Giáo án Toán 6 - Tiết 19: Tính chất chia hết của một tổng

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- HS biết được các tớnh chất chia hết của một tổng, một hiệu.

- HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số cú hay khụng chia hết cho một số mà khụng cần tớnh giá trị của tổng của hiệu đó.

- Biết sử dụng cỏc ký hiệu: ,

2. Kỹ năng

- Biết vận dụng cỏc tớnh chất chia hết của một tổng, một hiệu để xỏc định một tổng, một hiệu cú chia hết cho một số đó cho hay khụng.

3. Thái độ

- Trung thực tỷ mỉ cẩn thận, có ý thức trong hoạt động nhóm

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập? và bài tập củng cố

 

doc85 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 19: Tính chất chia hết của một tổng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/10/2012 Ngày giảng: 8/10/2012 Tiết 19 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I. MỤC TIấU 1. Kiến thức - HS biết được cỏc tớnh chất chia hết của một tổng, một hiệu. - HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số cú hay khụng chia hết cho một số mà khụng cần tớnh giỏ trị của tổng của hiệu đú. - Biết sử dụng cỏc ký hiệu: , 2. Kỹ năng - Biết vận dụng cỏc tớnh chất chia hết của một tổng, một hiệu để xỏc định một tổng, một hiệu cú chia hết cho một số đó cho hay khụng. 3. Thái độ - Trung thực tỷ mỉ cẩn thận, có ý thức trong hoạt động nhóm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài cỏc bài tập? và bài tập củng cố - HS: SGK, vở ghi III. Phương PHáP Phương pháp vấn đáp Phương pháp luyện tập và thực hành Phương pháp dạy học hoạt động nhóm IV .Tổ chức giờ học Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài cũ.Tạo tình huống học tập, gây hứng thú học tập cho học sinh - Thời gian: 5 phút - Đồ dùng dạy học - Cách tiến hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đặt vấn đề: Cho biết tổng 14 + 49 cú chia hết cho 7 khụng? GV: Trỡnh bày như nội dung phần đúng khung mở đầu => Bài học HS: Tớnh và trả lời cú Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết - Mục tiêu: Học sinh nhớ lại quan hệ chia hết - Thời gian: 7 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài - Cách tiến hành GV: Cho HS nhắc lại: Khi nào thỡ số tự nhiờn a chia hết cho số tự nhiờn b khỏc 0? GV: Cho vớ dụ 6 3 0 2 Hỏi: Nhận xột số dư của phộp chia 6 cho 3 ? GV: Giới thiệu 6 chia cho 3 cú số dư bằng 0, ta núi 6 chia hết cho 3 và ký hiệu: 6 3 => Dạng tổng quỏt a b GV: Cho vớ dụ 6 4 2 1 - Cho HS nhận xột số dư của phộp chia - Giới thiệu 6 chia cho 4 cú số dư bằng 2, ta núi 6 khụng chia hết cho 4 và ký hiệu: 6 4 => Dạng tổng quỏt a b 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết Định nghĩa : Sgk * a chia hết cho b. Ký hiệu: a b * a khụng chia hết cho b. Ký hiệu: a b Kết luận - a chia hết cho b ( a b) - a khụng chia hết cho b(a b ) Hoạt động 2: Tớnh chất - Mục tiêu: HS biết được cỏc tớnh chất chia hết của một tổng, một hiệu. Biết vận dụng cỏc tớnh chất chia hết của một tổng, một hiệu để xỏc định một tổng, một hiệu cú chia hết cho một số đó cho hay khụng. - Thời gian: 30 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung tính chất GV: Treo bảng phụ ?1, cho HS trả lời. GV: Từ cõu a em rỳt ra nhận xột gỡ? GV: Tương tự.Từ cõu b em rỳt ra nhận xột gỡ? GV: Vậy nếu a m và b m thỡ ta suy ra được điều gi? GV: Giới thiệu: - Ký hiệu => đọc là suy ra hoặc kộo theo. - Trong cỏch viết tổng quỏt để gọn SGK khụng ghi a, b, m N ; m 0. - Ta cú thể viết a + b m hoặc (a + b) m GV: Tỡm ba số tự nhiờn chia hết cho 4? GV: Tớnh và xột xem tổng (hiệu) sau cú chia hết cho 4 khụng? a/ 60 – 12 b/ 12 + 40 + 60 Dẫn đến từng mục a, b và viết dạng tổng quỏt như SGK. Cho HS đọc tớnh chất 1 SGK. Viết dạng tổng quỏt như SGK. ♦ Củng cố: GV: Sau khi học tớnh chất 1 về tớnh chất chia hết của một tổng. Từ nay, để xột xem tổng (hiệu) cú chia hết cho một số hay khụng, ta chỉ cần xột từng thành phần của nú cú chia hết cho số đú khụng và kết luận ngay mà khụng cần tớnh tổng (hiệu) của chỳng. Bài tập: Khụng làm phộp tớnh, hóy xột xem tổng (hiệu) sau cú chia hết cho 11 khụng? a/ 33 + 22 b/ 88 – 55 c/ 44 + 66 + 77 Treo bảng phụ ghi đề bài ?2, cho HS đọc. Tương tự bài tập ?1, cho HS rỳt ra nhận xột ở cỏc cõu a, b Vậy nếu a m và b m thỡ ta suy ra được điều gi? Hóy tỡm 3 số, trong đú cú một số khụng chia hết cho 6, cỏc số cũn lại chia hết cho 6. Tớnh và xột xem tổng (hiệu) sau cú chia hết cho 6 khụng? a/ 61 - 12 b/ 12 + 36 + 61 GV: Dẫn đến từng mục a, b phần chỳ ý và viết dạng tổng quỏt như SGK. GV: Cho HS đọc tớnh chất 2 SGK. 2.Tớnh chất 1 HS: Nếu hai số hạng của tổng đều chia hết cho 6 thỡ tổng chia hết cho 6. - Làm ?1 a m và b m => a + b m + Chỳ ý : Sgk a/ a m và b m => a - b m b/ a m và b m và c m => (a + b + c) m Tớnh chất: (Sgk) VD: Tớnh và xột xem tổng (hiệu) sau cú chia hết cho 4 khụng? a/ 60 – 12 b/ 12 + 40 + 60 HS: Hoạt động nhúm sử dụng kỹ thuật các mảnh ghép 3. Tớnh chất 2 - Làm ?2 a m và b m => a + b m * Chỳ ý: (Sgk) a/ a m và b m => a - b m b/ a m và b m và c m => (a + b + c) m Tớnh chất 2: (Sgk) - Làm ?3 Tớnh và xột xem tổng (hiệu) sau cú chia hết cho 6 khụng? a/ 61 - 12 b/ 12 + 36 + 61 V. TỔNG KẾT-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3 phút) - Học thuộc hai tớnh chất chia hết của một tổng. Viết dạng tổng quỏt. - Làm bài tập : 86; 87; 88; 89; 90/36 SGK. Ngày soạn: 5/10/2012 Ngày giảng: 9/10/2012 TIẾT 20 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO5 I. Mục tiờu 1. Kiến thức - Biết cỏc dấu hiệu chia hết cho 2; 5 và cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó 2. Kiến thức - Vận dụng cỏc dấu hiệu chia hết cho 2; 5 để xỏc định một số đó cho cú chia hết cho 2; 5 hay khụng. 3. Thái độ - Trung thực tỷ mỉ cẩn thận, có ý thức trong hoạt động nhóm II. Đồ dùng dạy học - GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài cỏc bài tập? và bài tập củng cố - HS: SGK, vở ghi III. Phương PHáP Phương pháp vấn đáp Phương pháp luyện tập và thực hành Phương pháp dạy học hoạt động nhóm IV .Tổ chức giờ học Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài cũ.Tạo tình huống học tập, gây hứng thú học tập cho học sinh - Thời gian: 5 phút - Đồ dùng dạy học - Cách tiến hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC: Cho biết tổng 14 + 49+ 52 cú chia hết cho 7 khụng? GV: yờu cầu học sinh dưới lớp tớnh, nhận xột bài làm. GV: Nhận xột, cho điểm HS Lờn bảng bảng làm. Hoạt động 1 Nhận xột - Mục tiêu: Học sinh biết được những số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2,5 - Thời gian :5 phút. - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân 2’ đọc nội dung phần nhận xét mở đầu. GV: Những số như thế nào thì chia hết cho 2 và cho 5? GV yêu cầu học sinh đọc phần nhận xét. 1. Nhận xột *) Nhận xét: (SGK- 37) Hoạt động 2 Dấu hiệu chia hết cho 2 ,5 - Mục tiêu: Biết cỏc dấu hiệu chia hết cho 2; 5 và cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó - Thời gian: 32 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi kết luận - Cách tiến hành Dấu hiệu chia hết cho 2 GV: Ghi vớ dụ SGK trờn bảng phụ. - Xột số n = 43* - Giới thiệu * là chữ số tận cựng của số 43* Và viết: n = 43* = 430 + * GV: Số 430 cú chia hết cho 2 khụng? Vỡ sao? GV: Thay * bởi chữ số nào thỡ 430 (hay n) chia hết cho 2? Hoặc: HS cú thể trả lời thay dấu * bởi một trong cỏc chữ số 0; 2; 4; 6; 8. GV: Gợi ý thờm cho HS: Em cú thể thay dấu * bởi chữ số nào khỏc khụng? GV: Cỏc số 0; 2; 4; 6; 8 là cỏc chữ số chẵn. Vỡ sao thay *= 0; 2; 4; 6; 8 thỡ n chia hết cho 2? GV: * chớnh là chữ số tận cựng của số 43*. Vậy số như thế nào thỡ chia hờt cho 2? GV: Cho HS đọc kết luận 1 Thay sao bởi những chữ số nào thỡ n khụng chia hết cho 2 ? GV: Cỏc số 1; 3; 5; 7; 9 là cỏc số lẻ. Hỏi: Vỡ sao thay * = 1; 3; 5; 7; 9; thỡ n khụng chia hết cho 2? GV: Vậy số như thế nào thỡ khụng chia hết cho 2? GV: Cho HS đọc kết luận 2. GV: Từ kết luận 1 và 2. Em hóy phỏt biểu dấu hiệu chia hết cho 2? ?1 Cho 328; 895; 1230; 1437 số nào chi hết cho 2? GV: Cho vớ dụ SGK ghi vào bảng phụ và thực hiện cỏc bước trỡnh tự như dấu hiệu chia hết cho 5 => Dẫn đến kết luận 1 và 2. Từ đú cho HS phỏt biểu dấu hiệu chia hết cho 5. - GV yờu cầu học sinh làm ?2 GV: Thay dấu * bởi cỏc chữ số nào để b chia hết cho 5. 2. Dấu hiệu chia hết cho 2 HS: 430 cú chia hết cho 2. Vỡ cú chữ số tận cựng là 0 (theo nhận xột mở đầu). HS: * = 0; 2; 4; 6; 8 HS: Trả lời lần lượt trả lời cỏc chữ số đó nờu. HS: Vỡ cả hai số hạng đều chia hết cho 2 (Theo tớnh chất 1) HS: Trả lời như kết luận1 HS: * = 1; 3; 5; 7; 9 thỡ n khụng chia hết cho 2 HS: Vỡ tổng 2 số cú một số khụng chia hết cho 2 (theo tớnh chất 2) HS: Trả lời như kết luận 2. HS: Đọc dấu hiệu chia hết cho 2. ?1 Cho 328; 895; 1230; 1437 số nào chi hết cho 2? Cỏc số chia hết cho 2 là: C A. 328 B. 1437 C. 328 và 1320 D. 895 3. Dấu hiệu chia hết cho 5 Vớ dụ: (Sgk) + Kết luận 1: (Sgk) + Kết luận 2: (Sgk) * Dấu hiệu chia hết cho 5: (Sgk) - Làm ?2 Cho b = 37*. Thay dấu * bởi cỏc chữ số nào để b chia hết cho 5. A. 0 B. 5 C. 2 và 5 D. 0 và 5 Tổng kết và hướng dẫn về nhà (3 phút) - Học lý thuyết. - Làm bài tập 93; 94; 95; 96; 97; 98; 99; 100/38; 39 SGK. - Làm bài 124; 125; 126/18 SBT. Bài tập dành cho HS khỏ, giỏi 130; 131; 132/18 SBT. Ngày soạn: 8/10/2012 Ngày giảng:11/10/2012 Tiết 21 LUYỆN TẬP I. Mục tiờu 1. Kiến thức - HS hiểu rừ dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Biết nhận dạng theo yờu cầu của bài toỏn. - HS biết vận dụng cỏc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để ỏp dụng vào bài tập vào cỏc bài toỏn mang tớnh thực tế. 2.Kỹ năng - Rốn luyện tớnh chớnh xỏc khi phỏt biểu và vận dụng cỏc dấu hiệu 3.Thái độ - Trung thực tỷ mỉ cẩn thận, có ý thức trong hoạt động nhóm II. Đồ dùng dạy học - GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài cỏc bài tập ? và bài tập củng cố - HS : SGK, vở ghi III. Phương Pháp dạy học Phương pháp vấn đáp Phương pháp luyện tập và thực hành Phương pháp dạy học hoạt động nhóm IV.Tổ chức giờ học Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài cũ - Thời gian: 5 phút - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 áp dụng chữa bài 94 sgk 2. Chữa bài 95 sgk Hỏi: tìm * để 54* chia hết cho cả 2 và 5? GV cho HS dưới lớp nhận xét Hs thực hiện theo yờu cầu Hoạt động 1: Luyện tập - Mục tiêu: Học sinh biết được những số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2, cho 5 - Thời gian: 35 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi kết luận - Cách tiến hành: GV: Treo bảng phụ cú ghi sẵn đề bài. Bài 96/39 Sgk GV: Yờu cầu HS đọc đề và hoạt động nhúm. GV: Gợi ý: Theo dấu hiệu chia hết cho2, cho 5,em hóy xột chữ số tận cựng của số *85 cú chia hết cho 2 khụng? Cho 5 khụng? - Gọi đại diện nhúm lờn trả lời và trỡnh bày lời giải. GV: Lưu ý * khỏc 0 để số *85 là số cú 3 chữ số. GV: Cho HS nhận xột – Ghi điểm. Bài 97/39 Sgk GV: Để ghộp được số tự nhiờn cú 3 chữ số khỏc nhau chia hết cho 2 (cho 5) ta phải làm như thế nào? Bài 98/30 Sgk GV: Kẻ khung của đề bài vào bảng phụ . - Yờu cầu HS hoạt động theo nhúm. GV: Kiểm tra bài làm cỏc nhúm trờn đốn chiếu - Nhận xột, đỏnh giỏ và ghi điểm. Bài 99/39Sgk GV: Hướng dẫn cỏch giải, yờu cầu HS lờn bảng trỡnh bày bài làm. GV: Nhận xột, cho điểm. Bài 100/39 Sgk: GV: Hướng dẫn HS lý luận và giải từng bước. GV: Nhận xột, cho điểm. Bài 96/39 Sgk HS: Thảo luận nhúm. HS: a/ Số *85 cú chữ số tận cựng là 5. Nờn theo dấu hiệu chia hết cho 2 khụng cú chữ số * nào thỏa món. b/ Số *85 cú chữ số tận cựng là 5. Nờn: * = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; Bài 97/39 Sgk HS: Ta ghộp cỏc số cú 3 chữ số khỏc nhau sao cho chữ số tận cựng của số đú là 0 hoặc 4 (0 hoặc 5) để được số chia hết cho 2 (cho 5) a/ Chia hết cho 2 là: 450; 540; 504 b/ Số chia hết cho 5 là: 450; 540; 405 Bài 98/30 Sgk Cõu a : Đỳng. Cõu b : Sai. Cõu c : Đỳng. Cõu d : Sai. Bài 99/39Sgk Gọi số tự nhiờn cần tỡm cú dạng là: xx ; x 0 Vỡ : xx 2 Nờn: Chữ số tận cựng cú thể là 2; 4; 6; 8 Vỡ: xx chia cho 5 dư 3 Nờn: x = 8 Vậy: Số cần tỡm là 88 Bài 100/39 Sgk Ta cú: n = Vỡ: n 5 và c {1; 5; 8} Nờn: c = 5 Vỡ: n là năm ụ tụ ra đời. Nờn: a = 1 và b = 8. Vậy: ụ tụ đầu tiờn ra đời năm 1885 Kết luận - GV nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 V. Tổng kết-hướng dẫn về nhà (5 phút) - Xem lại lời giải các bài tập đã chữa và nêu lại cách giải - Làm bài tập 124, 129, 128, 130, 131 sbt - Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 - Xem trước bài đấu hiệu chia hết cho 3; 5. Ngày soạn:8/10/2012 Ngày giảng:12/10/2012 Tiết 22 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 I.Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết cỏc dấu hiệu chia hết cho 3; 9 và cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. 2. Kiến thức - Vận dụng cỏc dấu hiệu chia hết cho 3; 9 để xỏc định một số đó cho cú chia hết cho 3; 9 hay khụng. 3. Thái độ - Trung thực tỷ mỉ cẩn thận, có ý thức trong hoạt động nhóm. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, phấn màu, Máy tính bỏ túi. - HS : Bảng nhóm, bút dạ, Máy tính bỏ túi. III. Phương Pháp Phương pháp vấn đáp, gợi mở Phương pháp luyện tập và thực hành Phương pháp dạy học hoạt động nhóm IV. Tổ chức giờ học Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài cũ - Thời gian: 5 phút - Đồ dùng dạy học - Cách tiến hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tìm các chữ số x, y để số chia hết cho 2 và 5 ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 G. Trong các số sau, số nào chia hết cho 9: a) 2124 b) 5124 Hs thực hiện theo yờu cầu G. Các số trên đều có tận cùng là 1, 2, 4 nhưng 2124 9 còn 5124 9, ta thấy các số chia hết cho 9 không liên quan đến chữ số tận cùng. Vậy nó liên quan đến yếu tố nào. Hoạt động 1: Nhận xột mở đầu - Mục tiêu: Học sinh biết được những số cú tổng cỏc chữ số chia hết cho 3, 9 thỡ chia hết cho 3, 9. - Thời gian : 8 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi kết luận - Cách tiến hành GV: Hóy viết số 378 , 235 dưới dạng tổng? GV: Trỡnh bày từng bước khi phõn tớch số 378 - Hỏi: số 378 cú bao nhiờu chữ số? đú là chữ số gỡ? - Hỏi: Em cú nhận xột gỡ về tổng 3 + 7+ 8 với cỏc chữ số của số 378? GV: (3.11.9 + 7.9) cú chia hết cho 9 khụng? Vỡ sao? GV: Tương tự cho HS lờn bảng làm vớ dụ SGK. 253 = (Tổng cỏc chữ số) + (Số chia hết cho 9) 1. Nhận xột mở đầu (SGK) Vớ dụ: (SGK) - Dựa vào tớnh chất phõn phối của phộp nhõn đối với phộp cộng. - Áp dụng tớnh chất giao hoỏn và kết hợp của phộp cộng và tớnh chất chia hết của một tổng. Dẫn đến: số 378 viết được dưới dạng tổng cỏc chữ số 3 + 7 + 8 và một số chia hết cho 9. a,378 = 3. 100 + 7. 10 + 8 = (3 + 7 + 8) + (3. 99 + 7. 9 b, 235 = 2. 100 + 3.10 + 5 = (2 + 3 + 5) + 2.99 + 3.9 Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 9 - Mục tiêu: Học sinh biết được dấu hiệu chia hết cho 9 - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi kết luận - Cách tiến hành GV: cho HS đọc vớ dụ SGK. Áp dụng nhận xột mở đầu xột xem số 378 cú chia hết cho 9 khụng? Vỡ sao? GV: Để biết một số cú chia hết cho 9 khụng, ta cần xột đến điều gỡ? GV: Vậy số như thế nào thỡ chia hết cho 9? GV: Tương tự cõu hỏi trờn đối với số 253 => kết luận 2. GV: Từ kết luận 1, 2 em hóy phỏt biểu dấu hiệu chia hết cho 9? ♦ Củng cố: Cho HS hoạt động nhúm làm ?1 - Yờu cầu HS giải thớch vỡ sao? GV: Cho cả lớp nhận xột.Đỏnh giỏ, ghi điểm. 2. Dấu hiệu chia hết cho 9 Vớ dụ: (SGK) HS: 378 = (3+7+8) + (Số chia hết cho 9) = 18 + (Số chia hết cho 9) Số 378 9 vỡ cả 2 số hạng đều chia hết cho 9 + Kết luận 1: SGK + Kết luận 2: SGK * Dấu hiệu chia hết cho 9: (SGK) - Làm ?1 VD 5467 = (5+4+6+7)+(số 9) = 22 + (số 9) => 5467 9 Toồng quaựt: ?1. 621 9 , 6354 9 1205 9 , 1327 9 Kết luận = ( a + b + c) + số chia hết cho 9 * ị Nếu (a + b + c) 9 thì 9 ị Nếu (a + b + c) 9 thì 9 Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3 - Mục tiêu: Học sinh biết được dấu hiệu chia hết cho 3 - Thời gian : 10 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi kết luận - Phương pháp: Phương pháp vấn đáp, gợi mở Phương pháp hoạt động nhóm - Cách tiến hành GV: Một số chia hết cho 9 thì có chia hết cho 3 không? GV: Tổ chức HS các hoạt động tương tự GV: Yêu cầu HS làm ?2/. Điền chữ số vào dấu * để được số 3 GV: ? Số chia hết cho 3 thì có chia hết co 9 không? Lấy VD 3. Dấu hiệu chia hết cho 3 Vớ dụ: SGK + Kết luận 1: SGK + Kết luận 2: SGK * Dấu hiệu chia hết cho 3 (SGK) - Làm ?2 Kết luận Nếu (a + b + c) 3 thì 3 Nếu (a + b + c) 3 thì 3 V. TỔNG KẾT-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (7 phút) BT 101, 103 SGK Bài tập 102. SGk A B B A Số 9 có chia hết cho 3 không và số 3 có chia hết cho 9 không. GV. ?Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, khác gì với dấu hiệu cho 9, cho 3 ? HD/. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 liên quan đến chữ số số tận cùng còn dấu hiệu chia hết cho 3, 9 liên qua đến tổng các chữ số của số đó. BT* Tìm x, y để biết số này 5, 9. HD. Số chia hết cho 5 ị y = 0 hoặc 5 - Nếu y = 0 thì 1 + x + 2 + 3 + 0 9 Û 6 + x 9 ị x = 3 ( vì x là chữ số) - Nếu y = 5 thì 1 + x + 2 + 3 + 5 9 Û 11 + x 9 ị x = 7 ( Vì x là chữ số) Ngày soạn:10/10/2012 Ngày giảng:15/10/2012 Tiết 23 LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU 1. Kiến thức - HS khắc sõu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 . 2. Kỹ năng - Vận dụng linh hoạt kiến thức đó học về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để giải toỏn . 3. Thái độ - Trung thực tỷ mỉ cẩn thận, có ý thức trong hoạt động nhóm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phấn màu, Sgk, Sbt, bảng phụ viết sẵn đề bài cỏc bài tập. - HS : Bảng nhóm, bút dạ, Máy tính bỏ túi. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp vấn đáp, gợi mở Phương pháp luyện tập và thực hành Phương pháp dạy học hoạt động nhóm IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài cũ - Thời gian: 5 phút - Đồ dùng dạy học - Cách tiến hành ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 HS1. Những số như thế nào thì chia hết cho 3 và 9 ? Điền chữ số và dấu * để chia hết cho3, cho 9, cho cả 3 và 9. ĐS: * ..... HS2: Tìm a,b biết a - b = 4 ; HS3: Tìm x,y / chia hết cho 9 và cho 2. cho 5 Hoạt động 1: Luyện tập - Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3,9 vào làm bài tập - Thời gian: 35 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi kết luận - Cách tiến hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 106/42 Sgk GV: Số tự nhiờn nhỏ nhất cú năm chữ số là số nào? GV: Dựa vào dấu hiệu nhận biết, em hóy tỡm số tự nhiờn nhỏ nhất cú 5 chữ số: a/ Chia hết cho 3? b/ Chia hết cho 9? Bài 107/42 Sgk: GV: Kẻ khung đề bài vào bảng phụ. Cho HS đọc đề và đứng tại chỗ trả lời. Hỏi: Vỡ sao em cho là cõu trờn đỳng? Sai? Cho vớ dụ minh họa. GV: Giải thớch thờm cõu c, d theo tớnh chất bắc cầu của phộp chia hết. a 15 ; 15 3 => a 3 a 45 ; 45 9 => a 9 Bài 108/42 Sgk GV: Cho HS tự đọc vớ dụ của bài. Hỏi: Nờu cỏch tỡm số dư khi chia mỗi số cho 9, cho 3? GV: Giải thớch thờm: Để tỡm số dư của một số cho 9, cho 3 thụng thường ta thực hiện phộp chia và tỡm số dư. Nhưng qua bài 108, cho ta cỏch tỡm số dư của 1 số khi chia cho 9, cho 3 nhanh hơn, bằng cỏch lấy tổng cỏc chữ số của số đú chia cho 9, cho 3, tổng đú dư bao nhiờu thỡ chớnh là số dư của số cần tỡm. GV: Yờu cầu HS thảo luận nhúm. GV: Kiểm tra bài làm của nhúm qua đốn chiếu Bài 109/42 Sgk Tương tự bài trờn, GV yờu cầu HS lờn bảng phụ điền cỏc số vào ụ trống đó ghi sẵn đề bài. Bài 110/42 Sgk: Ghi sẵn đề bài trờn bảng phụ. GV: Giới thiệu cỏc số m, n, r, m.n, d như SGK. - Cho HS hoạt động theo nhúm hoặc tổ chức hai nhúm chơi trũ “”Tớnh nhanh, đỳng”. - Điền vào ụ trống mỗi nhúm một cột. GV: Hóy so sỏnh r và d? GV: Cho HS đọc phần “ Cú thể em chưa biết” Giới thiệu cho HS phộp thử với số 9 như SGK. GV: Nếu r d => phộp nhõn sai. r = d => phộp nhõn đỳng. Bài 106/42 Sgk a/ Số tự nhiờn nhỏ nhất cú 5 chữ số chia hết cho 3 là: 10002 b/ Số tự nhiờn nhỏ nhất cú 5 chữ số chia hết cho 9 là : 10008 Bài 107/42 Sgk Cõu a : Đỳng Cõu b : Sai Cõu c : Đỳng Cõu d : Đỳng Bài 108/42 Sgk Tỡm số dư khi chia mỗi số sau cho 9, cho 3 : 1546; 1527; 2468; 1011 Giải: a/ Ta cú: 1 + 5 + 4 + 6 = 16 chia cho 9 dư 7, chia cho 3 dư 1. Nờn: 1547 chia cho 9 dư 7, chia cho 3 dư 1. b/ Tương tự: 1527 chia cho 9 dư 1, chia cho 3 dư 0 c/ 2468 chia cho 9 dư 3, chia cho 3 dư 2 d/ 1011 chia cho 9 dư 1, chia cho 3 dư 1. Bài 109/42 Sgk: Điền số vào ụ trống: a 1 213 827 468 m 7 6 8 0 Bài 110/42 Sgk: Điền cỏc số vào ụ trống, rồi so sỏnh r và d trong mỗi trường hợp: a 78 64 72 b 47 59 21 c 366 3776 1512 m 6 1 0 n 2 5 3 r 3 5 0 d 3 5 0 V. TỔNG KẾT-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(5 phút) Củng cố - Các phương pháp chứng minh 1 số 9, 3 * P1: Tổng các chữ số. *P2: Tính chất 1 tổng, tích. * Phối hợp các dấu hiệu. Hướng dẫn học ở nhà - Hoàn thành các bài tập trong SGK. - Xây dựng dấu hiệu chia hết cho 4;25;8;125;11 - BT: Cho a-b =6, Tìm a,b. BT: Cho B = 3+ 33 + 35+….31991. CMR B chia hết cho 13, B chia hết cho 41 Hoi giang da co tiet tach rieng Ngày soạn:3/10/2010. Ngày giảng:5/10/2010. Tiết 24 ƯỚC VÀ BỘI I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết cỏc khỏi niệm ước và bội của một số. Kớ hiệu tập hợp cỏc ước, cỏc bội của một số . - Học sinh biết kiểm tra một số cú hay khụng là ước hoặc bội của một số cho trước, biết tỡm ước và bội của một số cho trước trong cỏc trường hợp đơn giản. 2. Kỹ năng -Tỡm được cỏc ước, bội của một số trong cỏc bài toỏn thực tế đơn giản. 3.Thái độ - Trung thực tỷ mỉ cẩn thận, có ý thức trong hoạt động nhóm II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS : Bảng nhóm, bút dạ III. Phương PHáP Phương pháp vấn đáp, gợi mở Phương pháp luyện tập và thực hành Phương pháp dạy học hoạt động nhóm IV. Tổ chức giờ học Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài cũ - Thời gian: 5 phút - Đồ dùng dạy học - Phương pháp: Phương pháp luyện tập, phương pháp vấn đáp - Cách tiến hành Hoạt động của Thầy và trũ Nội dung HS1 : Tỡm xem 12 chia hết cho những số tự nhiờn nào ? Viết tập hợp A cỏc số tự nhiờn vừa tỡm được. HS2: Tỡm xem những số tự nhiờn nào chia hết cho 3 ? Viết tập hợp B cỏc số tự nhiờn vừa tỡm được Hoạt động 1: Ước và bội - Mục tiêu: Học sinh biết các khỏi niệm ước và bội của một số - Thời gian: 7 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi kết luận - Phương pháp: Phương pháp vấn đáp, gợi mở Phương pháp hoạt động nhóm - Cách tiến hành GV: Nhắc lại : Khi nào thỡ số tự nhiờn a chia hết cho số tự nhiờn b khỏc 0? HS: Nếu cú số tự nhiờn q sao cho : a = b . q GV: Ghi nếu a b thỡ ta núi a là bội của b, cũn b là ước của a HS: Đọc định nghĩa SGK. GV: Ghi túm tắt lờn bảng. a là bội của b a b b là ước của a ♦ Củng cố: 1/ 6 3 thỡ 6 là gỡ của 3 và 3 là gỡ của 6? 2/ Làm ? SGK. GV: Yờu cầu HS trả lời “vỡ sao” ở mỗi cõu. 1. Ước và bội 15’ * Định nghĩa: SGK a là bội của b a b b là ước của a - Làm ?1 SGK ?1 18 là bội của 3, không là bội của 4. 4 có là ước của 12, không là ước của 15. Kết luận a là bội của b a b b là ước của a Hoạt động 2: Cách tìm Ước và bội - Mục tiêu: Học sinh biết cách tim ước và bội của một số - Thời gian: 28 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi kết luận - Phương pháp: Phương pháp vấn đáp, gợi mở Phương pháp hoạt động nhóm, luyện tập - Cách tiến hành GV: Ghi đề bài tập trờn bảng phụ. Hóy tỡm vài số tự nhiờn x sao cho x 7? HS: Cú thể tỡm x = 14; 0 ; 7; 28 .... GV: Cú thể tỡm bao nhiờu số tự nhiờn như vậy? HS: Cú vụ số số. GV: x 7 thỡ theo định nghĩa x là gỡ của 7? HS: x là bội của 7. GV: Tất cả cỏc số chia hết cho 7, ta gọi là tập hợp bội của 7.Ký hiệu: B(7) GV: Giới thiệu dạng tổng quỏt tập hợp cỏc bội của a, ký hiệu là : B(a) GV: Để tỡm tập hợp cỏc bội của 7 như thế nào ta qua vớ dụ 1 mục 2/44 SGK. GV: Cho HS tự đọc vớ dụ Hỏi: Để tỡm cỏc bội của 7 ta làm như thế nào? HS: Nờu cỏch tỡm như SGK. GV: Hướng dẫn cỏch tỡm tập hợp cỏc bội của 1 số như SGK. HS: Nờu lại cỏch tỡm cỏc bội của 1 số khỏc 0 Và đọc phần in đậm /44 SGK. ♦ Củng cố: Làm ?2 - Làm bài 113a/44 SGK GV: Hướng dẫn HS - Trước tiờn ta tỡm B(8) = {0; 8; 16...} - Vỡ x B(8) và x < 40 Nờn: x {0; 8; 16; 24; 32} GV: Ghi đề bài trờn bảng phụ. Hóy tỡm cỏc số tự nhiờn x sao cho: 8 x GV: Hỏi : 8 x thỡ x cú quan hệ gỡ với 8? HS: x là ước của 8 GV: Em hóy tỡm cỏc ước của 8? HS: x = 1; 2; 4; 8 GV: Tất cả cỏc ước của 8 ta gọi là tập hợp ước của 8, ký hiệu: Ư(8) GV: Từ đú giới thiệu tập hợp cỏc ước của b, ký hiệu là: Ư(b) GV: Vậy để tỡm tập hợp cỏc ước của 8 như thế nào ta xột qua vớ dụ 2 mục 2/44 SGK. GV: Cho HS tự đọc vớ dụ. Hỏi: Để tỡm cỏc ước của 8 ta làm thế nào? GV: Hướng dẫn cỏch tỡm như vớ dụ 2 SGK. - Cho HS nờu cỏch tỡm tập hợp ước của 1 số? HS: Đọc phần in đậm /44 SGK ♦ Củng cố 2’ Làm ?3; ?4. Làm bài 113c/44 SGK. 2. Cỏch tỡm ước và bội 20’ a/ Cỏch tỡm cỏc bội của 1 số + Tập hợp cỏc bội của a Ký hiệu: B(a) Vớ dụ 1: SGK * Cỏch tỡm cỏc bội của 1 số: Ta lấy số đú nhõn lần lượt với 0; 1; 2; 3... - Làm ?2 b/ Cỏch tỡm ước của 1 số: + Tập hợp cỏc ước của b Ký hiệu: Ư(b) Vớ dụ 2: SGK * Cỏch tỡm cỏc ước của 1 số: Ta lấy số đú chia lần lượt từ 1 đến chớnh nú. Mỗi phộp chia hết cho ta 1 ước. - Làm ?3; ?4 VD1: (SGK) HS: Trả lời. Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; ... HS làm ?2 x B(8) và x < 40 x {0; 8; 16; 24; 32} VD2: (SGK) * Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến 9, xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. HS Trả lời HS

File đính kèm:

  • docgiao an dai so 6 tiet 1939.doc
Giáo án liên quan