I / Mục tiêu cần đạt
- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.
- HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiên các phép tính, tìm số chưa biết.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV: Máy chiếu, bảng 1 về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa(như trong SGK).
- HS: Làm đáp án đủ 10 câu và ôn tập từ câu 1 .
Bút dạ, giấy trong.
III/ Hoạt động của thầy và trò
15 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày soạn: 24/11/2007
Ngày dạy: Lớp 6A : / 11/2007
Lớp 6C: / 11/2007
Tiết37 ôn tập chương 1 (tiết 1)
I / Mục tiêu cần đạt
- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.
- HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiên các phép tính, tìm số chưa biết.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV: Máy chiếu, bảng 1 về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa(như trong SGK).
- HS: Làm đáp án đủ 10 câu và ôn tập từ câu 1 .
Bút dạ, giấy trong.
III/ Hoạt động của thầy và trò
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1’
12’
30’
1’
1’
1) ổn định tổ chức lớp
GV: Cho học sainh báo cáo sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh ở nhà
2) Kiểm tra bài cũ
3) Bài mới
Hoạt động 1:
ôn tập lý thuyết
GV đưa bảng 1 lên máy chiếu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1:
GV gọi hai em HS lên bảng: viết dạng tổng quát tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng (HS1).
Tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng (HS2).
GV hỏi: phép cộng, phép nhân còn có tính chất gì?
Câu 2: Em hãy điền vào dấu ... để được định nghĩa luỹ thừa bậc n của a.
Luỹ thừa bậc n của a là .............. của n......., mỗi thừa số bằng ...............
an = ............................. (n )
a gọi là.......................
n gọi là.......................
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là...
Câu 3: Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
GV nhấn mạnh về cơ số và số mũ trong mỗi công thức.
Câu 4:
Nêu điều kiện để a chia hết cho b.
Nêu điều kiện để a trừ được cho b.
Hoạt động 2: Bài tập ôn tập
Bài 159 (SGK): GV in phiếu học tập để HS lần lượt điền kết quả vào ô trống
a)n – n ă
b) n : n (n ) ă
c)n+ 0 ă
d)n – 0 ă
e)n . 0 ă
g)n . 1 ă
h)n : 1 ă
Bài 160 (SGK):
Thực hiện phép tính, yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính.
Gọi 2 HS lên bảng
* Củng cố: Qua bài tập này khắc sâu các kiến thức:
+ Thứ tự thực hiện phép tính.
+ Thực hiện đúng quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
+ Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.
Bài 161 (SGK)
Tìm số tự nhiên x biết:
a) 219 – 7 (x+1) = 100
b) (3x - 6).3 = 34
GV : Yêu cầu HS nêu lại cách tìm các thành phần trong các phép tính.
Bài 162 (trang 63 SGK)
Hãy tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8. Sau đó chia cho 4 thì được 7.
GV yêu cầu HS đặt phép tính.
Bài 163:Đố (trang 63 SGK)
GV yêu cầu HS đọc đề bài
GV gợi ý: Trong ngày, muộn nhất là 24 giờ.Vậy điền các số như thế nào cho thích hợp.
Bài 164 (SGK): Thực hiên phép tính rồi phân tích kết quả ra TSNT.
a) (1000 + 1) : 11
b) 142+ 52 + 22
c) 29.31 + 144: 122
d) 333:3 + 225 : 152
4) Củng cố
Nhắc lại một số kiến thức ôn tập trên
Khắc sâu cho học sinhkĩ năng làm bài
5) Hướng dẫn về nhà
Ôn tập lí thuyết từ câu 5 đến câu 10.
Bài tập 165; 166; 167 (SGK).
Bài tập: 203; 204; 208; 210 (SBT)
HS: LT báo cáo sĩ số
Hai HS phát biểu lại
HS: Phép cộng còn có tính chất;
a+ 0 = 0 = a = a
Phép nhân còn tính chất:
a.1 = 1.a = a
HS điền vào các dấu ...
an = (n )
am. an= am+n
am: an = am-n (a ; m )
a = b. k (k N; (b )
a .
0
1
n
n
0
n
n
cả lớp làm bài tập, 2 HS lên bảng
HS 1 làm câu (d, c)
HS 1 làm câu (a, c)
a)
204 – 84:12 = 204 – 7 = 197
c) 56:53+ 22. 22
= 125 + 32
= 125 + 32 = 157
HS 2 làm câu (b, d)
b) 15. 23 + 4.32 – 5.7= 15.8 + 4.9 – 35 = 120 + 36 – 35 = 121;
d) 164. 53 + 47 .164
= 164(53+ 47)
= 164. 100
= 16400
2 HS lên bảng.Cả lớp chữa bài
a) 219 – 7 (x+1) = 100
7 (x+1) = 219 – 100
7 (x+1) = 119 : 7
x+1 = 17
x = 17 – 1
x = 16
(3x - 6).3 = 34
3x – 6 = 34 : 3
3x – 6 = 27
3x = 27 + 6
3x = 33
x = 33 : 3
x = 11
(3x – 8) : 4 = 7
ĐS: x = 12
HS hoạt động nhóm để điền các số cho thích hợp.
ĐS: Lần lượt điền các số 18; 33; 22; 25 vào chỗ trống.
Vậy trong một giờ chiều cao ngọn nến giảm: (33 - 25): 4 = 2 cm
a) = 1001 : 11 = 91 = 7.13
b) = 225 = 32. 52
c) = 900 = 22. 32. 52
d) = 112 = 24.7
I) ôn tập lý thuyết
Phép cộng còn có tính chất;
a+ 0 = 0 = a = a
Phép nhân còn tính chất:
a.1 = 1.a = a
an = (n )
am. an= am+n
am: an = am-n (a ; m )
a = b. k (k N; (b )
a .
II) Bài tập ôn tập
Bài 159 (SGK):
Bài 160 (SGK):
a) 204 – 84:12 c) 56:53+ 22. 22
= 204 – 7 = 53+ 25
= 197 = 125 + 32 = 157
b) 15. 23 + 4.32 – 5.7= 15.8 + 4.9 – 35 = 120 + 36 – 35 = 121;
d) 164. 53 + 47 .164
= 164(53+ 47)
= 164. 100
= 16400
Bài 161 (SGK)
a) 219 – 7 (x+1) = 100
7 (x+1) = 219 – 100
7 (x+1) = 119 : 7
x+1 = 17
x = 17 – 1
x = 16
(3x - 6).3 = 34
3x – 6 = 34 : 3
3x – 6 = 27
3x = 27 + 6
3x = 33
x = 33 : 3
x = 11
Bài 163
Lần lượt điền các số 18; 33; 22; 25 vào chỗ trống.
Vậy trong một giờ chiều cao ngọn nến giảm: (33 - 25): 4 = 2 cm
Bài 164 (SGK)
a) = 1001 : 11 = 91 = 7.13
b) = 225 = 32. 52
c) = 900 = 22. 32. 52
d) = 112 = 24.7
Ngày soạn: 24/11/2007
Ngày dạy: Lớp 6A : / 11/2007
Lớp 6C: / 11/2007
Tiết38 ôn tập chương i (tiết 2)
I / Mục tiêu cần đạt
- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.
- HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV: Máy chiếu, 2 bảng phụ. Dấu hiệu chia hết. Cách tìm BCNN và ƯCLN.
- HS : Bút dạ, giấy trong.
III/ Hoạt động của thầy và trò
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1’
13’
28’
4’
2’
1) ổn định tổ chức lớp
GV: Cho học sainh báo cáo sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh ở nhà
2) Kiểm tra bài cũ
3) Bài mới
Hoạt động 1:
Ôn tập lí thuyết
Câu 5: Tính chất chia hết của 1 tổng.
Tính chất 1:
và
Tính chất 2:
và
(a, , m N ; m )
- GV dùng bảng 2 để ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 (câu 6).
- GV kẻ bảng làm 4, lần lượt gọi 4 HS lên bảng viết các câu trả lời từ 7 đến 10.
- Yêu cầu HS trả lời thêm:
+ Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau?
+ So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số?
Hoạt động 2:
Ôn Tập Bài Tập
Bài 165 SGK: GV phát phiếu học tập cho HS làm.Kiểm tra một vài em trên máy chiếu.
Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống
a)
747 ă P
235 ă P
97 ă P
b) a = 835.123 + 318 ă P
c) b = 5.7.11. + 13.17 ă P
d) c = 2.5.6 – 2.29 ă P
GV yêu cầu HS giải thích.
Bài 166 (SGK): Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A =
B =
Và
Bài 167 (SGK):
GV yêu cầu HS đọc đề và làm bài vào vở.
Bài 168 (SGK): (đố: không bắt buộc HS):
Bài 169 SGK.
Bài 213 * (SBT)
GV hướng dẫn HS làm: Em hãy tính số vở, số bút và số tập giấy đã chia?
Nếu gọi a là số phần thưởng, thì a quan hệ như thế nào với số vở, số bút, số tập giấy đã chia?
(Có thể chuyển bài này vào ôn tập học kỳ)
4) Củng cố
5) Hướng dẫn về nhà
Ôn tập kĩ lí thuyết
Xem lại các bài tập đã chữa .
Làm bài tập 207; 208; 209; 210; 211 (SBT).
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
HS: LT báo cáo sĩ số
HS phát biểu và nêu tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.
4 HS lên bảng viết các câu trả lời.
HS theo dõi bảng 3 để so sánh hai quy tắc.
.
a) vì 747 9 (và >9)
vì 235 5 (và > 5)
b) vì a 3 (và >3)
c) vì b là số chẵn (tổng 2 số lẻ) và
b > 2
d)
xƯC(84; 180) và x > 6
ƯCLN(84; 180) = 12
ƯC(84; 180) =
Do x > 6 nên A =
x BC(12; 15; 18) và 0< x< 300
BCNN(12; 15; 18) = 180
BC(12; 15; 18) =
Do 0< x< 300
Gọi số sách là a (100 ) thì
a 10 ; a 15 và a 12
a BC(10; 12; 15)
BCNN(10; 12; 15) = 60
a
Do (100 ) nên a = 120
Vậy số sách đó là 120 quyển.
Máy bay trực thăng ra đời năm 1936
Số vịt là 49 con
HS đọc đề bài và làm bài theo hướng dẫn của GV.
Gọi số phần thưởng là a
Số vở đã chia là: 133 – 13 = 120
Số bút đã chia là: 80 – 8 = 72
Số tập giấy đã chia là: 170 – 2 = 168
a là ước chung của 120; 72 và 168 (a > 13)
ƯCLN(120; 72; 168) = 23.3 = 24
ƯC (120; 72; 168) =
Vì a > 13 a = 24 (thoả mãn)
Vậy có 24 phần thưởng.
a = 12; 24; ...
I) Ôn tập lí thuyết
Tính chất chia hết của 1 tổng
Tính chất 1:
và
Tính chất 2:
và
II) Bài Tập Ôn Tập
Bài 165 SGK:
Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống
a) vì 747 9 (và >9)
vì 235 5 (và > 5)
b) vì a 3 (và >3)
c) vì b là số chẵn (tổng 2 số lẻ) và
b > 2
d)
xƯC(84; 180) và x > 6
Bài 166 (SGK)
xƯC(84; 180) và x > 6
ƯCLN(84; 180) = 12
ƯC(84; 180) =
Do x > 6 nên A =
x BC(12; 15; 18) và 0< x< 300
BCNN(12; 15; 18) = 180
BC(12; 15; 18) =
Do 0< x< 300
Bài 167 (SGK):
Gọi số sách là a (100 ) thì
a 10 ; a 15 và a 12
a BC(10; 12; 15)
BCNN(10; 12; 15) = 60
a
Do (100 ) nên a = 120
Vậy số sách đó là 120 quyển.
Bài 213 * (SBT)
Gọi số phần thưởng là a
Số vở đã chia là: 133 – 13 = 120
Số bút đã chia là: 80 – 8 = 72
Số tập giấy đã chia là: 170 – 2 = 168
a là ước chung của 120; 72 và 168 (a > 13)
ƯCLN(120; 72; 168) = 23.3 = 24
ƯC (120; 72; 168) =
Vì a > 13 a = 24 (thoả mãn)
Vậy có 24 phần thưởng.
Ngày soạn: 24/11/2007
Ngày dạy: Lớp 6A : / 11/2007
Lớp 6C : / 11/2007
Tiết39 Kiểm tra 1 tiết
I / Mục tiêu cần đạt
- Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS.
- Giúp học sinh rèn kĩ năng tư duy sáng tạo, tính cẩn thận chính xác khi làm toán
- Qua bài kiểm tra học sinh thấy được chỗ hổng của kiến thức để có biện pháp củng cố lại kiến thức còn hổng.
Giáo dục ý thức học sinh, giúp học sinh thêm yêu môn học.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung kiểm tra
HS: Học ôn lại kiến thức, chuẩn bị giấy kiểm tra một tiết.
III/ Hoạt động của thầy và trò
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1’
43’
1’
1) ổn định tổ chức lớp
GV: Cho học sainh báo cáo sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh ở nhà
2) Kiểm tra bài cũ
3) Bài mới
Đề bài
Đáp án
Câu 1 : 2,5 điểm
Câu 2 :1,5 điểm
Câu 3 : 2 điểm
Câu 4 : 3 điểm
Câu 5 : 3 điểm
4) Củng cố
Học sinh thu bài
5) Hướng dẫn về nhà
Ôn lại kiến thức cũ
Nghiên cứu nội dung chương mới
HS: LT báo cáo sĩ số
Đề bài
I) Trắc nghiệm
Câu 1
Điền dấu vào ô thích hợp
Câu
Đúng
Sai
a) Nếu tổng của hai số chia hết cho 4 và một trong hai số đó chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4.
b) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3.
c) 128:124= 122
d) 143. 23= 283
e) 210 < 1000
Câu 2
a) Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Viết ba số nguyên tố lớn hơn 10.
b)Hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số? Vì sao?
7.9.11 – 2.3.7
II) Tự luận
Câu 3
Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể)
4. 52 – 3. 23+ 33 : 32
28. 76 + 24. 28 – 28 . 20
Câu 4
Một đám đất hình chữ nhật dài 52m, rộng 36 m. Người ta chia đám đất thành những khoảng hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Hỏi với cách chia nào thì cạnh hình vuông là lớn nhất và bằng bao nhiêu?
Câu 5
Một trường tổ chức cho khoảng từ 700 đến 800 HS tham quan bằng ô tô. Tính số HS đi tham quan biết rằng nếu xếp 40 người hay 45 người vào một xe đều không dư một ai
Ngày soạn: 30/11/2008
Ngày dạy: Lớp 6A : / 12/2007
Lớp 6B: / 12/2007
Tiết43 luyện tập
I / Mục têu cần đạt
- Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên , cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên.
- HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ.
- Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài dạy
Đèn chiếu các phim giấy trong (hoặc bảng phụ).
HS : Học bài cũ và nghiên cứu nội dung bài dạy
III/ Hoạt động của thầy và trò
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1’
12’
27’
1’
3’
1’
1) ổn định tổ chức lớp
GV: Cho học sainh báo cáo sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh ở nhà
2) Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong phần luyện tập
3) Bài mới
Hoạt động 1: Chữa bài cũ
GV gọi hai HS lên kiểm tra
HS 1: Chữa bài tập 18 trang 57 SBT
Sau đó giải thích cách làm.
HS 2: Chữa bài tập 16 và 17 trang 73 SGK
- Cho HS nhận xét
Mở rộng: Nói tập Z bao gồm hai bộ phận là số tự nhiên và số nguyên âm có đúng không ?
Hoạt động 2: Bài luyện tập tại lớp
Dạng 1: So sánh hai số nguyên
Bài 18 trang 73 SGK:
a) Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là số nguyên dương không?
GV vẽ trục số để giải thích rõ, và dùng nó để giải các phần của bài 18.
Bài 19 trang 73 SGK:
Điền dấu “+” hoặc “ – ” vào chỗ trống để được kết quả đúng (SGK)
Dạng 2: Bài tập tìm số đối của một số nguyên .
Bài 21 trang 73 SGK
Tìm số đối của mỗi số nguyên sau:
-4; 6; ; 4 và thêm số : 0
+ Nhắc lại: thế nào là hai số đối nhau?
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức
Bài 29 trang 73 SGK
- Nhắc lại quy tắc tính GTTĐ của 1 số nguyên
Dạng 4: Tìm số liền trước, số liền sau cảu 1 số nguyên
Bài 22 trang 74 SGK
Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau: 2; -8; 0; -1
Tìm số liền trước của mỗi số nguyên sau: -4; 0; 1; -25
Tìm số nguyên a biết số liền sau là 1 số nguyên dương, số liền trước a là 1 số nguyên âm.
(GV lên dùng trục số để HS dễ nhận biết).
Nhận xét gì về vị trí của số liền trước, số liền sau trên trục số?
Dạng 5: Bài tập về tập hợp.
Bài tập 32 trang 58 SBT.
Cho A =
Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và các số đối của chúng.
Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và các GTTĐ của chúng.
Chú ý: Mỗi phần tử của tập hợp chỉ liệt kê một lần.
Hoạt động 3:Bài tập về nhà
Bài tập số 25 trang 57, 58 SBT.
4) Củng cố
GV: - Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số
Nêu lại nhận xét so sánh số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, so sánh số nguyên dương với số nguyên âm, hai số nguyên âm với nhau
Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số? Nêu các quy tắc tính giá trị tuyệt đối của số nguyên dương, số nguyên âm ,số 0.
Bài tập : Đúng hay Sai ?
5) Hướng dẫn về nhà
Học thuộc định nghĩa và các nhận xét về so sánh hai số nguyên,cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
Bài tập số 25 trang 57, 58 SBT.
HS: LT báo cáo sĩ số
HS 1:
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
(-15) ; -1 ; 0; 3; 5; 8;
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
2000; 10; 4; 0; -9; -97
HS 2:
Bài 16: Điền Đ ; S
Bài 17: Không , vì ngoài số nguyên dương và số nguyên âm,tập Z còn gồm cả số 0
HS: Đúng.
HS làm bài 18 trang 73.
Số a chắc chắn là số nguyên dương.
Không, số b có thể là số dương (1;2) hoặc số 0
Không, số c có thể là 0
Chắc chắn
HS làm bài 19 trang 73.
a) 0 < +2 b) -15 < 0
c)-10 < - 6 d) +3 < +9
-10 < +6 -3 < +9
HS làm bài 21 trang 73 SGK
-4 có số đối là +4
6 có số đối là -6
có số đối là -5
có số đối là-3
4 có số đối là -4
0 có số đối là 0
HS cả lớp cùng làm, sau đó gọi hai em lên bảng hoặc chữa trên màn hình đèn chiếu.
HS làm bài 22 trang 74
a) Số liền sau của 2 là 3
Số liền sau của -8 là -7
Số liền sau của 0 là 1
Số liền sau của -1 là 0.
b) Số liền trước của -4 là -5
.....................
c) a = 0
HS hoạt động theo nhóm, trao đổi và làm bài trên giấy trong.
a) B =
b) C =
Nhận xét bài làm của các nhóm.
HS: trả lời câu hỏi và nhận xét góp ý.
HS trả lời và giải thích.
1) Chữa tập bài cũ
Bài tập 18 trang 57 SBT
a)Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
(-15) ; -1 ; 0; 3; 5; 8;
c)Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
2000; 10; 4; 0; -9; -97
Bài 16: Điền Đ ; S
Bài 17: Không , vì ngoài số nguyên dương và số nguyên âm,tập Z còn gồm cả số 0
2) Bài luyện tập tại lớp
Bài 18 trang 73 SGK:
a)Số a chắc chắn là số nguyên dương.
b)Không, số b có thể là số dương (1;2) hoặc số 0
c)Không, số c có thể là 0
d)Chắc chắn
Bài 19 trang 73 SGK:
a) 0 < +2 b) -15 < 0
c) -10 < - 6 d) +3 < +9
-10 < +6 -3 < +9
Bài 21 trang 73 SGK
-4 có số đối là +4
6 có số đối là -6
có số đối là -5
Bài 29 trang 73 SGK
Bài 22 trang 74 SGK
a) Số liền sau của 2 là 3
Số liền sau của -8 là -7
Số liền sau của 0 là 1
Số liền sau của -1 là 0.
b) Số liền trước của -4 là -5
.....................
c) a = 0
Bài tập 32 trang 58 SBT.
a) B =
b) C =
3) Bài tập về nhà
Bài tập số 25 trang 57, 58 SBT.
Giáo án đủ tuần 13
Ban giám hiệu kí duyệt
Ngày ….tháng 11năm 2007
File đính kèm:
- SH6_T23.DOC