Giáo án toán 6 – Tuần 13

I. Mục tiêu:

* Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chúng: Các phân tích về số tự nhiên - tính chất.

- Tính chất chia hết; dấu hiệu chia hết.

- Ước - bội - Số nguyên tố; Hợp số

* Rèn các kỹ năng cơ bản: Ví dụ tính chất phép toán. Tự thực hiện phép tính

III. Chuẩn bị:

Bảng hệ thống (10; (3)/62

III. Tiến trình:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 6 – Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37: Ôn tập chương I (1) I. Mục tiêu: * Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chúng: Các phân tích về số tự nhiên - tính chất. - Tính chất chia hết; dấu hiệu chia hết. - Ước - bội - Số nguyên tố; Hợp số * Rèn các kỹ năng cơ bản: Ví dụ tính chất phép toán. Tự thực hiện phép tính III. Chuẩn bị: Bảng hệ thống (10; (3)/62 III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên- học sinh Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra chuẩn bị ôn tập (3’) + Chấm vở 1 số em + Nêu các kiến thức đã được học ở C1 + Chốt lại các vấn đề lớn HĐ2: Hệ thống lý thuyết (27’) + Vấn đáp h/s để hệ thống hết kiến thức cơ bản. ? Nêu tên các phép tính. ? Viết C là tổng của a và b ? Nêu tên các thành phần của phép toán. ? Tương tự với phép (-); x; á luỹ thừa. 1. Các phép tính về số tự nhiên Nghiên cứu bảng tổng kết + Giải thích đó là bảng hệ thống (1) ? Viết các công thức nhân, chia luỹ thừa có cùng cơ số. + Chấm vài em ? Phát biểu các tính chất - dấu hiệu chia hết ? Dùng nhiều cách diễn tả cùng ý nghĩa a b ? ƯC của 2 hay nhiều số ? ƯCLN của 2 hay nhiều số. ? Tương tự với BC;BCNN ? Nêu các cách tìm ƯCLN, BCNN. 2. Tính chất chia hết-dấu hiệu: sgk 3. Ước-bội ab a là bội của b (a=b.q) b là ước của a. 4. Một số kiến thức khác Tính chất chia hết của một tổng Số nguyên tố , hợp số HĐ3: Làm bài tập (10’) HS1và nhóm1: Làm bt 159/63 HS1và nhóm2 làm bt 160 a,c/63 HĐ4: C2-HD (5’) ? Hệ thống các kiến thức nào? VN:Học lại lý thuyết BT: 160; 161; 162; 163;165/63 Tiết 38: ôn tập chương I (2) I. Mục tiêu: - Rèn các kỹ năng cơ bản của chương. Thứ tự thực hiện phép tính, phân tích ra thừa số nguyên tố, số nguyên tố, tìm ƯCLN, BCNN … II. Chuẩn bị: Bảng phụ bt: 163; 165/63 III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên-học sinh Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (7’) HS1: Chữa bt 161(a) HS2: Nêu thứ tự thực hiện phép tính làm bt 160c HĐ2: Thứ tự làm phép tính (12’) ? Hai h/s đại diện ? Tương tự thực hiện ntn Bài 160/63: Thực hiện phép tính. b, 15.23+4.32-5.7 = 15.8+4.9-35 = 120+36-35 =121 Chấm vài em ? Làm cá nhân ? Cùng chữa d, 164.53+47-164 =164(53+47) = 164.100=16400 Bài 161b/63. Tìm x: (3x-6).3=34 3x-6=34:3 3x-6=33 3x-6=27 3x=27+6 3x=33=>x=11 HĐ2: Điền khuyết (10’) + Treo bảng phụ bt 163/63; 165/63 ? H/s điền (nhóm) ? Báo cáo ? Thảo luận Bài 163/63: Bài 165/63 * Chốt phù hợp thực tế (có giải thích tại sao?) HĐ3: Tìm BC; BCNN (13’) Giao bt 166 ? Nêu mqh của x và các số ? Cách làm ? Thực hiện (HS1) HS2: Viết tập hợp A Bài 166/63: Viết các tập hợp liệt kê phân tử của tập hợp. a. A={x/N /84x; 180x; x>6} => xẻƯC(84;180) Có: 84x 180x ƯCLN (84;160)= ƯC(84;160)= x= ……. Vậy A={……} ? Nêu cách làm b. (VN) Giao bt 167 ? Đọc, tóm tắt ? Số sách có quan hệ gì với các số 10;12;15 ? Nêu cách làm ? HS1: Tìm BCNN (10;12;15) ? HS2: Tìm BC (10;15;12) ? HS3: Chọn kết quả Bài 167/63: Giải Số sách cần tìm là a (quyển) Số sách xếp mỗi bó 10 quyển; 12 quyển, 15 quyển đều vừa đủ Nên: a10 a12 =>aẻBC(…) a15 BCNN(10;12;15)=60 BC(10;12;15)={0;60;120;180;…} aẻBC(10;12;15) 100<a<150 Vậy a = 120 * Hướng dẫn bt 168/64 Vậy có 120 quyển sách HĐ4: C2-HD (5’) ? các loại bt luyện tập ? Các kỹ năng rèn luyện * HT các bt; ôn kỹ kt 45’ Tiết 39: kiểm tra chương I I. Mục tiêu: - Kiểm tra các KT, kỹ năng cơ bản của chương. - Thứ tự thiên phép tính; ước, bội; Dấu hiệu chia hết - Đánh giá mức độ rèn luyện tiếp thu của học sinh có thái độ nghiêm túc, cẩn thận, chuyên cần. II. Đề bài (chẵn - lẻ) Đề chẵn: Bài 1: a. Số nguyên tố là gì? Viết 3 số nguyên tố có 2 chữ số? b. Số m = 21.23.25 + 101.103.105 là h/số hay số nguyên tố? Vì sao? Bài 2: Đúng hay sai? (Đ/s) a. Một số có tận cùng bằng 5 thì chia hết cho 5 b. Một số chia hết cho 5 thì tận cùng bằng 0 c. Số chia hết cho 2 là hợp số Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: a. x = 28:24+ 32.23-52:5 b. 6x - 39 = 5628:28 Bài 4: Tìm số tự nhiên chia hết cho 8; 10; 15. Biết số đó khoảng từ 1000 đến 2000? Bài 5: Tìm n ẻ N biết (2n+5) chia hết cho (n- 4) Đề lẻ: Bài 1: a. Số nguyên tố là gì? Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 20 ? b. Số m = 21.23.31 + 102.103.107 là h/số hay số nguyên tố? Vì sao? Bài 2: Đúng hay sai? (Đ/s) a. Một số có tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 5 b. Một số chia hết cho 5 thì tận cùng bằng 5 c. Số chia hết cho 5 là hợp số Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: a. x = 28:24+ 32.23-52:5 b. 6x - 39 = 5628:28 Bài 4: Tìm số tự nhiên chia hết cho 8; 10; 12. Biết số đó khoảng từ 1000 đến 2000? Bài 5: Tìm n ẻ N biết (2n+7) chia hết cho (n- 4) Biểu điểm Bài 1: (2điểm) a. 1 điểm b. 1 điểm Bài 2: (3 điểm) a. Đ b. S c. S Bài 3: (2 điểm) a. 83 b. 40 Bài 4: (2 điểm) aẻ{1080; 1320; 1440; 1560; 1680; 1800; 1920} Bài 5: (1 điểm) Tiết 13: Ôn tập chương I I. Mục tiêu: - Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương I: Các hình khoa học, các tính chất, các khả năng vẽ, đo, tính toán, so sánh đoạn thẳng, tập suy luận. - Rèn các kỹ năng đọc hình vẽ, vẽ, đo, tính, vận dụng vào thực tế - Có thái độ nghiệm túc học hình. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ điền khuyết; Đ,S H. vẽ sẵn, đọc hình. 1. Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì? (sgv/171) 2. Điền vào chỗ trống (sgv/171) 3. Đúng hay sai (sgv/171) III. TIến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra chuẩn bị của h/s (5’) + Chấm vở 3 em HĐ2: Lý thuyết (12’) + Treo bảng phụ + Điền khuyết + Chấm vài em ? Đọc các hình, kiến thức trong mỗi hình. ? Những hình cơ bản đã học A. Lý thuyết: 1. Các hình: 2. Các khái niệm: 3. Các t/chất: ? Điền phiếu học tập. + Đây là 1 số t/c quan trọng ? Báo cáo kết quả điền + Treo bảng phụ: Đ,S ? Điền theo nhóm. Báo cáo kết quả - thảo luận chung cả lớp. HĐ3: Vẽ hình (10’) Chấm hình vài em. ? 1 h/s đại diện vẽ B. Bài tập: A B C 1. Bài 2/119 Giao bt2/119 ? Yêu cầu vẽ theo yêu cầu. Chấm hình vài em + Giao bt 7 ? Đọc đề tóm tắt. ? Vẽ trung điểm M của đoạn AB có nghĩa là vẽ điểm nào? Bài 7/127: Cho AB=7cm; vẽ trung điểm M của đoạn AB. ? Tìm cách vẽ M. Giải: M là trung điểm của AB MA=MA===3,5(cm) Giao bt 5/127 ? Nêu cách vẽ điểm M. ? Đọc tóm tắt. Cách vẽ: Trên tia AB vẽ M. Sao cho AM=3,5(cm) Thì M là trung điểm của đoạn AB. + Vẽ B nằm giữa A và C * Hoạt động nhóm: Tìm cách chỉ đo 2 lần mà biết độ dài cả 3 đoạn thẳng. ? Báo cáo kết quả, kết luận. HĐ4: Tính toán , suy luận (15’) Giao bt 6 ? đọc, tóm tắt? Vẽ hình Bài 6/127: A B M 3 6 ? Giải thích nhận xét của mình. a. Trên tia AB có: AM<AB AM=3cm AB=6cm Nên điểm M nằm giữa 2 điểm. ? Nêu cách so sánh AM và MB. Đại diện tính MB và so sánh với MA b. Vì M nằm giữa 2 điểm A và B nên MA+MB=AB MB=AB-MA MB=6-3=3 MA=MB Có: MA=3cm MB=3cm ? Nhận xét về vai trò của điểm M. c. Có M nằm giữa A và B MA=MB Nên M là trung điểm của AB. Giao bt 4/127 (h.dẫn) ? 4 đường thẳng phân biệt có thể có những vị trí nào? Bài 4/127. (VNht) ? Vẽ 4 đường thẳng // tìm số giao điểm. ? Chỉ có 3 đường thẳng //, tìm số giao điểm. ? Chỉ có 2 đường thẳng //, … ? Không có 2 đường thẳng nào // … 5. HĐ 5: C2-HD (3’) * Các hình - khái niệm - tính chất. Dạng toán ôn tập. * HT các bài tập còn. * KT 45’ tiết 14.

File đính kèm:

  • docTuan13(22-11).doc
Giáo án liên quan