Giáo án Toán 6 - Tiết 24: Ước và bội

1. Kiến thức:

- HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.

- Biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước.

- Vận dụng để tìm ước và bội của một số trong các trường hợp đơn giản

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng để tìm ước và bội của một số

- biết tìm ước và bội của một số bằng MTBT.

3. Tư duy:

- Phát triển tư duy logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ về quen

4. Thái độ:

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận.

- Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 24: Ước và bội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/10/2012 Tiết: 24 Tuần: 8 Đ13. ƯỚC VÀ BỘI A. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. - Biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước. - Vận dụng để tìm ước và bội của một số trong các trường hợp đơn giản 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng để tìm ước và bội của một số - biờ́t tìm ước và bụ̣i của mụ̣t sụ́ bằng MTBT. 3. Tư duy: - Phát triển tư duy logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ về quen 4. Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận. - Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác. B. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập 111 SGK, MTBT HS: ễn lại định nghĩa phộp chia hết, MTBT, SGK. C. Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hoạt động theo nhóm nhỏ. - Luyện tập, thực hành. D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Ngày giảng Lớp Sĩ số 13/10/2012 6A 15/10/2012 6B 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án, biểu điểm Làm bài tập 132 (SBT) Điền chữ số vào chữ a, b để: a) chia hết cho 3. b) chia hết cho 9. c) chia hết cho 2,3, 5, 9. Bài tập 132 a) a (315; 345; 375) (3đ) b) b (702; 792) (3đ) c) b = 0 và (a + 6 + 3 + 0) 9 a = 9. Vậy = 9630 (4đ) *) Đặt vấn đề bài mới: Ở tiết học trước cỏc em đó biết khi nào thì sụ́ tự nhiờn a chia hờ́t cho sụ́ tự nhiờn b khác 0.Vọ̃y còn cách nào đờ̉ diờ̃n đạt quan hợ̀ a chia hờ́t cho b nữa khụng? Chúng ta cùng nghiờn cứu bài học ngày hụm nay. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ước và bội Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Nhắc lại : Khi nào thỡ số tự nhiờn a chia hết cho số tự nhiờn b khỏc 0? HS: Nếu cú số tự nhiờn q sao cho : a = b . q GV: Giới thiệu nếu a b thỡ ta núi a là bội của b, cũn b là ước của a HS: Đọc định nghĩa SGK. GV: Ghi túm tắt lờn bảng. a là bội của b a b b là ước của a ♦ Củng cố: GV: Cho HS làm ?1SGK. Số 18 cú là bội của 3 khụng ? Cú là bội của 4 khụng ? Số 4 cú là ước của 12 ? Là ước của 15 ? HS: Trả lời và giải thớch lớ do ? Muốn tỡm cỏc ước một số hay cỏc bội của một số ta làm như thế nào? 1. Ước và bội * Định nghĩa: (SGK – Tr43) a là bội của b a b b là ước của a * Làm ?1: 18 là bội của 3 vỡ 18 3 18 khụng là bội của 4 vỡ 18 4 4 là ước của 12 vỡ 12 4 4 khụng là ước của 15 vỡ 15 4 Hoạt động 2: Cỏch tỡm ước và bội GV: GV giới thiệu kớ hiệu tập hợp cỏc ước của a là Ư(a), tập hợp cỏc bội của a là B(a) GV: Để tỡm tập hợp cỏc bội của 7 như thế nào ta qua vớ dụ 1 mục 2/44 SGK. Tỡm cỏc bội nhỏ hơn 30 của 7. GV: Cho HS tự đọc vớ dụ Hỏi: Để tỡm cỏc bội của 7 ta làm ntn ? HS: Nờu cỏch tỡm như SGK. GV: Nờu nhận xột cỏch tỡm bội của một số khỏc 0 như SGK. HS: Đọc phần in đậm /tr44 SGK. ♦ Củng cố: Làm ?2 GV: Hướng dẫn HS - Trước tiờn ta tỡm B(8) = {0; 8; 16...} - Vỡ x B(8) và x < 40 Nờn: x {0; 8; 16; 24; 32} GV: Ghi Vớ dụ 2: Tỡm tập hợp U(8) ? Hỏi: Để tỡm cỏc ước của 8 ta làm thế nào? GV: Hướng dẫn cỏch tỡm như SGK. Cho HS nờu cỏch tỡm ước của một số ? HS: Đọc phần in đậm /tr44 SGK ♦ Củng cố: Làm?3 SGK: Viết cỏc phần tử của tập hợp Ư(12) GV: Cho HS làm ? 4: Tỡm Ư(1) và B(1) ? Nờu cỏc chỳ ý về ước và bội của số 1. HS: Thực hiện và trả lời tại chỗ. GV:Yờu cầu HS tỡm B (0) =? và Ư(0) = ? Nờu cỏc chỳ ý về ước và bội của số 0 2. Cỏch tỡm ước và bội a) Cỏch tỡm bội. * Kớ hiệu tập hợp cỏc bội của a là: B(a) Vớ dụ 1: Tỡm cỏc bội nhỏ hơn 30 của 7 Ta cú: B(7) ={0; 7; 14; 21; 28; 35; …} Vậy cỏc bội nhỏ hơn 30 của 7 là: 0; 7; 14; 21; 28 * Cỏch tỡm cỏc bội của 1 số khỏc 0: Ta lấy số đú nhõn lần lượt với 0; 1; 2; 3;... * Làm ?2: Ta cú B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; …} Mà x ẻ B(8) và x < 40 => x ẻ {0; 8; 16; 24; 32} b) Cỏch tỡm ước: * Kớ hiệu tập hợp cỏc ước của a là: Ư(a) Vớ dụ 2: Ư(8) = {1; 2; 4; 8} * Cỏch tỡm cỏc ước của 1 số: Ta lấy số đú chia lần lượt cho cỏc số tự nhiờn từ 1 đến chớnh nú. Mỗi phộp chia hết cho ta 1 ước. * Làm ?3: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} * Làm ?4: Ư(1) = {1} B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; …..} Hay B(1) = N * Chỳ ý: - Số 1 chỉ cú một ước là chớnh nú. - Số 1 là ước của bất kỳ số TN nào. - Số 0 là bội của mọi số TN khỏc 0. - Số 0 k0 là ước của bất kỳ số TN nào. Hoạt đụ̣ng 3: tìm ước và bụ̣i bằng MTBT GV: hướng dõ̃n học sinh cách tìm ước và bụ̣i của mụ̣t sụ́ bằng MTBT HS: theo dõi và làm theo hướng dõ̃n của GV GV: hướng dõ̃n HS cách tìm các ước sụ́ của 24 HS: theo dõi và làm theo GV: yờu cõ̀u học sinh tìm các ước của 26; 100; 99;…. HS: làm và đọc kờ́t quả GV: hương dõ̃n học sinh cách tìm bụ̣i của mụt sụ́ GV: hướng dõ̃n HS tìm các bụ̣i sụ́ của 12 và nhỏ hơn 100 HS: theo dõi và làm theo GV: yờu cõ̀u HS tìm các bụ̣i của 50 và nhỏ hơn 250 HS: nờu quy trình bṍm máy và đọc kờ́t quả 3. Cách tìm ước và bụ̣i bằng MTBT a) cách tìm ước VD: tìm các ước sụ́ của 24 Ấn : 24 SHIFT STO M Thṍy kờ́t quả là 12 (sụ́ nguyờn) nờn ghi 2; 12 Ấn tiờ́p ALPHA M : 3 = Thṍy kờ́t quả là 8 (sụ́ nguyờn) nờn ghi 3; 8 Ấn tiờ́p ALPHA M : 4 = Thṍy kờ́t quả là 6 (sụ́ nguyờn) nờn ghi 4 ; 6 Ấn tiờ́p ALPHA M : 5 = Thṍy kờ́t quả là 4,8 ( khụng phải là sụ́ nguyờn) nờn 5 và 4,8 khụng phải lae ước của 24. Hơn nữa ta thṍy kờ́t quả 4,8 nhỏ hơn 5 nờn ta ngừng phép chia và ghi kờ́t quả. Ư(24) = b) Cách tìm bụ̣i VD: Tìm các bụ̣i sụ́ của 12 nhỏ hơn 100 ṍn 12 SHIFT STO M và ṍn ALPHA M + Ans = = … = Cứ mụ̃i lõ̀n ṍn = là mụ̣t bụ̣i sụ́ hiợ̀n lờn Kờ́tquả : B(12) = 4. Củng cố: * GV đưa ra bảng phụ yờu cầu HS làm bài tập: Cho biết: a . b = 40 (a, b ẻ N*); x = 8 . y (x, y ẻ N*). Điền vào chỗ trống cho đỳng : a là .......... của . ........, b là .......... của .........., x là .......... của .........., y là .......... của .......... * Làm bài tập 111 (Tr44 - SGK) a) Tỡm cỏc bội của 4 trong cỏc số 8, 14, 20, 25. (Đỏp ỏn: Cỏc số 8; 20 là bội của 4) b) Viết tập hợp cỏc bội của 4 nhỏ hơn 30. (Đỏp ỏn: {0;4;8;12;16;20;24;28}) c) Viết dạng tổng quỏt cỏc số là bội của 4. (Đỏp ỏn: 4k với k ẻN) * Làm bài tập 113 a, d (Tr 44 – SGK): Tỡm x ẻ N sao cho: a) x ẻ B(12) và 20 Ê x Ê 50 Ta cú B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; …} Mà x ẻ B(12) và 20 Ê x Ê 50 => x ẻ { 24; 36; 48} d) 16 x => x ẻ Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16} 5. Hướng dẫn về nhà: - Học kỹ cỏch tỡm ước và bội của một số. - Đọc và tự tỡm hiểu trũ chời “Đưa ngựa về đớch” – Tr45 SGK. - Làm bài tập: 112; 113b,c; 114 (Tr45 – SGK); bài 142; 144; 145 (Tr20 - SBT) - Xem trước bài: “Số nguyờn tố. Hợp số. Bảng số nguyờn tố” - Chuẩn bị sẵn một bảng cỏc số tự nhiờn từ 2 đến 100 như SGK - Tr46. * Hướng dẫn: Bài 113 b (SGK): x 15 => x ẻ B(15) Bài 114 (SGK): Số nhúm, số người trong một nhúm đều phải là ước của 36. E. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docS24.doc
Giáo án liên quan