Giáo án Toán 6 - Tiết 80 đến tiết 87

A. Mục tiêu:

*Kiến thức: HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.

*Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.

* Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

B. Chuẩn bị:

- HS ôn lại các tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên.

C. Các hoạt động lên lớp:

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 80 đến tiết 87, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 80: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số A. Mục tiêu: *Kiến thức: HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. *Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số. * Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. B. Chuẩn bị: - HS ôn lại các tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên. C. Các hoạt động lên lớp: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Cho HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên HS: Nhắc lại các tính chất GV: Chốt lại và giới thiệu về các tính chất cơ bản của phân số III. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Giới thiệu phép cộng phân số cũng có các tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. Gọi lần lượt HS lên bảng viết trường hợp tổng quát. HS: Lên bảng thực hiện GV: Nhờ các tính chất trên, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện. GV nêu ví dụ và hướng dẫn học sinh từng bước thực hiện - áp dụng tính chất giao hoán - áp dụng tính chất kết hợp - Thực hiện phép cộng - Cộng với số 0 GV: Gọi 2 HS cùng lên bảng thực hiện ?2 HS: 2 em lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm vào vở. GV: Chốt lại vấn đề vận dụng các tính chất vào các bài toán dạng tính nhanh. Lưu ý học sinh có ý thức rút gọn trước khi thực hiện phép tính 1. Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: b) Tính chất kết hợp: c) Cộng với số 0: 2. áp dụng: Ví dụ: Tính tổng: Giải: Ta có: (T/C giao hoán) (T/C kết hợp) (cộng với số 0) ?2 Tính nhanh: IV. Luyện tập củng cố: GV: Cho HS làm bài tập 47/SGK/28 HS: Làm bài theo yêu cầu của GV Bài 47: a) b) V. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Ghi nhớ các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. - Xem lại các ví dụ + bài tập đã làm tại lớp. - Bài tập về nhà: 48-51/SGK, 66-69/ SBT. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 81: Luyện Tập A. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép cộng phân số * Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng phân số * Thái độ: HS có ý thức rút gọn và vận dụng các tính chất vào tính nhanh. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết các đầu bài các bài tập 52, 53/SGK. C. Các hoạt động lên lớp: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp chữa bài tập III. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài 49 HS: 1 em lên bảng làm bài tập GV: Cho HS nhận xét, GV chốt lại nội dung bài toán GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài 50 HS: 1 em lên bảng làm bài tập GV: Cho HS nhận xét, GV chốt lại nội dung bài toán GV: Nêu và phân tích yêu cầu bài toán. Để “xây” được bức tường này ta phải tiến hành từ đâu? HS: xác định thựcnhiện từ dưới lên trên GV: Cho HS thực hiện GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 54 HS: Hoạt động nhóm làm bài tập GV: Cho các nhóm trình bày kết quả. GV chốt lại và chỉ rõ những sai lầm thường gặp trong quá trình giải toán. GV: Đưa ra bảng phụ nội dung bài 55 Phân tích yêu cầu và hướng giải bài tập. Gọi HS lên bảng trình bày HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV GV: Nhờ tính chất giao hoán ta chỉ cần tính kết quả đường chéo và phần trên (hoặc dưới) rồi điền vào bảng GV: Cho HS làm tiếp bài 56/SGK HS: 2 em lên bảng làm bài tập. GV: Nhận xét và chốt lại nội dung bài. Lưu ý HS cần vận dụng các tính chất để tính nhanh, tinha hợp lý. Bài 49/SGK/29: Quãng đường Hùng đi được sau 30 phút là: quãng đường. Bài 50/SGK/29: + = + + + + = = = = + = Bài 53/SGK/30: Bài 54/SGK/30: Đáp án: a) Sai. Sửa lại: b) Đúng. c) Đúng. d) Sai. Sửa lại: Bài 55/SGK/30: + -1 Bài 56/SGK/31: Tính nhanh: IV. Luyện tập – Củng cố: GV chốt lại nội dung kiến thức của bài qua các bài tập. V. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp. - Bài tập về nhà: 34-37/ SBT. - Ôn lại phép cộng và phép nhân đã học ở Tiểu học. - Đọc trước: Đ5. Phép cộng và phép nhân. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 82: Phép trừ phân số A. Mục tiêu: * Về kiến thức: HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau. Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số. Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. * Về kỹ năng: Có kỹ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số. B. Chuẩn bị: C. Các hoạt động lên lớp: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: - Thực hiện phép cộng: từ đó suy ra kết quả phép tính - Thế nào là số đối của một số nguyên? HS: 1 em lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm bài. GV: Cho HS nhận xét. GV đánh giá và đặt vấn đề vào bài: Có thể thay phép trừ bằng phép cộng được không? Đáp án: => - Số đối của số nguyên a là -a và a + (-a) = 0 III. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Cho HS thực hiện ?1 HS: Thực hiện GV: Tương tự như số nguyên, khi hai phân số có tổng bằng 0 thì chúng được gọi là hai số đối nhau => cho HS đọc Yêu cầu HS thực hiện ?2 HS: Thực hiện ?2 GV: Cho HS đọc định nghĩa GV: Nêu công thức tổng quát Cho HS làm bài tập 58 củng cố định nghĩa số đối HS: Làm bài tập. Ta vận dụng định nghĩa trên vào thực hiện phép trừ phân số. Vậy phép trừ được thực hiện ntn => mục 2 Cho HS thực hiện ?3 HS: Thực hiện ?3 GV: Hãy phát biểu quy tắc trừ hai phân số. HS: Phát biểu quy tắc GV: Nêu và hướng dẫn HS thực hiện vd HS: Theo dõi và ghi nhớ GV: Đưa ra nhận xét và cho HS tìm mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. HS: Trả lời. 1. Số đối: ?1 ?2 là số đối của ; là số đối của ; hai phân sốvà là hai số đối nhau Định nghĩa: SGK Ta có: Bài 58/SGK: Tìm số đối. các phân số có các số đối là 2. Phép trừ phân số: ?3 Ta có: Vậy: Quy tắc: SGK VD: Nhận xét: Phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng (phân số) IV. Luyện tập củng cố: GV: Cho HS nhắc lại quy tắc trừ và thực hiện ?4. Mỗi em thực hiện 1 ý. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV GV: Chốt lại nội dung bài cà lưu ý HS khi thực hiện phép trừ các phân số âm. ?4 Tính: V. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học thuộc định nghĩa số đối và quy tắc trừ. - Xem lại các ví dụ trong bài. - Bài tập về nhà: 59-61/SGK. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 83: Luyện tập A. Mục tiêu: * Về kiến thức: Củng cố kiến thức về các phép tính cộng, trừ phân số. Biết vận dụng giải một số bài toán thực tế. * Về kỹ năng: Rẽn kỹ năng thực hiện phép tính cộng trừ phân số. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ bài tập 66/SGK C. Các hoạt động lên lớp: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp chữa bài tập III. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập HS: 3 em lên bảng thực hiện GV: Cho HS nhận xét, GV chốt lại quy tắc trừ phân số. GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài HS: 2 em lên bảng thực hiện GV: Nhận xét và chốt lại dạng toán tìm x GV: Nêu yêu cầu của bài toán Để hoàn thành phép tính ta làm như thế nào? HS: Suy nghĩ và tìm hướng giải GV: Gợi ý: Coi phân số chưa biết là x và tìm x Gọi 2 em lên bảng thực hiện HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV GV: Nêu phân tích yêu cầu bài tập. Hướng dẫn HS theo các bước sau: - Tính tổng thời gian buổi tối? - Tính tổng thời gian Bình cần - So sánh hai tổng thời gian và trả lời yêu cầu bài toán. HS: Từng bước thực hiện theo hướng dẫn của GV. GV: Đưa ra bảng phụ và yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện HS: Hoạt động nhóm làm bài. GV: Qua bảng trên hãy trả lời câu hỏi của bài HS: Trả lời GV: Chốt lại GV: Cho HS đọc nội dung bài 67 và hướng dẫn HS thực hiện Vận dụng làm bài 68 HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV 1. Chữa bài tập: Bài 59/SGK/33: Tính: a) b) e) Bài 60/SGK/33: Tìm x, biết: 2. Luyện tập: Bài 64/SGK/34: Hoàn thành phép tính: a) Phân số cần tìm là: b) Phân số cần tìm là: Bài 65/SGK/34: Thời gian buổi tối là: 21h30’ – 9h = 2h30’ Khi xem hết phim thì thời gian bình cần là: giờ = 2h10’ Vậy Bình có đủ thời gian để xem hết phim. Bài 66/SGK/34: 0 Dòng1 0 Dòng2 0 Dòng3 Nhận xét: số đối của ssố đối của 1 số bằng chính số đó.= Bài 68/SGK/35: Tính IV. Luyện tập ủng cố: GV khắc sâu cho HS các quy tắc cộng trừ phân số. V. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Ôn lại quy tắc cộng trừ phân số - Xem lại các bài tập đã chữa - Bài tập về nhà: 63, 68/SGK, 78-80/ SBT. - Ôn lại quy tắc thực hiện phép nhân phân số đã học ở Tiểu học. - Đọc trước: Đ10. Phép nhân phân số. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 84: Phép nhân phân số A. Mục tiêu: * Về kiến thức: HS biết và vận dụng được quy tắc nhân phân số, biết thực hiện phép nhân một số nguyên với một phân số. * Về kỹ năng: Có kỹ năng nhân và rút gọn phân số. B. Chuẩn bị: C. Các hoạt động lên lớp: I. ổn định tổ chức: Sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: Hãy sử dụng kiến thức đã học ở Tiểu học thực hiện phép nhân: a) b) HS: 2 em lên bảng thực hiện GV: Cho HS nên cách nhân và chốt lại: Quy tắc nhân trên vẫn đúng cho tử và mẫu của P.số là số nguyên. Vậy cách thực hiện ntn? =>Bài mới Đáp án: a) = b) III. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Nêu quy tắc, yêu cầu HS viết trường hợp tổng quát. HS: Viết công thức và đọc ví dụ GV: Hướng dẫn HS thực hiện ?2. HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV GV: Lưu ý HS rút gọn tử và mẫu trước khi nhân GV: Yêu cầu HS thực hiện ?3 HS: 3 em lên bảng thực hiện, mỗi em làm 1 ý. GV: Cho HS khác nhận xét bài của bạn. GV củng cố lại quy tắc nhân và lưu ý HS rút gọn trước khi nhân. GV: Ta đã biết nhân hai phân số. Vậy muốn nhân một số nguyên với một phân số ta làm như thế nào? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: CHo HS đọc nội dung nhận xét và rút ra kết luận: Yêu cầu HS thực hiện ?4 HS: Thực hiện ?4 GV: Cho HS nhận xét. GV đánh giá và chốt lại nội dung bài. 1. Quy tắc: SGK Ví dụ: ?2 a) b) ?3 Tính: a) b) c) 2. Nhận xét: ?4 Tính: a) b) c) IV. Luyện tập củng cố: GV: Cho HS nhắc lại quy tắc nhân và cách nhân mộth số nguyên với một P.số. Cho HS làm bài tập 69/SGK HS: Trả lời câu hỏi và làm bài tập. GV: Nhận xét, đánh giá bài làm của HS. Bài 69/SGK/36: Nhân các phân số a) b) d) V. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học thuộc quy tắc nhân . - Xem lại các VD và BT đã chữa - Bài tập về nhà: 70-72/SGK, 85-87/SBT. - Ôn lại các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên. - Đọc trước: Đ11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 85: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số A. Mục tiêu: * Về kiến thức: HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. * Về kỹ năng: HS có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khgi nhân nhiều phân số. * Thái độ: HS có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. B. Chuẩn bị: HS ôn lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên C. Các hoạt động lên lớp: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: Nêu và viết các công thức tổng quát của phép nhân các số nguyên HS: 1 em lên bảng thực hiện, cả lớp cùng ôn lại các tính chất của phép nhân các số nguyên GV: Nhận xét và giới thiệu phép nhân phân số cũng có các tính chất trên. Đáp án: - T/c giao hoán: a.b = b.a - T/c kết hợp: a.(b.c) = (a.b).c - Nhân với 1: a.1 = 1.a = a - T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b + c) = a.b + a.c III. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Phép nhân phân số cũng có các tính chất tương tự như pháp nhân số nguyên. Gọi 1 HS lên bảng viết công thức tổng quát của phép nhân phân số. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Chốt lại các tính chất và lưu ý HS cần sử dụng các tính chất trên khi nhân các phân số. GV: Nêu và từng bước trình bày ví dụ để HS theo dõi và nhận ra các tính chất được áp dụng trong ví dụ HS: Theo dõi và ghi nhớ vận dụng các tính chất trong thực hành phép nhân phân số. GV: Cho HS thực hiện ?2 HS: Thực hiện GV: Cho HS nhận xét, GV đánh giá và chốt lại 1. Các tính chất: a) Giao hoán: b) Kết hợp: c) Nhân với 1: d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 2. áp dụng: Ví dụ: Tính tích: M = Giải: Ta có: M = (t/c giao hoán) = (t/c kết hợp) = 1 . (-10) = -10 (nhân với 1) ?2 Vận dụng T/C tính giá trị biểu thức: IV. Luyện tập củng cố: GV: Cho HS trả lời miệng bài 73 HS: Đọc câu hỏi và trả lời. GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 74/SGK a 0 0 b 1 1 0 a.b 0 0 0 HS: Hoạt động nhóm làm bài tập GV: Cho HS làm tiếp bài 76. Lưu ý HS vận dụng tính chất. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV Bài 74/SGK/39: Bài 76/SGK/39: V. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học bài ghi nhớ các tính chất của phép nhân phân số. - Bài tập về nhà: 75-79/SGK. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 86: Luyện tập A. Mục tiêu: * Về kiến thức: Củng cố kiến thức về các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. * Về kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các tính chất và kỹ năng thực hành các phép tính cộng, trừ nhân phân số. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ bài 75/SGK C. Các hoạt động lên lớp: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp chữa bài tập III. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Đưa ra bảng phụ nội dung bài 75, gọi HS lên bảng điền vào ô trống. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Cho HS nhận xét kết quả. Chốt lại: Nhờ tính chất giao hoán ta chỉ cần tính kết quả ở đường chéo của hình và phần trên (hoặc phần dưới) rồi suy ra kết quả phần còn lại. GV: Gọi tiếp HS lên làm bài 77 HS: 2 em lên bảng thực hiện 2 ý a và b GV: Cho HS nhận xét, GV đánh giá và chốt lại PP giải: rút gọn trước rồi mới thay số. GV: Hướng dẫn nhanh HS thực hiện bài 78 Cho HS hoạt động nhóm làm bài 79 GV: Giới thiệu sơ lược về nhà toán học Lương Thế Vinh GV: Nêu yêu cầu bài 80. Gọi HS nêu cách giải. Gọi 2 HS lên bảng trình bày. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Cho HS nhận xét và chốt lại nội dung bài toán. GV: Nêu phân tích yêu cầu bài 83. Làm thế nào để tính được quãng đường AB? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Gợi ý: Tính quãng đường mỗi bạn đi được cho đến khi gặp nhau tại C. Để tính quãng đường ta phải tính thời gian mỗi bạn đã đi cho đến khi gặp nhau. HS: Tính thời gian mỗi bạn đã đi GV: Muốn tính quãng đương ta làm như thế nào? HS: Tính quãng đường mỗi bạn đi được. GV: Vậy quãng đường AB dài bao nhiêu km? HS: Tính và trả lời. 1. Chữa bài tập: Bài 75/SGK/39: x Bài 77/SGK/39: 2. Luyện tập: Bài 79/SGK/40: Đáp án: -1 3 L U O N G T H E V I N H a.b 0 -1 Bài 80/SGK/40: Tính: a) b) Bài 83/SGK/40: A C B 6h50’ 7h30’ 7h10’ Thời gian Việt đi từ A đến C là: 7h30’ – 6h50’ = 40 phút = giờ. Khi đó Việt đi được: 15. = 10 (km) Thời gian Nam đi từ B đến C là: 7h30’ – 7h10’ = 20 phút = giờ. Khi đó Nam đi được: 12. = 4 (km) Vậy quãng đường AB dài: 10 + 4 = 14 km IV. Củng cố: GV chốt lại nội dung bài. V. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Bài tập về nhà: 81-82/SGK, 89-92/ SBT. - Ôn lại kiến thức về phép chia phân số đã học ở Tiểu học - Đọc trước: Đ12. Phép chia phân số. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 87: Phép chia phân số A. Mục tiêu: * Về kiến thức: HS hiểu khái niệm số nghịch đảo, biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số. * Về kỹ năng: HS có kỹ năng thực hiện phép chia phân số. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ ?5 C. Các hoạt động lên lớp: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: Thực hiện phép nhân: a) b) HS: Thực hiện GV: Nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. Đáp án: a) b) III. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Qua bài toán trên, em có thể lấy ví dụ về hai phân số có tích bằng 1? HS: Lấy ví dụ GV: Giới thiệu về số nghịch đảo. Cho HS thực hiện ?2 HS: Thực hiện ?2 và rút ra định nghĩa. GV: Chốt lại ĐN và cho HS thực hiện ?3 HS: Thực hiện ?3 GV: Yêu cầu HS thực hiện ?3 HS: Thực hiện và kết luận GV: Vậy muốn chia một phân số cho một phân số ta thực hiện như thế nào? HS: Trả lời GV: Chốt lại và đưa ra quy tắc. GV: Đưa ra bảng phụ ?5 và yêu cầu HS thực hiện HS: Thực hiện ?5: Điền vào chỗ trống để hoàn thành phép tính. GV: Chốt lại và đưa ra nhận xét về phép chia phân số cho số nguyên 1. Số nghịch đảo: Ta nói là số nghịch đảo của , là số nghịch đảo của ; hai số và là hai số nghịch đảot của nhau. Định nghĩa: SGK ?3 Nghịch đảo của lần lượt là: 2. Phép chia phân số: ?4 Tính và so sánh: ; Vậy Quy tắc: SGK ?5 a) b) c) Nhận xét: c(ạ 0) IV. Luyện tập củng cố: GV: Chốt lại các trường hợp của phép chia: chia phân số cho phân số, chia phân số cho số nguyên, chia số nguyên cho phân số. Cho HS thực hiện ?6 HS: Thực hiện ?6 GV: Cho HS nhận xét và chốt lại. ?6 Làm phép tính: a) b) c) V. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học bài, ghi nhớ quy tắc chia phân số và các trường hợp đặc biệt. . - Xem lại các VD và bài tập đã chữa trong bài - Bài tập về nhà: 84-88/SGK.

File đính kèm:

  • docSo hoc 6 T80-T87.doc
Giáo án liên quan