Giáo án Toán 6 - Tiết 29 đến tiết 55

I. MỤC TIÊU:

ỹ Rèn cách nhận biết tìm ƯCLN, BCNN

ỹ Cách trình bày bài

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc54 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 29 đến tiết 55, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29: luyện tập ước chung lớn nhất- bội chung nhỏ nhất I. Mục tiêu: Rèn cách nhận biết tìm ƯCLN, BCNN Cách trình bày bài II. Tổ chức hoạt động dạy học: Bài 1: Tìm ƯCLN, BCNN của các số sau: a, 220; 240; 300 b, 45; 204; 126 c, 120; 72; 168 d, 320; 192; 224 Bài 2: Số học sinh 1 trường: Số có 3 chữ số >900 Xếp hàng 3; 4; 5 đều vừa đủ Hỏi trường có bao nhiêu học sinh Bài 3: Mảnh vườn hình chữ nhật rộng 72 m, chu vi 336 m trồng cây xung quanh: Mỗi góc 1 cây, k/c 2 cây liên tiếp bằng nhau. Tính: a, Khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp b, Khi đó tổng số cây? Bài 4: Học sinh khối 6: 200 -> 400 em Xếp hàng 12; 15; 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh đó. Đáp số: 960 Các bước giải: - Tìm chiều dài, rộng - ƯCLN của chiều dài, rộng - Tổng số cây Hướng dẫn: bài 4 học sinh về nhà làm. Tiết 30  : Luyện tập- Tập hợp các số nguyên-thứ tự trong z I. Mục tiêu: Tìm số đối của các số nguyên So sánh các số nguyên Tìm giá trị tuyệt đối Tìm x II. Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Cách so sánh các số nguyên trên trục số. Luyện tập GV + HS GHI bảng Tìm đối số của các số sau: So sánh Sắp xếp các số nguyên a, 5, -15, 8, 3, -1, 0 b, -97, 10, 0, 4, -9, 2000 Tìm x ẻ Z Tìm giá trị tuyệt đối của các số : Điền dấu >, <, = Điền từ thích hợp Viết tập hợp X các số nguyên x thoả mãn. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp Củng cố, dặn dò: Về nhà làm BT 25, 26SBT Bài 12 SBT(56) Số đối của số + 7 là - 7 Số đối của số + 3 là - 3 Số đối của số - 5 là + 5 Số đối của số - 20 là + 20 Bài 17 : 2 - 7 3 > -8 4 > - 4 Bài 18 a, Thứ tự tăng dần -15; -1; 0; 3; 5; 8 b, Thứ tự giảm dần 2000; 10; 4; 0; -9; -97 Bài 19: a, -6 < x < 0 x ẻ{ -5; -4; -3; -2; -1} b, -2 < x < 2 x ẻ{ -1; 0; 1} Bài 20: ụ1998ụ = 1998 ụ-2001ụ = 2001 ụ-9ụ = 9 Bài 21 ụ4ụ ụ0ụ ụ-2ụ < ụ-5ụ ụ6ụ = ụ-6ụ Bài 22: a, lớn hơn b, nhỏ hơn Bài 23: a, - 2 < x < 5 X = { -1; 0; 1; 2; 3; 4} b, - 6 x - 1 X = { -1; 0; 1; 2; 3; 4} c, 0 < x 7 X = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} d, - 1 x < 6 X = { -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5} Bài 24: a, - 841 * = 0 b, - 5*8 > - 518 => * = 0 c, - *5 > - 25 => * = 1 d, - 99* > - 991 => * = 0 Tiết 31 : Luyện tập- thứ tự trong z I. Mục tiêu: Tìm số liền sau, số liền trước 1 số nguyên Viết tập hợp – tính giá trị biểu thức có trị tuyệt đối II. Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB Luyện tập GV + HS GHI bảng Điền dấu +, - để được kết quả đúng Tính giá trị các biểu thức Tìm số đối của các số Phải hiểu ụ- 3ụ = 3 => Tìm số đối của 3 Tìm số liền sau của các số (bên phải các số đó khi biểu diễn trên trục số) Tìm số liền trước (Trên trục số là số bên trái của số đó) Cho A = { 5 ; -3 ; 7 ; -5} Dặn dò : Về nhà làm BT 33, 34 SBT Bài 28 SBT (58) a, + 3 > 0 b, 0 > - 13 c, - 25 > - 9 d, + 5 < + 8 Bài 29: a, ụ- 6ụ - ụ- 2ụ = 6 - 2 = 4 b, ụ- 5ụ.ụ- 4ụ = 5 . 4 = 20 c, ụ20ụ:ụ- 5ụ = 20 : 5 = 4 d, ụ247ụ + ụ- 47ụ = 247 + 47 = 294 Bài 30: Số đối của số – 7 là 7 Số đối của số 2 là - 2 Số đối của số ụ- 3ụ là - 3 Số đối của số ụ8 ụ là - 8 Số đối của số 9 là - 9 Bài 31 a, Số liền sau của số 5 là 6 Số liền sau của số -6 là -5 Số liền sau của số 0 là 1 Số liền sau của số -2 là -1 b, Số liền trước của số -11 là -12 Số liền trước của số 0 là -1 Số liền trước của số 2 là 1 Số liền trước của số -99 là -100 c, Số nguyên a là một số nguyên âm nếu biết số liền sau của nó là số âm Bài 32: a, Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và các số đối của chúng. B = { 5 ; -3 ; 7 ; -5 ; 3 ; -7} b, Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và ụụ của chúng. C = { 5 ; -3 ; 7 ; -5 ; 3} Tiết 32  : ÔN Tập vềcộng hai số nguyên cùng dấu I. Mục tiêu: Cộng hai số nguyên cùng dấu thành thạo Tính giá trị biểu thức Dãy số đặc biệt II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Quy tắc cộng hai số nguyên âm + BT 35 SBT Luyện tập GV + HS GHI bảng HĐ1 : Thực hiện phép tính, cộng 2 số nguyên cùng dấu Tính ụụ trước Điền dấu >, < thích hợp Tóm tắt t0 buổi trưa Matxcơva: - 70 C Đêm hôm đó t0 : 60 C Tính t0 đêm hôm đó? Tính giá trị của biểu thức Thay x bằng giá trị để cho Nêu ý nghĩa thực các câu sau: a, t0 tăng t0 C nếu t = 12 ; - 3 ; 0 b, số tiền tăng a nghìn đồng Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số sau : Dặn dò : Ôn qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu Bài 35 SBT (58) a, (- 5) + (- 11) = - (5 + 11) = - 16 b, (- 43) + (- 9) = - (43 + 9) = - 52 Bài 36: a, (- 7) + (- 328) = - 335 b, 12 + ụ- 23ụ = 12 + 23 = 35 c, ụ- 46ụ + ụ+ 12ụ = 46 + 12 = 58 Bài 37: a, (- 6) + (- 3) < (- 6) vì - 9 < - 6 b, (- 9) + (- 12) < (- 20) vì - 21 < - 20 Bài 38: t0 giảm 60 C có nghĩa là tăng - 60 C nên (- 7) + (- 6) = 13 Vậy t0 đêm hôm đó ở Matxcơva là - 130 C Bài 39 : a, x + (- 10) biết x = - 28 => x+ (- 10) = - 28 + (- 10) = - 38 b, (- 267) + y biết y = - 33 => (- 267) + y = (- 267) + (- 33) = - 300 Bài 40 : a, Nhiệt độ tăng 120 C Nhiệt độ tăng – 30 C => giảm 30 C Nhiệt độ tăng 00 C => t0 không thay đổi b, Số tiền tăng 70 000đ Số tiền tăng – 500 nghìn đ => Nợ 500 000 đ Số tiền tăng 0 nghìn đ => không đổi Bài 41: a, 2, 4, 6, 8, 10, 12 b, -3, -5, -7, -9, -11, -13 Tiết 33  : luyện tập: cộng hai số nguyên khác dấu I.Mục tiêu: Biết cộng 2 số nguyên khác dấu Dự đoán số nguyên x dạng tìm x II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu + BT 42 SBT Luyện tập GV + HS GHI bảng HĐ 1 : Cộng 2 số nguyên khác dấu Xác định phần dấu phần số Tinh ││ trước HĐ2: Tính và so sánh KQ 37 + (- 27) và (-27) + 37 Tổng hai số đối nhau Dự đoán giá trị số nguyên và kiểm tra lại Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số sau Viết số liền trước và liền sau của số nguyên a dưới dạng tống Dặn dò: Về nhà làm bài tập 49 – 52 SBT (60). Bài 42 SBT (59) a, 17 + (- 3) = + ( 17 - 3) = + 14 b, (- 96) + 64 = - (96 - 64) = - 32 c, 75 + (- 325) = - (325 - 75) = - 250 Bài 43: a, 0 + (-36) = - (36 - 0) = - 36 b, │- 29│ + (- 11) = 29 + (- 11) = + (29 - 11) = + 18 c, 207 + (- 317) = - ( 317 - 207) = - 110. Bài 44: a, 37 + (- 27) = (-27) + 37 = 10 b, 16 + (-16) = (- 105) + 105 = 0 Bài 46: a, x +(- 3) = - 11 x = - 8 vì (- 8) + (- 3) = - 11 b, - 5 + x = 15 x = 20 vì - 5 + 20 = 15 c, x + (- 12) = 2 x = 14 vì 14 + (- 12) = 2 d. 3 + x = - 10 x = -13 vì 3 + (- 13) = - 10 Bài 47: Tìm số nguyên a, Lớn hơn 0 năm đơn vị: 5 b, Nhỏ hơn 3 bảy đơn vị: -4 Bài 48: a, - 4; - 1; 2; 5; 8 b. 5; 1; - 3; - 7; - 11 Bài 54: - Số liền trước số nguyên a: a + (-1) - Số liền sau số nguyên a: a + 1 Tiết 34  : luyện tập: tính chất của phép cộng các số nguyên I.Mục tiêu: Nắm vững tính chất phép cộng các số nguyên Vận dụng tính tổng nhiều số nguyên II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Nhắc lại các tính chất phép cộng số nguyên. Viết TQ Luyện tập GV + HS GHI bảng HĐ1: áp dụng tính chất để tính nhanh Tìm tổng các số nguyên x thoả mãn Tìm các số nguyên x thoả mãn => tổng Bảng phụ vẽ từng trường hợp trên trục số thẳng đứng (Vẽ hình ) Tính (hợp lí ) Giải thích học sinh hiểu từ Rút gọn bt Dặn dò: Ôn lại tính chất phép cộng và làm bài tập 61, 64 SBT (61) Bài 57 SBT (60) a, 248 + (-12) + 2064 + (- 236) = { 248 + [(-12) + (- 236)]} + 2064 = { 248 + (- 248)} + 2064 = 0 + 2064 = 2064 b, (- 298) + (- 300) +(- 302) = [(-298) + (- 302)] + (- 300) = (- 600) + (- 300) = - 900 Bài 58. a, - 6 < x < 5 =>x ẻ { -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4} Tổng các số nguyên x (- 5) + [(- 4) + 4] +... + [(- 1) + 1] + 0 = (- 5) + 0 +... + 0 = - 5 b, - 9 < x < 9 Tổng [(- 8) + 8] + [(- 7) + 7] + ... + [(- 1) + 1] + 0 = 0 + 0 + ... + 0 = 0 Bài 59. Giảm 4m -> tăng (- 4)m. Độ cao của chiếc diều so với mặt đất sau 2 lần thay đổi độ cao là: 7 + (+ 3) + (- 4) = 10 + (- 4) = 6 (m) Bài 60. a, 5 + (- 7) + 9 + (- 11) + 13 + (- 15) = [5 + (- 7)] + [9 + (- 11)] +[13 + (- 15)] = (- 2) + (- 2) + (- 2) = - 6 b, (- 4) + (- 440) + (- 6) + 440 = [(- 4) + (- 6)] + [ (- 440) + 440] = - 10 + 0 = - 10 Bài 63. Rút gọn biểu thức a, - 11 + y + 7 = y + [(- 11) + 7] = y + (- 4) b, a + (- 15) + 62 = a + [(- 15) + 62] = a + 47 Tiết 35  : luyện tập: tính chất phép cộng các số nguyên I.Mục tiêu: Nắm vững tính chất phép cộng các số nguyên Vận dụng vào bài tập tính nhanh, tính tổng các số nguyên x Tìm x, y ẻ Z II. đồ dùng: Bảng phụ III.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Nêu các tính chất phép cộng các số nguyên Luyện tập HĐ1: Tính nhanh Bài 57 SBT (60) Bài 60: Bài 62: Bài 66: Tính nhanh HĐ2: Tính tổng các số nguyên Bài 58: Tìm tổng các số nguyên x thoả mãn Bài 66b: Tổng các số nguyên có ││ ≤ 15 a, 248 + (- 12) + 2064 + (- 236) = {248 + [(- 12) + (- 236)]} + 2064 = {248 + (- 248) } + 2064 = 0 + 2064 = 2064 b, (- 298) + (- 300) + (- 302) = [(- 298) + (- 302)] + (- 300) = (- 600) + (- 300) = - 900 a, 5 + (- 7) + 9 + (- 11) + 13 + (- 15) = (- 2) + (- 2) + (- 2) = (- 6) b, (- 6) + 8 + (- 10) + 12 + (- 14) + 16 = 2 + 2 + 2 = 6 a, (- 17) + 5 + 8 + 17 = [(- 17) + 17] + (5 + 8) = 0 + 13 = 13 b, (- 4) + (- 440) + (- 6) + 440 = [(- 4) + (- 6)] + [ (- 440) + 440] = - 10 + 0 = - 10 + [58 + (- 465) + (- 38)] = [465 + (- 465)] + [58 + (- 38)] = 0 + 20 = 20 a, - 6 < x < 5 =>x ẻ { -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4} Tổng bằng – 5 b, - 9 < x < 9 =>x ẻ { -8; -7; . . .; 0;. . .; 7; 8} Tổng bằng 0 x ẻ { - 15; -14; . . .; 0;. . .;14; 15} Tổng bằng 0 Củng cố: Về nhà làm lại bài 63, 67. SBT (61) Có hướng dẫn bài 63 Tiết 36  : luyện tập: phép trừ hai số nguyên I. Mục tiêu: Nắm vững quy tắc trừ hai số nguyên Vận dụng làm bài tập II. Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Phát biểu qui tắc trừ 2 số nguyên. Viết dạng TQ + BT 73 SBT(63) Luyện tập GV + HS GHI bảng Trừ đi một số nguyên dương là cộng với 1 số âm và ngược lại Các số đặc biệt Biểu diễn các hiệu sau thành dạng tổng Tính khoảng cách giữa 2 điểm a , b trên trục số (a, b ẻ Z). Nếu vẽ trục số lên bảng => đếm trực tiếp. Đặt phép tính Nêu thứ tự thực hiện Thay phép trừ bằng phép cộng với số đối rồi tính kết quả Dặn dò: Ôn lại qui tắc cộng trừ số nguyên + Bài tập 83 SBT Bài 73: Tính a, 5 – 8 = 5 + (- 8) = - 3 4 – (- 3) = 4 + (+ 3) = 7 (- 6) – 7 = (- 6) + (- 7) = - 13 (- 9) - (- 8) = - 9 + 8 = - 1 Bài 74 0 – (- 9) = 0 + 9 = 9 (- 8) - 0 = (- 8) + 0 = - 8 (- 7) – (- 7) = (- 7) + 7 = 0 Bài 77: a, (- 28) - (- 32) = (- 28) + (+ 32) = 4 b, 50 – (- 21) = 50 + (+ 21) = 71 c, (- 45) – 30 = (- 45) + (- 30) = - 75 d, x – 80 = x + (- 80) e, 7 – a = 7 + (- a) g, (- 25) - (- a) = (- 25) + (+ a) Bài 78: Tính a, 10 – (- 3) = 10 + 3 = 13 b, 12 – (- 14) = 12 + 14 = 26 c, (- 21) - (- 19) = (- 21) + 19 = - 2 d, (- 18) – 28 = (- 18) + (- 28) = - 46 e, 13 – 30 = 13 + (- 30) = - 17 g, 9 – (- 9) = 9 + 9 = 18 Bài 79: a, a = 2; b = 8 => K/c giữa hai điểm a, b trên trục số : 8 – 2 = 6 b, a = - 3; b = - 5 K/c: (- 3) - (- 5) = 2 Bài 81: Tính a, 8 – (3 - 7) = 8 – (- 4) = 8 + 4 = 12 b, (- 5) - (9 – 12) = - 5 – (- 3) = - 5 + 3 = - 2 Bài 82: a, 7 – (- 9) – 3 = 7 + (+ 9) + (- 3) = 16 + (- 3) = + 13 b, (- 3) + 8 – 11 = (- 3) + 8 + (- 11) = 5 + (- 11) = - 6 Tiết 37  : luyện tập về quy tắc dấu ngoặc I.Mục tiêu: Nắm vững quy tắc dấu ngoặc Vận dụng tính nhanh. II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Quy tắc bỏ dấu ngoặc Luyện tập GV + HS GHI bảng Tính tổng Đưa vào trong dấu ngoặc Giải thích học sinh hiểu thế nào là đơn giản biểu thức Tính nhanh tổng sau: Bỏ dấu ngoặc, thay đổi vị trí Bỏ dấu ngoặc rồi tính: Dặn dò: Ôn tập + bài tập 93, 94 SBT Bài 89: a, (- 24) + 6 + 10 + 24 = [(- 24) + 24] + (6 + 10) = 0 + 16 = 16 b, 15 + 23 + (- 25) + (- 23) = [23 + (- 23) ] + [15 + (- 25)] = 0 + (- 10) = - 10 c, (- 3) + (- 350) + (- 7) + 350 = [(- 350) + 350] + [(- 3) + (- 7)] = 0 + (- 10) = - 10 d, (- 9) + (- 11) + 21 + (- 1) = [(- 9) + (- 11) + (- 1)] + 21 = (- 21) + 21 = 0 Bài 90: Đơn giản biểu thức a, x + 25 + (- 17) + 63 = x + [25 + (- 17) + 63] = x + 71 b, (- 75) – (p + 20) + 95 = - 75 - p – 20 + 95 = - p – (75 + 20 - 95) = - p - 0 = - p Bài 91: a, (5674 - 74) – 5674 = 5674 – 97 – 5674 = 5674 – 5674 - 97 = 0 - 97 = - 97 b, (- 1075) - ( 29 – 1075) = - 1075 - 29 + 1075 = - 1075 + 1075 - 29 = 0 – 29 = - 29 Bài 92: a, (18 + 29) + (158 – 18 - 29) = 18 + 29 + 158 – 18 – 29 = (18 - 18) + (29 - 29) + 158 = 0 + 0 + 158 = 158 b, (13 – 135 + 49) - (13 + 49) = 13 – 135 + 49 - 13 - 49 = (13 – 13) + (49 - 49) – 135 = 0 + 0 - 135 = - 135 Tiết 38 : luyện tập về quy tắc dấu ngoặc I.Mục tiêu: Nắm vững qui tắc bỏ dấu ngoặc, đưa vào trong dấu ngoặc đằng trước có dấu cộng, trừ Vận dụng làm bài tập II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc Luyện tập HĐ1: Bỏ dấu ngoặc Bài 1: Thực hiện phép tính Bài 2: Tính hợp lí HĐ 2: Tìm x Bài 3: Tìm x ẻ Z Bài 4: Tìm x ẻ Z a, 35 - {12 - [– 14] +(- 2)} = 35 - {12 - (- 16)} = 35 - {12 + 16} = 35 – 28 = 7 b, - (- 253) + 178 – 216 + (- 156) – (- 21) = 253 + 178 – 216 – 156 + 21 = (253 + 178 + 21) - (216 + 156) = 80 a, {[(- 588) + (- 50)] + 75 } + 588 = [ (- 588) + 588] + [(- 50) + 75] = 0 + 25 = 25 b, - ( - 239) + 115 + (- 27) + (- 215) – 121 = [239 + (- 27) + (- 121)] + [115 + (- 215)] = 91 + (- 100) = - 9 a, 10 – (x - 4) = 14 10 – x + 4 = 14 14 - x = 14 x = 14 – 14 x = 0 b, 5x – (3 + 4x) = 5 5x – 3 – 4x = 5 (5x – 4x) - 3 = 5 x = 8 c, 15 – x = 8 – (- 12) 15 – x = 8 + 12 15 – x = 20 x = 15 – 20 x = - 5 a, |x + 2| = 5 x + 2 ẻ {-5, 5} TH1: x + 2 = - 5 x = - 5 – 2 x = - 7 TH2: x + 2 = 5 x = 5 – 2 x = 3 b. 3 + |2x - 1| = 2 |2x - 1| = - 1 không tồn tại Tiết 39 : Luyện tập: quy tắc chuyển vế I.Mục tiêu: Nắm vững qui tắc chuyển vế Vận dụng giải bài tập II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Phát biểu qui tắc chuyển vế Luyện tập GV + HS GHI bảng HĐ1: Tìm x Tìm x ẻ Z biết Thực hiện phép tính VP Tìm số trừ hoặc chuyển vế chuyển vế a, Viết tổng 3 số nguyên Chuyển vế Cho a ẻ Z. Tìm x ẻ Z Tìm x ẻ Z biết Đội bóng A năm ngoái ghi 21 bàn, thủng lưới 32 bàn. năm nay: ghi 35 bàn, thủng lưới 31 bàn Tính hiệu số bàn thắng - thua t 0 thấp nhất : - 700 C t 0 cao nhất : 370 C Tính độ chênh lệch t 0 Củng cố: Nhắc lại qui tắc chuyển vế- khi nào dùng qui tắc này. Dặn dò: :Làm bài tập 107, 108, 109 SBT Bài 95 SBT (65) Tìm x ẻ Z 11 – (15 + 11) = x – (25 - 9) 11 - 25 = x – 25 + 9 11 = x + 9 x = 11 – 9 x = 2 Bài 96: a, 2 – x = 15 – (- 5) 2 – x = 15 + 5 2 – x = 20 x = 2 – 20 x = - 18 b, x – 12 = (- 9) – 15 x – 12 = - 24 x = - 24 + 12 x = - 12 Bài 98: a, 14 + (- 12) + x b, Tìm x biết 14 + (- 12) + x = 10 2 + x = 10 x = 8 Bài 99: a, a + x = 7 x = 7 - a b, a – x = 25 x = a - 25 Bài 100: a, b ẻ Z. Tìm x ẻ Z a, b + x = a x = a - b b, b – x = a x = b - a Bài 104: 9 – 25 = (7 – x) – (25 + 7) - 16 = 7 – x – 32 x = 7 – 32 + 16 x = - 25 + 16 x = - 9 Bài 105: Hiệu số bàn thắng – thua của Đội A năm ngoái: 21 – 32 = (- 8) bàn năm nay 35 – 31 = +4 bàn Bài 106 Độ chênh lệch t 0 của vùng xi bê ri 37 – (- 70) = 37 + 70 = 1070 C Tiết 40 : Luyện tập: nửa mặt phẳng I.Mục tiêu: Hiểu rõ khái niệm nửa mặt phẳng bờ a Nhận biết tia nằm giữa 2 tia, bảng phụ II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: 1 . Nêu định nghĩa nửa mặt phẳng bờ a. Cho VD 2 . Tia Oz nằm giữa tia Ox, Oy khi nào? Vẽ hình minh hoạ Luyện tập GV + HS GHI bảng HĐ1: Chữa bài tập SGK O, A, B không thẳng hàng Tia Ox nằm giữa 2 tia OA, OB khi tia Ox cắt... A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB, AC và không đi qua A, B, C M nằm giữa A, B O không nằm trên đường thẳng AB Vẽ 3 tia OA, OB, OM HĐ 2: Làm bài tập SBT A, B, C ẽ a BA ầ a BC ầ a Hỏi AC có cắt a không? 2 tia Oa, Ob không đối nhau A, B không trùng O: A ẻ Oa B ẻ Ob C nằm giữa A, B M ẻ tia đối tia OC M ≠ O Bài 3/b SGK (73) Đoạn thẳng AB tại 1 điểm nằm giữa 2 điểm A, B Bài 4: a, Tên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ a Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B (hoặc C) b, B, C cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ a nên BC không cắt đường thẳng a Bài 5 Tia OM nằm giữa 2 tia OA, OB vì tia OM cắt đoạn thẳng AB tại M nằm giữa 2 điểm A, B Bài 1 SBT (52) Cả 2 đoạn thẳng AB, BC đều cắt a nên nếu B ở nửa mặt phẳng (II) thì A, C ở nửa mặt phẳng(I) Do đó, đoạn thẳng AC không cắt a - Tên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ a: (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A (hoặc C) (II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B Bài 4 SBT (52) Tia OM không cắt đoạn thẳng AB Tia OB không cắt đoạn thẳng AM Tia OA không cắt đoạn thẳng BM Trong 3 tia OA, OB, OM không tia nào nằm giữa 2 tia còn lại Tiết 41 : Luyện tập: Nhân hai số ngưyên I.Mục tiêu: Nắm vững và phân biệt phép nhân 2 số nguyên khác dấu, cùng dấu Vận dụng làm bài tập II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Nêu qui tắc về dấu khi nhân 2 số nguyên Luyện tập GV + HS GHI bảng HĐ 1: Làm bài tập về nhân 2 số nguyên khác dấu Không làm phép tính hãy so sánh Bảng phụ bài 115 Mỗi ngày máy 350 bộ. Số vải may 1 bộ tăng x (cm) Dự đoán số nguyên x và kiểm tra => dấu khi thực hiện phép chia 2 số nguyên Viết tổng sau thành tích và tính giá trị khi x = - 5 HĐ 2: Nhân 2 số nguyên cùng dấu. Cho (x - 4) . (x + 5) khi x = - 3 => Giá trị là... Bảng phụ Dặn dò: BT 127 -> 131 SBT (70) I. Nhân 2 số nguyên khác dấu Bài 112 SBT (68) Ta có 225 . 8 = 1800 => (- 225) . 8 = - 1800 (- 8) . 225 = - 1800 8 . (- 225) = - 1800 Bài 114: a, (- 34) . 4 < 0 b, 25 . (- 7) < 25 c, (- 9). 5 < - 9 Bài 115: m 4 -13 13 -5 n -6 20 -20 20 m.n -24 - 260 -260 -100 Bài 116: a, x = 15 Số vải tăng lên là 350 . 15 = 5250 ( cm) b, x = - 10 Số vải tăng lên là 350 .(- 10) = - 3500 (cm) => Số vải giảm 3500 (cm) Bài 117: a, (- 8) . x = - 72 => x = 9 b, (- 4) . x = - 40 x = 10 c, 6 . x = - 54 x = - 9 Bài 118: a, x + x + x + x + x = 5 . x = 5 . (- 5) = - 25 b, x – 3 + x – 3 + x – 3 + x – 3 = x + x +x +x - (3 + 3 + 3 + 3) = 4 . x – 12 = 4 . (- 5) – 12 = - 32 II Nhân 2 số nguyên cùng dấu Bài 120: Bài 124: Chọn D . (- 14) Bài 125. Bài 126 x ẻ {-3; -1 } Tiết 42 : Luyện tập: tính chất của phép nhân I.Mục tiêu: Nắm vững các tính chất phép nhân Vận dụng làm bài tập tính nhanh II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Nhắc lại các tính chất phép nhân số nguyên Luyện tập GV + HS GHI bảng Thực hiện phép tính Thay một thừa số bằng tổng để tính Nêu thứ tự thực hiện Tính nhanh Viết các tích sau thành dạng luỹ thừa 1 số nguyên. Như trên Cho a = - 7, b = 4 Tính giá trị biểu thức Củng cố dặn dò: Về nhà làm BT 142 -> 147 SBT (72) Bài 134 SBT (71) a, (- 23). (- 3). (+ 4). (- 7) = [(- 23) . (- 3)] . [4 . (- 7)] = 69 . (- 28) = - 1932 b, 2 . 8 . (- 14) . (- 3) = 16 . 42 = 672 Bài 135. - 53 . 21 = - 53 . (20 + 1) = - 53 . 20 + (- 53) . 1 = - 1060 + (- 53) = - 1113 Bài 136. a, (26 - 6) . (- 4) + 31 . (- 7 - 13) = 20 . (- 4) + 31 . (- 20) = 20 . ( - 4 - 31) = 20 . (- 35) = - 700 b, (- 18) . (-55 – 24) – 28 . ( 44 - 68) = (- 18) . 31 - 28 . (- 24) = - 558 + 672 = 114 Bài 137: a, (- 4) . (+3) . (- 125) . (+ 25) . (- 8) = [(- 4) . ( + 25)] . [(- 125) . (- 8)] . (+ 3) = - 100 . 1000 . 3 = - 3 00 000 b, (- 67) . (1 - 301) – 301 . 67 = - 67 . (- 300) – 301 . 67 = + 67 . 300 - 301 . 67 = 67 . (300 - 301) = 67 . (- 1) = - 67 Bài 138 b, (- 4) . (- 4) . (- 4) . (- 5) . (- 5) . (- 5) = (- 4)3 . (- 5)3 hoặc [(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)] = 20 . 20 . 20 = 20 3 Bài 141 a, (- 8) . (- 3)3 . (+ 125) = (- 2) . (- 2) . (- 2) . (- 3). (- 3). (- 3). 5. 5 . 5 = 30 . 30 . 30 = 303 b, 27 . (- 2)3 . (- 7) . (+ 49) = 3 . 3 . 3 . (- 2) . (- 2) . (- 2) . (- 7) . (- 7) . (- 7) = 423 Bài 148: a, a2 + 2 . a . b + b2 Thay số = (- 7)2 + 2 .(- 7) .4 + 42 = 49 – 56 + 16 = 9 b, (a + b) . (a + b) = (- 7 + 4) . (- 7 + 4) = (- 3) . (- 3) = 9 Tiết 43 : Luyện tập: bội và ước của một số nguyên I.Mục tiêu: Học sinh tìm thành thạo Bội, Ước của 1 số nguyên Vận dụng thực hiện phép chia 2 số nguyên II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Định nghĩa Bội, Ước của 1 số nguyên + BT 150 SBT Luyện tập GV + HS GHI bảng Tìm tất cả các Ư của các số sau: Tìm số nguyên x biết Thử lại: 12 . (- 3) = - 36 Điền vào ô trống (bảng phụ) Tìm hai cặp số nguyên a, b khác nhau sao cho a chia hết cho b và b chia hết cho a Đúng, sai (bảng phụ) Tính giá trị của biểu thức T/c 1 tích chia cho 1 số Bảng phụ h. 27: Điền số thích hợp vào ô trống (Điền từ trên xuống) Cho A = {2; - 3; 5} B = {- 3; 6; - 9; 12} Lập bảng tích Dặn dò: Về nhà làm BT 159, 160, 161 SBT (75) Bài 151 SBT (73) Ư (2) = {± 1; ± 2} Ư (4) = {± 1; ± 2; ± 4} Ư (13) = {± 1; ± 13} Ư (1) = {± 1} Bài 153 a, 12 . x = - 36 x = (- 36) : 12 x = - 3 b, 2 . |x| = 16 |x| = 8 x = ± 8 Bài 154. a 36 -16 3 -32 0 - 8 b -12 - 4 -3 |- 16| 5 1 a:b -3 4 - 1 - 2 0 - 8 Bài 155: a, b là các cặp số nguyên đối nhau khác 0 VD: - 2 và 2; - 3 và 3, ... Bài 156 a, (- 36) : 2 = - 18 Đ b, 600 : (- 15) = - 4 S c, 27 : (- 1) = 27 S d, (- 65) : (- 5) = 13 Đ Bài 157: a, [(- 23) . 5] : 5 = - 23 b, [32 . (- 7)] : 32 = - 7 Bài 158: Bài 169: a. Có 12 tích a.b được tạo thành (a ẻ A; b ẻ B) b. Có 6 tích > 0; 6 tích < 0. c. Có 6 tích là B(9); 9; - 18; - 18; 27; - 45; - 36 d, Có 2 tích là Ư(12) là: - 6; 12 Tiết 44 : ôn tập chương ii I.Mục tiêu: Thực hiện tốt các phép tính về số nguyên, luỹ thừa cơ số là số nguyên Tìm số nguyên x Tính hợp li II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Xen kẽ Luyện tập GV + HS GHI bảng Ôn lại thứ tự trong Z Tính các tổng sau. Cho biết từng bước dùng kiến thức nào? Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn Tính: Nêu thứ tự Tính có luỹ thừa Tìm x ẻ Z biết => Sử dụng các kiến thức nào? Tính một các hợp lí Dặn dò: Chuẩn bị kiểm tra một tiết Bài 161 SBT (75) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần 33; - 15; - 4; - 2; 0; 2; 4; 18; 28 Bài 162: a, [(- 8) + (- 7)] + (- 10) = (- 15) + (- 10) = - 25 b, - (- 229) + (- 219) - 401 + 12 = 229 + (- 219) + (- 401) + 12 = - 378 c, 300 – (- 200) – (- 120) + 18 = 300 + 200 + 120 + 18 = 638 Bài 163: a, - 4 < x < 5 x ẻ {- 3; - 2; -1; 0; 1; 2; 3; 4} Tổng bằng 4 b, - 7 < x < 5 x ẻ {- 6; - 5; - 4;... 0; 1; 2; 3; 4} Tổng bằng – 11 Bài 165: a, (- 3) . (- 4) . (- 5) = 12 . (- 5) = - 60 b, (- 5 + 8) . (- 7) = 3 . (- 7) = - 21 c, (- 6 - 3) . (- 6 + 3) = (- 9) . (- 3) = + 27 d, (- 4 - 14) : (- 3) = (- 18) : (- 3) = 6 Bài 166. a. (- 8)2 . 3 3 = 64 . 27 = 1728 b. 92 . (- 5)4 = 81 . 625 = 50625 Bài 167: a, 2 . x - 18 = 10 2 . x = 28 x = 14 b, 3 . x + 26 = 5 3 . x = - 21 x = - 7 Bài 168: b, 54 – 6(17 + 9) = 54 – 102 – 54 = - 102 c, 33 . (17 - 5) – 17 . (33 - 5) = 33 . 17 – 33 . 5 – 17 . 33 + 17 . 5 = 5 .(17 - 33) = 5 . (- 16) = - 80 Tiết 45: Chữa bài kiểm tra 1 tiết số + luyện tập: số đo góc I.Mục tiêu: Nắm được ưu khuyết điểm bài kiểm tra của mình, kiến thức nào chưa vững Biết đo góc, nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù II.đồ d

File đính kèm:

  • docGiao an toan tang cuong ky II.doc
Giáo án liên quan