: Thế nào là góc bẹt?
GV hãy vẽ 1 góc bẹt, đặt tên.
- Tìm hình ảnh của góc bẹt trong thực tế?
- Trên hình vẽ có những góc nào? Đọc tên?
Gv: Để vẽ góc ta nên vẽ như thế nào?
HS phát biểu định nghĩa Sgk.
Một hs lên bảng vẽ hình, hs lớp vẽ hình vào tập.
HS suy nghĩ trả lời.
HS: Có 3 góc :
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
? SGK: Góc do 2 kim đồng hồ tạo thành lúc 6 giờ.
Hoạt động 3: 3. Vẽ góc
Gv: Để vẽ 1 góc xOy ta vẽ lần lượt ntn?
Gv yêu cầu hs làm b.tập.
a) Vẽ góc aOc, tia Ob nằm giữa hai tia Oa, Oc. Hỏi trên hình có mấy góc, đọc tên?
b) Vẽ góc bẹt mOn, vẽ tia Ot, Ot’. Kể tên 1 số góc trên hình?
Gv: Để thể hiện rõ góc mà ta đang xét, người ta thường dùng các vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc. Để dễ phân biệt các góc chung đỉnh ta còn có thể dùng ký hiệu chỉ số.
VD: , . . .
HS: Cần vẽ đỉnh và 2 cạnh
HS vẽ hình vào tập.
HS:
Có 3 góc:
b) HS:
- HS chú ý theo dõi.
Để vẽ góc ta vẽ đỉnh và hai cạnh của nó.
Hoạt động 4: 4. Điểm nằm bên trong góc
GV yêu cầu HS vẽ góc xOy.
Vẽ tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy.
GVgiới thiệu tia nằm bên trong góc là OM nằm giữa hai tia Ox, Oy.
GV giới thiệu điểm nằm bên trong góc là M.
GV lưu ý HS: Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau mới có điểm nằm bên trong góc.
HS: lên bảng vẽ hình, hs lớp cùng vẽ vào tập.
HS nghe gv giới thiệu.
Điểm M là điểm nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy.
V. Luyện tập củng cố:
Thế nào là góc xOy? Thế nào là góc bẹt.
BT 6 trg 75 SGK:
Gv gọi hs đọc đề bài.
Gọi hs trả lời.
HS khác nhận xét, góp ý.
HS trả lời.
a/. Hình gồm hai tia chung góc Ox, Oy là góc xOy. Điểm O là đỉnh. Hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy.
b/. Góc RST có đỉnh là điểm S có hai cạnh là SR, TS.
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
VI. Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở học sinh.
- Học bài theo sgk..
- Làm BT 7; 8; 9;10 trg 75 SGK
- Chuẩn bị thước đo góc.
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM:
Ngµy so¹n: 30/12/2010
Ngày dạy: 19/02/2012
Tuần: 22
Tiết 18 §3. SỐ ĐO GÓC
----a&b----
I. Mục tiêu:
- Công nhận mỗi góc có một góc đo xác định. Số đo của góc bẹt là 180o
- Biết định nghĩa góc trong, góc nhọn, góc tù
- Biết đo góc bằng thước đo góc.
- Biết so sánh hai góc.
- GD thái độ đo góc cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, đồng hồ,
- HS: Thước đo góc, eke.
III. Kiểm tra bài cũ:
- HS: Vẽ góc xOy. Nêu tên đỉnh, tên cạnh của góc.Vẽ tia Oz nằm giữa hai cạnh của góc trên hình vừa vẽ có mấy góc? Đọc tên các góc?
Gv nhận xét, cho điểm.
HS: vẽ hình: (6 đ)
Đỉnh O, hai cạnh Ox, Oy. (2 đ)
Hình vẽ có 3 góc là: (2 đ)
HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
IV. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
Hoạt động 1: 1. Đo góc
GV gới thiệu: Cũng giống như đoạn thẳng, mỗi góc sẽ có 1 số đo.
Muốn biết góc xOy vừa vẽ có số đo bằng bao nhiêu, ta phải tiến hành đo.
GV giới thiệu thêm dụng cụ đo là thước đo góc, mô tả thước đo góc.
GV: Hãy nêu cách đo?
Gv hướng dẫn HS thực hành đo góc xOy trên bảng.
GV yêu cầu HS thực hiện ? 1
GV hỏi: Vì sao các số từ 0 -> 180 được ghi trên thước theo hai chiều ngược nhau?
Gv:Mỗi góc có mấy số đo? Số đo góc bẹt là bao nhiêu độ? Em có nhận xét gì về số đo các góc so với 1800.
HS nghe GV giới thiệu.
HS quan sát thước đo góc. Lắng nghe giáo viên mô tả.
HS phát biểu cách đo góc SGK
HS quan sát cách đo, thực hành đo trên góc vừa vẽ.
HS ghi vào vở kết quả.
HS làm ?1 SGK vào tập.
HS tự đo, sau đó trả lời.
HS: Các số 0 -> 180 ghi theo hai chiều ngược nhau để thuận tiện đo.
HS trả lời như nhận xét SGK.
Đơn vị đo góc là độ, đơn vị nhỏ hơn là phút, là giây.
Ký hiệu: 1o = 60’; 1’ = 60”
Số đo góc xOy bằng 60o .
Ký hiệu:
?1 SGK:
Độ mở của kéo là 600.
Độ mở của compa là 530.
* Nhận xét:
Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800
Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800.
Hoạt động 2 : 2. So sánh hai góc
GV vẽ góc uIv lên bảng -> gọi 1 HS lên bảng đo.
GV hỏi: góc xOy và góc uIv có số đo như thế nào?
GV: vậy 2 góc xOy và uIv như thế nào?
Gv vẽ hình lên bảng:
Gv gọi 2 hs lên bảng đo.
GV hỏi: Khi nào thi 2 góc bằng nhau? khi nào thì không bằng nhau?
Gv yêu cầu hs làm ?2 SGK.
HS1 đo góc uIv
HS: bằng nhau.
HS: Hai góc xOy và uIv bằng nhau.
HS quan sát ký hiệu và ghi vào vở.
HS lên bảng đo. HS lớp vẽ hình bào tập và tự đo hình vẽ của mình.
HS trả lời.
HS làm ?2 SGK vào tập.
Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
Ký hiệu :
Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn.
Ký hiệu :
?2 SGK:
Hoạt động 3: 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù.
Gv: Ở các hình trên ta có:
Ta nói: là góc nhọn.
là góc vuông.
là góc tù.
Gv:Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù?
HS quan sát.
HS trả lời theo Sgk.
Góc vuông là góc có số đo bằng 90o . ký hiệu: 1v
Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông .
Góc tù là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt.
V. Luyện tập củng cố:
- Nêu cách đo góc xOy
- Có kết luận vì về số đo của một góc?
- Muốn so sánh 2 góc ta làm như thế nào?
BT 12 trg 79 SGK:
Gv gọi hs đọc đề bài.
HS tự đo các góc trong Sgk, sau đó trả lời.
BT 14 trg 79 SGK:
Gv gọi hs đọc đề bài.
HS làm vào tập.
HS trả lời.
(1) 900 (2) 1800 (3) 660
(4) 1360 (5) 900 (6) 330
VI. Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở học sinh.
- Học bài theo SGK.
- Làm bài tập 11; 13; 15; 46 trg 79; 80 SGK./.
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM:
Ngµy so¹n: 02/02/2012
Ngày dạy: 09/02/2012
Tuần: 23
Tiết 19
§5. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
----a&b-----
I. Mục tiêu:
- HS hiểu trên nữa mp xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được 1 và chỉ 1 tia Oy sao cho xOy = mo (Oo < O < 180o)
- Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc
III. Kiểm tra bài cũ:
Gv nêu: Vẽ góc xOz. Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh Ox, Oy
Đo các góc xOy, yOz, xOz so sánh số đo của +với số đo của
Gv nhận xét, cho điểm.
HS: Vẽ hình: (5 đ )
Đo các góc, so sánh: (5 đ)
HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
IV. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
Hoạt động 1: 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Gv nêu VD 1 lên bảng:
Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho = 400
GV hướng dẫn HS cách làm:
+ Vẽ một tia tùy ý Ox
+ Trên nữa mp bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy sao cho = 400
Gv vẽ hình lên bảng:
GV nêu và ghi ví dụ 2 lên bảng
Vẽ góc ABC biết = 300
GV hỏi: để vẽ góc = 300 em tiến hành như thế nào?
GV gọi 1HS lên bảng vẽ, HS khác vẽ vào vở.
Qua 2VD vừa thực hiện, ta rút ra được nhận xét như thế nào?.
GV chốt lại.
GV cho SH làm BT 25 trg 84 SGK
HS ghi VD1 vào vở.
HS nghe GV hướng dẫn, trình bày cách làm, vẽ hình vào vở.
HS ghi VD2 vào vở
HS: + Vẽ tia BC bất kỳ.
+ Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 30o
HS lên bảng vẽ, HS khác vẽ vào vở.
HS phát biểu nhận xét SGK
HS ghi nhận xét vào vở.
HS làm bài tập 25 SGK vào tập.
Một hs lên bảng vẽ hình.
Một hs khác lên bảng kiểm tra.
VD1: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho = 400
Giải
Cách vẽ: Xem SGK.
VD2: Hãy vẽ góc ABC biết = 300
Giải
Cách vẽ: Xem SGK.
* Nhận xét:
Trên nữa mp cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được 1 và chỉ một tia Oy sao cho =m0
BT 25 SGK:
Hoạt động 2: 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
Gv yêu cầu học sinh đọc đề
VD3 Sgk.
Gv hỏi: + Vẽ tia nào trước?
+ Xác định tiếp các tia nào?
Gv gọi HS lên bảng vẽ, HS khác vẽ vào vở.
Gv hỏi: có nhận xét gì về vị trí của 3 tia Ox, Oy, Oz ?
GV: Vậy tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz khi nào?
GV khái quát và ghi bảng nhận xét:
HS ghi VD3 vào vở, đọc lại đề.
HS: + Vẽ tia Ox trước.
+ Xác định tia Oy sao cho = 300, tia Oz sao cho = 450
1HS lên bảng vẽ.
HS lớp vẽ hình vào tập.
HS: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
HS: Tia Oy nằm giữa hai và Ox, Oz khi <
- HS ghi nhận xét vào vở.
VD3: Đề SGK:
Giải
+ Vẽ tia Ox trước.
+ Xác định tia Oy sao cho = 300, tia Oz sao cho = 450
* Nhận xét:
Trên cùng một nữa mp có bờ chứa tia Ox, =m0,= n0. Vì m0 < n0 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
V. Luyện tập củng cố:
BT 26 trg 84 SGK:
Gv gọi hs đọc đề bài.
Gv yêu cầu hs làm câu a, b.
Gọi 2 hs lên bảng mỗi em vẽ 1 trường hợp.
HS lớp cùng vẽ vào tập.
Gv nhận xét.
BT 27 trg 85 SGK:
Gv gọi hs đọc đề bài. Một hs lên bảng vẽ hình.
HS lớp cùng vẽ vào tập.
BT 28 trg 85 SGK
Gv gọi hs đọc đề bài. Một hs lên bảng vẽ hình.
HS lớp cùng vẽ vào tập.
Ta có :
= 145o – 55o = 90o
Vẽ được 2 tia Ay, Ay’ sao cho = = 500
Hai tia Ay, Ay’ nằm trên hai nữa mp đối nhau có bờ chứa tia Ax
VI. Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở học sinh.
- Học thuộc nhận xét SGK.
- Làm bài tập 25, 29 trg 84 – 85 SGK.
- Vẽ sẵn trên giấy góc = 600
- Nghiên cứu bài. Khi nào thì xOy + yOz = xOz.
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 09/12/2012
Ngày dạy: 16/02/2012
Tiết 20
Tuần: 24 §4. KHI NÀO THÌ ?
I. Mục tiêu:
HS biết được:
- Nếu tia Oy, nằm giữa hai tia Ox, Oz thì += .
- Biết ĐN hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù.
- Nhận biết 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề bù.
- Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại..
II. Chuẩn bị:
GV: Phần màu, thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập.
HS: Học bài và làm bài tập về nhà, SGK, thước thẳng, thước đo góc.
III. Kiểm tra bài cũ:
Gv nêu: Cho tia Ox , trên nữa mp bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho =900 =450 . Tính . So sánh và cho biết vị trí của tia Oz như thế nào với Ox và Oy?
Gv nhận xét và công bố điểm.
HS: Lên bảng vẽ hình (4 đ)
Ta có:
= 450
Vậy (4 đ)
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.(2 đ)
IV. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài.
Hoạt động 1: 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
GV yêu cầu HS nhắc lại nhận xét từ KTBC của hs.
GV: ngược lại nếu có + = . thì ta được điều gì?
GV cho HS làm BT 18/52 86K
GV nếu cho 3 tia chung gốc trong đó có 1 tia nằm giữa hai tia còn lại, ta có mấy góc trong hình?
GV hỏi: Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được số đo của cả 3 góc? Có mấy cách làm?
GV chốt lại và ghi lên bảng:
+ Đo,=>+
+ Đo , =>-
+ Đo ,=>-
HS: nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz, thì += .
HS: Ta được tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
HS phát biểu nhận xét SGK
Làm BT 18/82 SGK
HS: Ta có 3 góc trong hình.
HS trả lời miệng: có 3 cách làm.
?1 SGK:
(KTBC)
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì += .
Ngược lại nếu +=
thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
BT 18 SGK:
H. 25 SGK.
Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên :
Hoạt động 2: 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
- GV hỏi Thế nào là hai góc kề nhau, vẽ hai góc xOy và yOz kề nhau.
- GV hỏi: Thế nào là hai góc phụ nhau. Tính số đo của góc phụ với góc 30o
- GV hỏi: Thế nào là 2 góc bù nhau. Tính số đo của góc bù với góc 60o
- GV hỏi: Thế nào là hai góc kề bù.
- GV vẽ hình minh họa 2 góc kề bù lên bảng:
- GV cho HS thực hiện ?2 Sgk.
HS: Trả lời theo SGK.
HS trả lời theo SGK
Số đo của góc phụ với góc 30o là góc 60o
HS trả lời theo SGK.
Số đo của góc bù với góc 60o là góc 120o
HS trả lời theo SGK
- HS quan sát hình vẽ, vẽ hình vào vở.
HS làm ?2 SGK vào tập.
Một hs trả lời.
Hai góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung, 2 cạnh còn lại nằm ở hai nữa mp đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o
Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900
Hai góc vừa kề nhau, vừa phụ nhau là hai góc kề bù.
?2 SGK:
Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o
V. Luyện tậïp củng cố:
BT 19 trg 82 SGK :
Gv gọi hs đọc đề.
Gv vẽ hình lên bảng, hs vẽ hình vào tập.
Cho HS làm theo nhóm trên phiếu học tập
Sau đó nhận xét, góp ý.
BT 23 trg 83 SGK:
Gv gọi hs lên bảng vẽ hình.
Trình bày bài giải trên phiếu học tập.
Ta có :
Hai tia AM và AN đối nhau, nên:
Hai góc và kề bù nên:
= 1800- 33o = 147o
Vì AQ nằm giữa AN, AP, nên:
x = =147o – 58o = 89o
VI. Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở học sinh.
- Học thuộc nhận xét
- Làm BT 20 -> 22/82 SGK
- Nhận biết được 2 góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
PHỤ LỤC:
Phiếu học tập:
Phiếu 1: Hãy tính số đo góc yOy’ trong hình sau?
Hai tia AM và AN đối nhau, nên:
Hai góc và kề bù nên:
= 1800- 33o = 147o
Phiếu học tập 2
Tìm số đo x
Hai tia AM và AN đối nhau, nên:
Hai góc và kề bù nên:
= 1800- 33o = 147o
Vì AQ nằm giữa AN, AP, nên:
x = =147o – 58o = 89o
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM:
Ngµy so¹n: 16/02/2012
Ngày dạy: 23/02/2012
Tuần: 25
Tiết 21 §6. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
----a&b-----
I. Mục tiêu:
- HS hiểu tia phân giác của góc là gì?
. Hiểu đường phân giác của góc là gì?
- Biết vẽ tia phân giác của góc.
- GD thái độ cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập
HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc
III. Kiểm tra bài cũ
Gv nêu: Khi nào thì : += .
chữa BT 20/82 SGK
gv nhận xét và công bố điểm.
HS nêu nhận xét trong SGK. (4 đ)
BT 20 SGK: (6 đ)
= =. 600 =150
= - = 600 =150 = 450
VI. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
Hoạt động 1: 1. Tia phân giác của một góc là gì?
GV hỏi: Tia Oz ở vị trí nào? tạo thành hai góc và ra sao?
- GV giới thiệu: Tia Oz là tia phân giác của góc xOy.
GV: Vậy thế nào là tia phân giác góc?
GV cho Hs thực hiện Bài tập 30 trg 87 SGK.
HS: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy
HS:Hai và bằng nhau.
HS trả lời định nghĩa SGK
Hs thực hiện Bài tập
HS: Làm BT 30 trg 87 SGK vào vào phiếu học tập theo nhóm.
Đổi bài kiểm tra chéo giữa các nhóm
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
BT 30 trg 87 SGK:
a/. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy vì <
b/. = 50o – 25o
= 25o
Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì Ot nằm giữa Ox, Oy và = .
Hoạt động 2: 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc:
GV nêu VD: Vẽ tia Oz của góc xOy có số đo 64o.
GV gọi 2 HS đọc lại đề.
GV giới thiệu có 2 cách vẽ:
Cách 1: Dùng thước đo góc
GV hỏi: Tia Oz phải thỏa mãn đk gì?
GV hỏi: Trước tiên ta vẽ góc nào? tiếp đến vẽ tia Oz nằm ở đâu? Thỏa điều kiện gì?
GV gọi 1HS lên bảng thực hiện HS khác vẽ vào vở.
GV nhận xét, sửa sai
GV giới thiệu: Cách 2: Vẽ tia phân giác bằng cách gấp giấy.
GV đưa giấy trong vẽ sẵn góc = 64o
Gấp sao cho cạnh Ox trùng Oy
GV: Nếp gấp cho ta vị trí của tia gì?
GV: Hãy vẽ góc bẹt xOy. Vẽ tia phân giác của góc bẹt
GV hỏi: Góc bẹt có mấy tia phân giác?
- GV: Vậy mỗi góc không phải là góc bẹt có mấy tia phân giác
- GV chỉ vào góc bẹt xOy có mấy tia phân giác.
- GV giới thiệu: 2 phân giác của góc bẹt tạo thành đường phân giác của góc bẹt.
HS ghi Vd vào tập.
HS nghe GV giới thiệu
HS: Tia Oz phả
File đính kèm:
- GA Hinh 6 da sua den tuan 26 co PHT.doc