Giáo án Toán 6 - Tuần 13 - Tiết: 26

I/. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.

- Hs biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.

2. Kỹ năng:

- Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều.

- Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều.

- Hs biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác.

3. Thái độ:

- Kiên trì suy luận (tìm đoán và suy diễn).

- Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.

II/. CHUẨN BỊ:

Gv: - Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu

- Bảng phụ vẽ các hình 112 117 SGK, hình 118, BT 4, ?3 SGK

Hs: - Thước thẳng, compa, thước đo góc.

- Ôn lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.

III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 13 - Tiết: 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13 Chương II: ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU Tiết : 26 I/. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. Hs biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác. Kỹ năng: Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều. Hs biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác. Thái độ: Kiên trì suy luận (tìm đoán và suy diễn). Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. II/. CHUẨN BỊ: Gv: - Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu - Bảng phụ vẽ các hình 112 è 117 SGK, hình 118, BT 4, ?3 SGK Hs: - Thước thẳng, compa, thước đo góc. - Ôn lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: TG Hoạt động trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung Gv giới thiệu vào chương II Hoạt động 1: Kiểm tra è Vào bài mới Gv treo bảng phụ (Phần phụ lục) -Tìm ở các hình vẽ sau, hình nào là tứ giác, tứ giác lồi? Giải thích vì sao? Gv nhận xét vào bài mới (khái quát từ số cạnh của tam giác, tứ giác è đa giác è x1) Vậy tam giác, tứ giác gọi chung là gì? Gv khẳng định các hình trên bảng phụ mỗi hình đều là một đa giác. Vậy thế nào là đa giác è ghi I Hoạt động 2: Khái niệm về đa giác -Tương tự như khái niệm về tứ giác. Hãy nêu khái niệm đa giác ABCDE ? Gv treo bảng phụ hình 118 (?1 SGK ) -Trong các đa giác trên đa giác nào là đa giác lồi? -Tương tự như tứ giác lồi, Vậy thế nào là đa giác lồi? Gv nêu ?2 Tại sao các hình 112, 113, 114 Đa giác làđa giác đều không phải là đa giác lồi? Gv nêu chú ý như SGK è ghi chú ý -Tương tự như tứ giác, Vậy đa giác có các yếu tố nào? Các em thực hiện ?3 SGK Gv treo bảng phụ + Gvkhái quát lên từ cách tính số đường chéo của đa giác 6 cạnh è n cạnh. + Yêu cầu Hs so sánh số đỉnh và số cạnh của đa giác è Khái quát lên đa giác có n đỉnh thì có n cạnh è cách gọi như SGKè Chú ý 2 -Chuyển ý è củng cố bằng BT4 SGK Gv treo bảng phụ BT4 + Yêu cầu Hs hoạt động nhóm + Nhận xét hoạt động nhóm è Lưu ý Hs quan sát hình vẽ để xây dựng công thức tính đa giác n cạnh. Chốt: Qua bài tập rút ra được công thức tính tổng số đo các góc của đa giác n cạnh è ghi (3) Hoạt động 3: Đa giác đều Gv treo bảng phụ H.120a -Có nhận xét gì về tam giác này? -Thế nào là tam giác đều? -Trong chương tứ giác đã học, tứ giác nào được xem là tứ giác đều? è Tam giác đều, tứ giác đều được gọi chung là đa giác đều. -Vậy thế nào là đa giác đều? -Gv chốt: Đa giác đều là đa giác có: + Tất cả các cạnh bằng nhau + Tất cả các góc bằng nhau Gv treo hết phần bảng phụ H120 c,d è ngoài ra còn có ngũ giác đều, lục giác đều. + Hình chữ nhật có phải là đa giác đều không? Vì sao? + Hình thoi có phải là đa giác đều không? Vì sao? Theo định nghĩa đa giác đều ta có thể tính số đo mỗi góc của đa gia đều được hay không? Tính bằng cách nào? + Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều? + Tính số đo mỗi góc của lục giác đều? Gv khái quát lên cách tính số đo mỗi góc của đa giác đều n cạnh è ghi bảng Gv chốt lại: Đây là cơ sở để các em vẽ đa giác đều è Gv hướng dẫn cách vẽ, Hs về nhà vẽ tiếp. -Gv yêu cầu Hs thực hiện ?4 SGK +Nhóm trưởng phát phiếu học tập: Sau 3’ Gv treo bảng phụ hình vẽ hoàn chỉnh -Yêu cầu Hs nhận xét Đ, S so với bài làm mẫu. +Nhóm trưởng thu bài đưa Gv Qua bài làm mẫu lưu ý cho Hs trong một đa giác đều nếu số cạnh càng nhiều sẽ tiến tới đường tròn. Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều -Làm BT 1,3 SGK 2 Hs lên bảng tìm, giải thích Hs trả lời Hs1 trả lời HS2 đọc thông tin SGK trang 114 Hs trả lời ?1 Hs chỉ đa giác lồi Hs1 trả lời Hs2 đọc định nghĩa Hs giải thích Cá nhân Hs trả lời Hs hoạt động nhóm 4’ Hs trả lời Hs nêu định nghĩa Hs trả lời + giải thích Hs định nghĩa Hs trả lời theo câu hỏi của Gv Hs trả lời 2 Hs lên bảng tính Hs vẽ hình 120 vào tập Hs làm trên phiếu học tập 3’ Hs nhận xét theo yêu cầu của ?4 I/. Khái niệm về đa giác: 1. Khái niệm: (SGK trang 114) 2. Định nghĩa đa giác lồi: (SGK trang 114) Chú ý: -Trong chương trình ta chỉ nghiên cứu đa giác lồi. -Đa giác có n đỉnh (n3) được gọi là hình n cạnh. 3. Tính chất: Tồng số đo các góc trong của đa giác n cạnh là (n –2).1800 II/. Đa giác đều: Định nghĩa đa giác đều: -Tất cả các cạnh bằng nhau -Tất cả các góc bằng nhau Tính chất: Số đo mỗi góc của n giác đều là: Phụ lục:

File đính kèm:

  • docDA GIAC LOP 8 THI gvg.doc
Giáo án liên quan