A. Mục tiêu
- HS được củng cố cách so sánh hai số nguyên, tập hợp số nguyên
- HS tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên
B. Phương tiện dạy học.
Chuẩn bị
Máy chiếu, bảng phụ, giấy trong
C. Hoạt động trên lớp
I. Ổn định lớp(1)
Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ(8)
HS1: Nêu những nhận xét về cách so sánh hai số nguyên
Làm bái tập 17 SBT Tr. 57
HS2 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ?
Làm bài tập 15 SGK Tr 73
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 15 - Tiết: 43: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Tiết: 43
Ngày soạn: 7/12/2005
Ngày dạy: 13/12/2005
Luyện tập
A. Mục tiêu
- HS được củng cố cách so sánh hai số nguyên, tập hợp số nguyên
- HS tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên
B. Phương tiện dạy học.
Chuẩn bị
Máy chiếu, bảng phụ, giấy trong
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1)
Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ(8)
HS1: Nêu những nhận xét về cách so sánh hai số nguyên
Làm bái tập 17 SBT Tr. 57
HS2 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ?
Làm bài tập 15 SGK Tr 73
III. Bài mới(33)
Hoạt động của thấy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS làm cá nhân vào vở
- Một HS lên bảng trình bày
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Làm miệng cá nhân trả lời câu hỏi
- Hãy cho biết các câu sau đúng hay sai ? Vì sao ?
- Hãy chỉ ra một ví dụ cho câu sai.
-Làm việc cá nhân vào giấy trong
- Một HS lên bảng trình bày
- Yêu cầu HS làm việc cá nhận vào giấy trong và chiếu trên máy
- Yêu cầu HS trả lời miệng
- Yêu cầu HS trả lời miệng
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Một số cá nhân trả lời
- Nhận xét
- Làm miệng theo nhóm
- Trả lời và nhận xét chéo giữa các nhóm
- Nhận xét và trình bày bài lại nếu chưa chính xác trên máy
- Yêu cầu nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Một số HS chiếu và trình bày lời giải
- Nhận xét câu trả lời và sửa chữa nếu sai.
- Nhận xét câu trả lời và sửa chữa nếu sai.
Bài tập 16. SGK
7 N (Đ) -9 Z (Đ)
7 Z (Đ) -9 N (S)
0 N (Đ) 11,2 Z (Đ)
0 Z (Z)
Bài tập 17. SGK
Không. Vì còn số 0
Bài tập 18. SGK
a. Chắc chắn
b. Không. Ví dụ 2 < 3 nhưng 2 là số nguyên dương
c. Không. Ví dụ số 0 ....
d. Chắc chắn.
Bài tập 19. SGK
a. 0 < +2
b. -15 < 0
c. -10 <-6
-10 < 6
d. +3 < +9
-3 < + 9
Bài tập 20. SGK
a. = 8 – 4 = 4
b. = 7.3 = 21
c. = 18 : 6 = 3
d. = 153 + 53 = 206
Bài tập 21. SGK
Số đối của – 4 là 4
Số đối của 6 là -6
Số đối của là -5
Số đối của là -3
Số đối của 4 là -4
Bài tập 22. SGK
Số liến sau số 2 là 3, - 8 là -7 ...
Số liến trước số -4 là -5 ...
Số 0
V. Hướng dẫn học ở nhà(3)
Học bài theo SGK
Làm các bài tập còn lại SGK. Làm bài tập 27, 28, 29, 30, 31 , 32 SBT
Xem trước nội dung bài học tới
....................................................
Tuần 15
Tiết: 44
Ngày soạn: 7/12/2005
Ngày dạy: 13/12/2005
Cộng hai số nguyên cùng dấu
A. Mục tiêu
- HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu
- HS bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng
- Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn
B. Phương tiện dạy học.
Chuẩn bị
Máy chiếu, bảng phụ, giấy trong
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1)
Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ()
III. Bài mới(33)
Hoạt động của thấy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK về cách cộng hai số nguyên dương
( thực chất là cộng hai số tự nhiên đã học)
- Chiếu ví dụ SGK
- Nếu coi giảm 20C là tăng -20C thì ta tính nhiết độ buổi chiều bằng phép tính gì ?
- Hướng dẫn HS cách cộng trên trục số
- Cho HS làm ? 1 SGK và nhận xét.
Nhận xét gì về hai kết quả -9 và 9 trong hai phép tính ?
- Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ?
- Cho HS làm bài tập trên giấy nháp
- Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày.
- Làm việc cá nhân đọc thông tin phần cộng hai số nguyên dương.
Lấy (-3) + (-2)
- Làm cá nhân và rút ra nhận xét trên giấy trong
- Là hai số đối nhau
- Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai giá trị tuyết đối của chúng rồi đặt dấu “-“ đằng trước kết quả.
- Làm việc cá nhận và hoàn thiện vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn
1. Cộng hai số nguyên dương
Chẳng hạn: (+2) + (+4) = 4+2=6
2. Cộng hai số gnuyên âm
Ví dụ :SGK
Giải:
(-3) + (-2) = -5
Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày
là -50C.
? 1
(-4) + (-5) = -9
= 4 + 5 = 9
* Quy tắc: SGK
- Ví dụ:
(-13) + (-46) = - (13 + 46) = -59
?2
a.(+37) + (+81) = 37 + 81 = 118
b. (-23) + (-17) = -(23 + 17) = - 40
IV. Củng cố(8)
Cho HS làm bài tập 23, 24, 25 SGK
Làm bài trên giấy trong. Yêu cầu trình bày trên máy chiếu
Nhận xét và hoàn thiện vào vở
V. Hướng dẫn học ở nhà(3)
Học bài theo Sgk
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Xem trước bài tiếp theo trong SGK
Tuần 15
Tiết: 45
Ngày soạn: 9/12/2005
Ngày dạy: 15/12/2005
Cộng hai số nguyên khác dấu
A. Mục tiêu
- HS biết cộng hai số nguyên
- HS bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng
- Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn
- Bước đầu biết cáh diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học
B. Phương tiện dạy học.
Chuẩn bị
Máy chiếu, bảng phụ, giấy trong
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1)
Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ(6)
HS1: Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ?
Làm bài tập 24 SGK
ĐS: a. -253 b. 50 c. 52
HS2: Trình bày bài tập 26 SGK
ĐS: -120C
III. Bài mới(30)
Hoạt động của thấy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Chiếu ví dụ SGK
- Nếu coi giảm 50C là tăng -50C thì ta tính nhiết độ buổi chiều trong phòng lạnh bằng phép tính gì ?
- Hướng dẫn HS cách cộng trên trục số
- Cho HS làm ? 1 SGK và nhận xét.
Nhận xét gì về hai kết quả trong hai phép tính ?
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ?
- Cho HS làm bài tập trên giấy nháp
- Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày.
Lấy (+3) + (-5)
- Làm cá nhân và rút ra nhận xét trên giấy trong
- Hai số đối nhau có tổng bằng 0
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ... .
- Phát biểu quy tắc cộng hái số nguyên khác dấu
- Làm việc cá nhận và hoàn thiện vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn
1 Ví dụ
Ví dụ :SGK
Giải:
(+3) + (-5) = -2
Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày trong phòng lạnh là -20C.
? 1
(-3) + (+3) = 0
(+3) + (-3) = 0
?2
a. 3 + (-6) = -3
= 6 - 3 = 3
b.
(-2) + (+4) = 2
= 4 - 2 = 2
2. Quy tắc cộng hai số nguyên
- Ví dụ:
(-273) + 55 = -(373 – 55) ( vì 273 > 55)
= -218
?3
a.(+38) + 27 = -(38 – 27) = -1
b. 273 + (-123) = (273 - 123) = 50
IV. Củng cố(6)
Cho HS làm bài tập 27, 28 SGK
Làm bài trên giấy trong. Yêu cầu trình bày trên máy chiếu
Nhận xét và hoàn thiện vào vở
V. Hướng dẫn học ở nhà(2)
Học bài theo Sgk
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Xem trước bài tiếp theo trong chuẩn bị cho tiết luyện tập
Tuần 15
Tiết: 46
Ngày soạn: 9/12/2005
Ngày dạy: 15/12/2005
Luyện Tập
A. Mục tiêu
- HS được củng cố quy tắc cộng hai số nguyên
- HS bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng
- Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn
- Bước đầu biết cáh diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học
B. Phương tiện dạy học.
Chuẩn bị
Máy chiếu, bảng phụ, giấy trong
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1)
Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ(8)
HS1: Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ?
Thực hiện phép tính: a. (-7) + (-328) b. 17 + (-3)
ĐS: a. -335 b. 14
HS2: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ?
Thực hiện phép tính: a. (-5) + (-11) b. (-96) + 64
ĐS: a. -16 b. -32
III. Tổ chức luyện tập(33)
Hoạt động của thấy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Cho HS làm việc cá nhận hoặc nhóm
- Một số HS lên bảng trình bày
- Yêu cầu HS nhận xét
- Cho HS làm việc cá nhận hoặc nhóm
- Một số HS lên bảng trình bày
- Yêu cầu HS nhận xét
- Cho HS làm việc cá nhận hoặc nhóm
- Một số HS lên bảng trình bày
- Yêu cầu HS nhận xét
- Làm việc cá nhận vào nháp hoặc giấy trong
- Chiếu một số bài lên bảng và so sánh với bài làm trên bảng
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Làm việc cá nhận vào nháp hoặc giấy trong
- Chiếu một số bài lên bảng và so sánh với bài làm trên bảng
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Làm việc cá nhận vào nháp hoặc giấy trong
- Chiếu một số bài lên bảng và so sánh với bài làm trên bảng
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
Bài tập 31. SGK
a) (-30) + (-5) = -(30 + 5) = - 35
b) (-7) + (-13) = -(7 + 13) = -20
c) (-15) + (-235) =-(15+235)=
-250
Bài tập 32. SGK
a) 16 + (-6) = (16- 6) = 10
b) 14 + (-6) = 14 -6 = 8
c) (-8) + 12 = 12 – 8 = 4
Bài tập 34. SGK
a) x + (-16) với x = -4 ta có:
(-4) + (-16) = - 20
b)Với y = 2 ta có:
(-102) + 2 = -100
Bài tập 35. SGK
a) x = +5
b) x = - 2
IV. Hướng dẫn học ở nhà(4)
Học bài theo Sgk
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Xem trước bài tiếp theo
File đính kèm:
- Tuan15.doc