I. Mục tiêu:
-HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
-HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhièu số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
-HS biết tìm ước chung, bội chung trong một số bài toán đơn giản.
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị bảng phụ (hình vẽ 26; 27; 28).
HS: Xem bài trước ở nhà.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu ˜Giáo án Toán 6 - Tiết 29 - Bài 16: Ước chung và bội chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: §16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
Tiết pp: 29
Ngày soạn:30.10.2005
Ngày dạy: 3.11.2005.
I. Mục tiêu:
-HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
-HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhièu số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
-HS biết tìm ước chung, bội chung trong một số bài toán đơn giản.
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị bảng phụ (hình vẽ 26; 27; 28).
HS: Xem bài trước ở nhà.
III. Tiến trình tiết dạy:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung ghi b¶ng
H§1: KiĨm tra bµi cị (7ph)
Câu hỏi:Tìm Ư(4); Ư(6); Ư(12)
Tìm B(4); B(6); B(12)
Lưu ý: Giữù lại 2 bài trên ở góc bảng.
Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40…}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 40…}
H§2: ước chung(15 ph)
H: Tìm các số vừa là ước của 4, vừa là ước của 6?
GV: Giới thiệu các số 1; 2 được gọi là ước chung của 4 và 6.
H: Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì?
GV: chốt lại vấn đề
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đo.ù
GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp ước chung.
GV: Nhấn mạnh cho HS: x ƯC(a; b) nếu a x; b x.
Củng cố: HS làm ?1
-Trở lại phần kiểm tra bài cũ.
tìm ƯC(4, 6, 12)=?
-GV giới thiệu tương tự ƯC(a,b,c)?
HS : số 1 và số2
-HS đọc phần đóng khung trong sgk.
?1.
8ƯC(16; 40) đúng vì 168 và 408.
8ƯC(32; 28) sai vì
32 8 nhưng 28 8.
1. Ước chung
-Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
- Kí hiệu ước chung của a và b là: ƯC(a; b).
Lưu ý:
x ƯC(a; b) nếu a x và b x.
x ƯC(a,b,c) nếu ax õ; b x và cx.
H§3: Bội chung (15ph)
H: Chỉ ra một vài số vừa là bội của 4; vừa là bội của 6.
GV: Giới thiệu các số 0; 12; 24; 36; 40…Được gọi là bội chung của 4 và 6.
HS: Số 0; 12; 24; 36; 40…
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung ghi b¶ng
H: Vậy bội chung của hai hay nhiều số là gì?
GV: (Chốt lại vấn đề) bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó
GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp bội chung của các số.
GV: Nhấn mạnh x BC(a; b) nếu xa và x b.
Củng cố: HS làm ?2
-Trở lại phần ktra bài cũ của hs: Tìm BC(4,6,12)?
-GV giới thiệu BC(a,b,c).
*Củng cố: Bài tập 134/SGK.
Hs đọcphần đóng khung trong sgk.
?2.
6BC(3; 1)
6BC(3; 2)
6BC(3; 3)
6BC(3; 6)
HS:Điền kí hiệu vào các câu a,b,c,g,i. Điền kí hiệu vào các câu còn lại.
2. Bội chung
- Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó .
- Kí hiệu bội chung của a và b là: BC(a; b) .
vd:BC(4;6)={0;12;24;36;40;…}
Lưu ý:
x BC(a; b) nếu x a và x b
xBC(a,b,c) nếu x a;ø x b và xc.
H§4: Chú ý (7ph)
3. Chú ý
- Giao của hai tập hợp là một tập bao gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
- Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu là: A B.
A
B
GV: Yêu cầu HS quan sát ba tập hợp Ư(4); Ư(6); ƯC(4; 6).
H: Tập hợp ƯC(4; 6) tạo thành bởi các phần tử nào của tập hợp Ư(4); Ư(6)?
GV: Giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4); Ư(6) là tập ƯC(4; 6).
GV: Minh hoạ bằng hình vẽ.
.4
.1 .2 . 3
.6
Ư(6)
Ư(4)
H: Vậy giao của hai tập hợp là gì?
GV: Giới thiệu kí hiệu giao:
Ư(4) Ư(6) = ƯC(4; 6).
Củng cố: Xác định giao của các tập hợp sau:
a) A = {1; 2; 4; 7} ; B = {1; 3; 5; 7}
b) A = {1; 2; } ; B = {1; 2; 5; 7}
c) A = {1; 2; } ; B = {3; 5; 9}
1; 2.
.5
.7
.1 .2
.3 .5
.9
.999
.1 .2 .
b) B
c)
A
HĐ:Hướng dẫn về nhà (1ph)
Ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp .
Kí hiệu ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp.
-Học bài, làm bài tập 135,136,137; 138(SGK) ;169; 170; 174; 175(SBT).
IV.Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Tiet29.CI.doc