Giáo án toán 6 – Tuần 12

I/ Mục tiêu:

- Nắm được BCNN là gì, cách tìm BCNN, tìm BC qua BCNN

- Bước đầu có khả năng tìm BCNN, tìm BC qua BCNN

II/ Chuẩn bị: Phiếu học tập

III/ Tiến trình:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 6 – Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 34: bội chung nhỏ nhất I/ Mục tiêu: Nắm được BCNN là gì, cách tìm BCNN, tìm BC qua BCNN Bước đầu có khả năng tìm BCNN, tìm BC qua BCNN II/ Chuẩn bị: Phiếu học tập III/ Tiến trình: Hoạt động của giáo viên- học sinh Ghi bảng HĐ1: KTBC H1: Viết 3 bước tìm ƯCLN H2: Viết B(4); B(6) BC(4;6) * Cả lớp làm: B(6); B(9); BC(6;9) ? Số nhỏ nhất khác 0 HĐ2: Bội chung nhỏ nhất + Căn cưa BTKTra đặt vấn đề vào bài ? Thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số. ? Cách tìm BCNN (liệt kê) ? BCNN(4;6) =? ? BCNN(6;9) =? + Giải thích khái niệm ? Tìm BCNN(3;1) BCNN(1;8) BCNN(4;6;1) ? Rút ra nhận xét: nếu trong các số đã cho có 1 số là 1 thì BCNN của chúng là bao nhiêu. + Lưu ý số nhỏ nhất ạ0 + Giải thích kí hiệu Bội chung nhỏ nhất BC(4;6)={0;12;24;36……..} BCNN(4;6)=12 * Ghi nhớ * Nhận xét * Chú ý HĐ3: Tìm BCNN bằng phân tích ra thừa số nguyên tố + Tìm BCNN(8; 18;30)=360 ? pt ra t/c nt: 8;18;30. 8=23 18=2.32 30=2.3.5 ? phân tích thành tích số 360= 23.32.5 và có liên quan gì đến các phân tích các số 8; 18; 30 ? Vậy BCNN(8; 18; 30) là gì 23.32.5 ? Ta có thể tìm BCNN bằng cách nào. ? Đọc 3 bước ? So sánh sự giống, khác nhau 2 cách làm tìm ƯCLN và BCNN ? BCNN(5;7;8); BCNN(12;16;48) ? Đọc chú ý/58 GV ghi bên cạnh tìm ƯCLN đầu giờ KT * Chốt lại 3 bước cách ghi nhớ Tìm BCNN bằng cách phân tích ra TS ntố + Ví dụ: Tìm BCNN(18;30) 8=23 18=2.32 30=2.3.5 BCNN(8;18;30)=23.32.5=360 + Qui tắc: SGK + So sánh các bước tìm UCLN(a;b) BCNN(a;b) * Chú ý HĐ4: Tìm BC qua BCNN ? Tìm mối liên hệ BC(4;6) và B(BCNN(4;6)) Cách tìm BC thông qua tìm BCNN * Ghi nhớ BCNN(4;6)=12 BC(4;6)=B(12) ={0;12;24;...} HĐ5: HDVN VN: 149,150,151/59 Tiết 35 : luyện tập 1 I/ Mục tiêu: Cung cấp các khái niệm BCNN; BC qua BCNN. Rèn khả năng tìm BC thông qua tìm BCNN; giải bt về BC; Bổ sung quan hệ BCNN là ƯCLN của 2 số. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ bt 155/60 III/ Tiến trình: Hoạt động của giáo viên- học sinh Ghi bảng HĐ1 KTBC H1: Chữa bt 150c H2: BCNN của 2 hay nhiều số là gì? Cách tìm bằng cách pt các số ra t/s ngtố. * Lớp: Đọc kết quả 151/59 HĐ2 Tìm BC BCNN Giao bt 152 ? Nêu yêu cầu bt ? Nêu mối quan hệ của a và các số 15;18;15 và 18 ? Muốn tìm a ta làm ntn. GV và H/S cùng làm Giao bt 153 ? Nêu y/c của bt. ? Muốn tìm các BC của 35,40 mà nhỏ hơn 500 làm ntn. ? Có nên liệt kê không ? Các bước làm ? H1: Tìm BCNN ? H2: Tìm BC Bài 152/59: Tìm aẻ/N, a nhỏ nhất, aạ0 a15 và a18 Giải ị aẻBC(15;18) Có a15 a18 a nhỏ nhất , aạ0 nên a=BCNN(15;18) 15=3.5 18=2.32 BCNN(15;18)=2.32.5=90 Vậy: a=90 Bài 153/59: Tìm các BC của 30;45 mà nhỏ hơn 500. Giải 45=32.5 30=2.3.5 BCNN(30;45)=2,32.5=90 BC(30;45)=B(90) ={0;90;180;... 450;540...} Vậy các số cần tìm là: 0;90;180;... 450. HĐ3 Giải toán BCNN, BC Giao bt 154 ? Số h/s có quan hệ gì với 2;3;4;8;35;60. ? Nêu cách làm. ? Tự lập lời giải. ? Đọc cho gv lời giải + gv và h/s cùng làm. ? Thực chất bt này thuộc loại toán gì. Bài 154/59: Giải Số h/s xếp hàng 2;3;4;8 đều vừa đủ nên số h/s là BC của 2;3;4;8 và trong khoảng từ 35đ60 em. BCNN(2;3;4;8)=BCNN(3;8) =3.8=24 BC(2;3;4;8)=B(24) ={0;24;48;72;... } Vì số h/s khoảng từ 35đ60 em nên số h/s là 48 em. HĐ4 Mối quan hệ giữa ƯCLN và BCNN + Theo bảng phụ. + Hoạt động nhóm chia 3 nhóm tìm ƯCLN và BCNN của 3 cặp. ? Điền bảng ? Thảo luậnđnhận xét. Bài 155/60: ƯCLN(a,b) x BCNN(a,b)=ab HĐ5 C2- HD ? Làm những loại toán gì ? Rèn những khả năng nào. ? Mối quan hệ ƯCLN và BCNN. VN:BT 190,191;193/25 (SBT) Nhận xét sau giờ dạy: Tiết 36: luyện tập 2 I/ Mục tiêu: Rèn kỹ năng tìm BCNN và BC của nhóm số. Vận dụng toán học giải các bt thực tế, thấy vai trò của toán trong thực tế. II/ Chuẩn bị: III/ Tiến trình: Hoạt động của giáo viên-học sinh Ghi bảng HĐ1 KTBC HS1? Nêu mối quan hệ của ƯCLN(a;b) và BCNN(a;b) với axb. HS2: Nêu các cách tìm BC của 2 hay nhiều số. HĐ2 Luyện tập. Tìm BC thông qua BCNN + Giao bt 156 ? Nêu mối quan hệ của x và các số 12;24;28; x và các số 150;350. Thực chất bài toán này. Bài 156/60: Tìm xẻN; x12; x21; x28 và150<x<300 Giải Có x12 x21 ị xẻBC(12;21;28) x28 150<x<300 12=22.3 21=3.7 28=22.7 BCNN(12;21;28)=22.3.7=84 BC(12;21;28)={6;84;168;252;336;...} xẻB(12;21;28) và 150<x<300 nên x=168;252 HĐ3 Giải bài toán về BC và BCNN Giao bt 157/60 ? Hôm nay cùng trực lần đầuị ngày thứ bao nhiêu An; Bách trực lần 2; lần 3;... ? Nhận xét mối quan hệ giữa 4 ngày thứ tiếp theo trực nhật với 10; 12 ? Ngày gần nhất được tính ntn. + Giao bt 158 ? Đọc tóm tắt đề bài ? Số cây mỗi độ trồng có quan hệ gì với 8. (Tổng số cây đội 1=số người x số cây 1 người trồng). ? Số cây độ 2 trồng quan hệ gì với 9. ? Số cây 2 độ bằng nhau. Số đó quan hệ ntn với 8 và 9. ? Nêu cách tìm. ? h/s thực hiện + Lưu ý: 2 đội cùng 1 số cây. Bài 157/60: Giải Nếu An và Bách cùng trực nhật lần đầu với nhau thì số ngày ít nhất mà 2 bạn lại cùng trực vào 1 ngày là: BCNN(10;12) ị BCNN(10;12) 10=2.5 12=22.3 =2=22.3.5=60 Vậy sau ít nhất 60 ngày 2 bạn lại cùng trực. Bài 158/60: Giải Gọi số cây 2 đội cùng phải trồng là a. Vì số cây 2 đội trồng là như nhau, nên số cây đó là bội của 8 và 9. aẻBC(8;9). 10<a<200 BCNN(8;9)=8.9=72 (8;9)={0;72;144;216;...} HĐ4: C2-HD ? Các loại toán ? Các khả năng chính. Vậy a=144. Mỗi độ phải trồng 144 cây VN: Ôn tập C1, làm 9 câu hỏi Nhận xét sau giờ dạy: Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng I. Mục tiêu: - Nắm được trung điểm đoạn thẳng; cách vẽ, tìm trung điểm đoạn thẳng. - Có khả năng nhận biết, vẽ, xác định trung điểm đoạn thẳng. - Phát triển óc quan sát, khả năng suy luận đơn giản. II. Chuẩn bị: Giấy trong, bảng phụ bt 63, 65/126 III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên-học sinh Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (7’) HS1: Trên tia Ox vẽ đoạn OA=2cm; OB=4cm. Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Tính và so sánh OA, AB. * Lớp cùng làm. HĐ2: Trung điểm của đoạn thẳng (12’) Đvd từ bài kiểm tra ? Điểm A nằm giữa O và B khoảng cách OA=AB => Tên gọi điểm A. 1. Trung điểm của đoạn thẳng. A B M + Vẽ hình 61/124 ?Quan sát hình 61 nêu vị trí điểm M so với A và B. ? Tên gọi điểm M ? Trong điểm M của đoạn thẳng AB là điểm như thế nào? ? khi nào M là trung điểm của AB ? M là trung điểm của AB có nghĩa gì? Ghi nhớ (sgk/124) Bài tập 63/126 + H. vẽ đầu giờ ? A có là trung điểm của OB không? Vì sao? HĐ3: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng (23’) ? Vẽ AB=5cm ? Tìm cách vẽ trung điểm M của AB 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. * VD: AB=5cm ? Nêu cách làm của em ? Giải thích tại sao? + Vẽ trung điểm M của AB + Giáo viên và h/s cùng hoàn thành. A B M 2,5cm ? MA; MB có quan hệ gì với AB Giải: + Ta có M là trung điểm AB nên M nằm giữa A và B. Tức là MA+MB=AB Mà MA=MB Nên MA+MA=AB 2MA=AB MA==2,5cm + Dùng sợi dây, nêu vấn đề chia mép bàn g/v thành 2 phần bằng nhau. ? Làm như thế nào? ? Thực hành chia. HĐ4: C2-HD (3’) * Chốt lại cách nhận biết trung điểm của 1 đoạn thẳng. * VN: 61, 62, 64/126 * Ôn tập C1/126, 127. Nhận xét sau giờ dạy:

File đính kèm:

  • docTuan12(15-11).doc