Giáo án Toán 6 - Tuần 17

I / Mục têu

Kiến thức: HS nắm được và vận dụng quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc).

Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ vận dụng các kiến thức đã học vào làm tốt các bài tập về bỏ dấu ngoặc, rút gọn biểu thức.

Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận chính xác, độc lập khi làm toán.

II/ Phương tiện dạy học

- GV:+ Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài tập

+ Đèn chiếu, phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi “quy tắc dấu ngoặc”, các phép biến đổi trong đại số, bài tập.

- HS: +Học bài và làm tốt các bài tập

III/ Tiến trình dạy học

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Ngày soạn: 12/12/2008 Ngày dạy: Lớp 6A : / 12/2008 Lớp 6B: / 12/2008 Tiết52 Luyện tập I / Mục têu Kiến thức: HS nắm được và vận dụng quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc). Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ vận dụng các kiến thức đã học vào làm tốt các bài tập về bỏ dấu ngoặc, rút gọn biểu thức. Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận chính xác, độc lập khi làm toán. II/ Phương tiện dạy học - GV:+ Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài tập + Đèn chiếu, phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi “quy tắc dấu ngoặc”, các phép biến đổi trong đại số, bài tập. - HS: +Học bài và làm tốt các bài tập III/ Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và Chữa bài tập cũ GV Cho học sinh lên bảng làm bài tập 58, 60 (SGK – 85) GV cho học sinh nhận xét Hoạt động 2 :Bài luyện tập tại lớp Gv cho học sinh lên bảng làm bài tập 59 SGK Gv cho học sinh làm bài tập 92 SBT GV cho học sinh làm bài tập 90 SBT Hoạt động 3 : Củng cố Giáo viên cho học sinh nhắc lại các dạng bài tập. Giáo viên củng cố và nhấn mạnh cách làm bài tập HS1 lên bảng làm bài tập 58 a) x + 22+(-14) + 52 = x +74 + (-14) = x + 60 b) (-90) –(p +10) +100 = (-90) –p -10 +100 =-p+[(-90) +(-10)] +100 = - p + [(-100) + 100] = -p HS 2 lên bảng làm bài tập 60 Hs lên bảng làm Học sinh nhận xét và đánh giá. Học sinh lên bảng là ít phút. Học sinh nhận xét và đánh giá. 1) Chữa bài tập cũ Bài 58 a) x + 22+(-14) + 52 = x +74 + (-14) = x + 60 b) (-90) –(p +10) +100 = (-90) –p -10 +100 =-p+[(-90) +(-10)] +100 = - p + [(-100) + 100] = -p Bài 60 2) Bài luyện tập tại lớp Bài 59 sgk Tính nhanh tổng sau a) (2736 – 75) - 2736 = 2736 – 75 – 2736 = (2736 – 2736) – 75 = -75 b) (- 2002) – (57 – 2002) = (-2002) – 57 + 2002 = -57 Bài 92 SBT Bỏ ngoặc rồi tính. a) (18 + 29) +(158- 18 –29) = 18 +29+ 158-18-29 = (18-18)+ (29- 29) + 158 = 158 b)(13- 135+49) –(13 +49) =13- 135 + 49- 13- 49 = -135 Bai 190 SBT Đơn giản biểu thức sau: Bài 190 SBT a) x + 25+ (-17) + 63 = x + 71 b) (-75) – (p +20) +95 =(-75) – p -20 +95 = -p Bài tập về nhà Bài tập về nhà :89 ; 91 ;93 ;94 SBT. * Hướng dẫn về nhà Học bài cũ và ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án Ngày soạn: 12/12/2008 Ngày dạy: Lớp 6A : / 12/2008 Lớp 6B: / 12/2008 Tiết53 Ôn tập I / Mục têu Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp,mối quan hệ giữa các tập N , N*, Z, số các chữ số.Thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số. Kĩ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. Tái độ: Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS. II/ Phương tiện dạy học - GV: Đèn chiếu, phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi “quy tắc dấu ngoặc”, các phép biến đổi trong đại số, bài tập. - HS: Giấy trong, bút viết giấy trong. III/ Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 1) ổn định tổ chức lớp Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết HĐTP1.1 1) Ôn tập chung về tập hợp Cách viết tập hợp – Ký hiệu GV: Để viết một tập hợp người ta có những cách nào? Cho ví dụ GV ghi hai cách viết tập hợp A lên bảng. GV: Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tuỳ ý Số phần tử của tập hợp: GV : Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử. Cho ví dụ GV ghi các ký hiệu về tập hợp lên bảng Lấy ví dụ về tập hợp rỗng. c) Tập hợp con: GV: Khi nào tập hợp A được gọi là tập con của tập hợp B. Cho ví dụ. (đưa khái niệm tập hợp con lên màn hình) GV: Thế nào là hai tập hợp bằng nhau? d) Giao của hai tập hợp GV: giao của hai tập hợp là gì? Cho ví dụ? HĐTP1.2 2) Tập N, tập Z a) Khái niệm về tập N, tập Z - GV: Thế nào là tập N? Tập N*, tập Z? Biểu diễn các tập hợp đó. (đưa kết luận lên màn hình) Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào? GV vẽ sơ đồ lên bảng N N* Z Tại sao lại cần mở rộng tập N thành tập Z. b) Thứ tự trong N, trong Z. GV: Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. Hãy nêu thứ tự trong Z. (đưa kết luận lên màn hình) Cho ví dụ? Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, , nếu a < b thì vị trí điểm a so với b như thế nào? Biểu diễn các số sau trên trục số: 3; 0; -3; -2; 1 Gọi HS lên bảng biểu diễn. Tìm số liền trước và số liền sau của số 0, số (-2) Nêu các quy tắc so sánh hao số nguyên ? (GV đưa các quy tắc so sánh số nguyên lên màn hình). GV: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần. -97; 10; 0; 4; -9; 100 HĐTP1. 3 3) Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên. a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a. - GV: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? GV vẽ trục số minh hoạ: 0 a GV: nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của số 0, số nguyên dương, số nguyên âm? Cho ví dụ b) Phép cộng trong Z Cộng hai số nguyên cùng dấu. GV: nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùnh dấu. Ví dụ : (-15) + (-20) = (+19) + (+31) = Cộng hai số nguyên khác dấu. - GV: Hãy tính (-30) + (+10) = (-15) +(+40) = (-12) + Tính: (-24) + (+24) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu (GV đưa các quy tắc cộng hai số nguyên lên màn hình). c) Phép trừ trong Z: GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào? Nêu công thức Ví dụ: 15 –(-20) = 15 + 20 = 35 -28 –(+12) = -28 + (-12) = -40 d) Qui tắc dấu ngoặc: GV: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+”,bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “- ”; qui tắc cho vào trong ngoặc. Ví dụ: (-90) –(a - 90) + (7 - a) = - 90 – a + 90 +7 – a = 7- 2a Hoạt động 2: Ôn tập bài tập Bài 1: Thực hiện phép tính: (52+ 12) – 9 . 3 80 –(4. 52 – 3.23) (-219) – (-229) + 12 . 5 GV: Cho biết thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức? GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 2 và 3. Bài 2: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn: - 4 < x < 5 Bài 3: Tìm số nguyên a biết: = 3 = 0 = -1 = 4) Củng cố GVcho học sịm nhắc lại cách làm các bài tập trên. HS : Để viết một tập hợp thường có hai cách. + Liệt kê các phần tử của tập hợp. + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phân tử của tập hợp đó. HS: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hon 4. HS : Một tập hợp có thể có một phần tử có, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. Ví dụ A = Nhiên x sao cho x+ 5 =3 HS: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B Vídụ : H = K = Thì H K HS : Nếu A B và B A thì A=B HS: giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. HS: Tập N là hợp các các số tự nhiên N = + N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 N* = + Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm. Z = - HS: N* là một tập con của N, N là một tập con của Z. Mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ luôn thực hiện được, đồng thời dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau. HS: Trong hai số nguyên khác nhau có một số lớn hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được ký hiệu là a a. - 5 < 2; 0 < 7 HS: Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a< b thì điểm a nằm bên trái điểm b. HS lên bảng biểu diễn. -3 -2 0 1 3 Số 0 có số liền trước là (-1), có số liền sau là (+1). Số (-2) có số liền trước là (-3), có số liền sau là (-1). HS: Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. HS: Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. HS: làm bài tập -15; -1; 0; 3; 5; 8 100; 10; 4; 0; -9; -97 HS: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. HS: giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó, giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó. HS tự lấy ví dụ minh hoạ. HS : Phát biểu quy tắc thực hiện phép tính. (-15) + (-20) = (-35) (+19) + (+31) =(+35) 25 + 15 = 40 HS: thực hiện phép tính (-30) + (+10) = (-20) (-15) +(+40) = (+25) (-12) + (-12) + 50 = 38 (-24) + (+24) = 0 HS phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu (đối nhau và không đối nhau) HS: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với đối số của b a – b = a +(-b) Thực hiện các phép tính HS: Phát biểu qui tắc dấu ngoặc Làm ví dụ. HS: nêu thứ tự thực hiện các phép tính trường hợp có ngoặc, không ngoặc 10 4 -40 70 HS hoạt động theo nhóm Bài 2: x = -3; -2; ....... 3; 4 Tính tổng (-3) + (-2) + .......... + 3 + 4 = + 0 +4 = 4 Bài 3: a = a = 0 không có số nào a = Cho 1 nhóm trình bày bài làm, kiểm tra thêm vài nhóm. I)Ôn tập lí thuyết 1) Ôn tập chung về tập hợp Cách viết tập hợp – Ký hiệu Số phần tử của tập hợp: Tập hợp con: d) Giao của hai tập hợp 2) Tập N, tập Z 3) Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên. II) Ôn tập bài tập Bài 1: Thực hiện phép tính: a)(52+ 12) – 9 . 3 =10 b)80 –(4. 52 – 3.23)=4 c) = - 40 d)(-219) – (-229) + 12 . 5 = 70 Bài 2: x = -3; -2; ....... 3; 4 Tính tổng (-3) + (-2) + .......... + 3 + 4 = + 0 +4 = 4 Bài 3: Tìm số nguyên a biết a = a = 0 không có số nào a = * Hướng dẫn về nhà Ôn tập lại các kiến thức đã ôn. Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối 1 số nguyên, qui tắc dấu ngoặc. Bài tập về nhà bài số 11, 13, 15 trang 5(SBT) và bài 23, 27, 32, trang 57, 58 (SBT). Bài tập số 104 tr15, 57 tr 60, 86 tr64, bài 29 tr58, 162, 163 tr75 (SBT). Làm câu hỏi ôn tập vào vở: 1.Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, quy tắc cộng 2 số nguyên, trừ số nguyên , qui tắc dấu ngoặc. 2.Dạng tổg quát các tính chất phép cộng trong Z 3.Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, Các tính chất chia hết của một tổng. 4.Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Ví dụ 5.Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Ví dụ 6.Nêu cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số? Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số? IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án Ngày soạn: 12/12/2008 Ngày dạy: Lớp 6A : / 12/2008 Lớp 6B: / 12/2008 Tiết54 Ôn tập I / Mục têu - Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng,các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho3, cho 9, số nguyên tố và hợp số,ước chung và bội chung ƯCLN và BCNN. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 5, cho3, cho 9. Rèn luyện kĩ năng tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số. Thái độ: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế. II/ Phương tiện dạy học GV: Đèn chiếu, các phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi “Dấu hiệu chia hết”, “Cách tính ƯCLN và BCNN”và bài tập. HS: Làm câu hỏi ôn tập vào vở. Giấy trong , bút dạ hoặc bảng nhóm III/ Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết 1) Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số. Bài 1: Cho các số: 160; 534; 2551; 48309; 3825 Hỏi trong các số đã cho: Số nào chia hết cho 2 Số nào chia hết cho 3 Số nào chia hết cho 9 Số nào chia hết cho 5 Số nào vừa chia hết cho 2, Số nào vừa chia hết cho 5 Số nào vừa chia hết cho 2, Số nào vừa chia hết cho 3 Số nào vừa chia hết cho 2, Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 9 2) Ôn tập về ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN Bài 5: Cho 2 số: 90 và 252 Hãy cho biết BCNN (90; 252) gấp bao nhiêu lần ƯCLN của hai số đó. Hãy tìm tất cả các ước chung của 90 và 252. Hãy cho biết ba bội chung của 90 và 252 GV hỏi: Muốn biết BCNN gấp bao nhiêu lần ƯCLN (90, 252)trước tiên ta phải làm gì? GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số. GV gọi hai HS lên bảng phân tích 90 và 252 ra thừa số nguyên tố. Xác định ƯCLN, BCNN của 90 và 252. Vậy BCNN (90, 252) gấp bao nhiêu lần ƯCLN của 2 số đó? Tìm tất cả các ước chung của 90 và 252, ta phải làm thế nào? Chỉ ra ba bội chung của 90 và 252. Giải thích cách làm. Hoạt động 2: Ôn tập bài tập Bài 213 trang 27 SGK. Gọi 1 HS đọc đề bài, GV tóm tắt đè lên bảng. Có: 133 quyển vở, 80 bút, 170 tập giấy . Chia các phần thưởng đều nhau . Thừa : 13 quyển vở, 8 bút, 2 tập giấy Hỏi số phần thưởng? GV hỏi: Muốn tìm số phần thưởng trước tiên ta cần tìm gì ? Số vở đã chia là: 133 – 13 = 120 Số bút đã chia là: 80 – 8 = 72 Số tập giấy đã chia là: 170 – 2 = 168 GV: Để chia các phần thưởng đều nhau thì số phần thưởng phải như thế nào? GV: Trong số vở, bút, tập giấy thừa, thừa nhiều nhất là 13 quyển vở, vậy số phần thưởng cần thêm điều kiện gì ? Gọi 3 em lên bảng phân tích 3 số: 120, 72 và 168 ra thừa sô nguyên tố. Xác định ƯCLN (120 ; 72; 168) = 24 Từ đó tìm ra số phần thưởng . Bài 26 trang 28 (SBT) GV gọi HS đọc đề bài và tóm tắt đề GV gợi ý : Nếu ta gọi số HS khối 6 là a (HS) thì a phải có những điều kiện gì ? Sau đó yêu cầu HS tự giải. Dạng 2: Toán về chuyển động Bài 218 tr28 SBT. GV cho HS hoạt động nhóm để giải bài này. GV vẽ sơ đồ lên bảng. A 110km B V1 V2 V1 - V2 = 5 km/h Hai người khởi hành 7 giờ, gặp nhau 9 giờ Tính V1, V2? GV: Bài toán này thuộc dạng chuyển động nên có các đại lượng v, t, s. Cần lưu ý đơn vị phải phù hợp với đại lượng. Dạng 3: Toán về tập hợp. Bài 224 trang 29 SBT. GV đưa đề bài lên màn hình GV hướng dẫn HS câu a) dùng sơ đồ vòng tròn để minh hoạ. b)Trong các tập hợp T, V, K, A tập nào là tập con của tập khác? c) M là tập hợp các HS 6A thchí cả hah môn Văn và Toán. TìmT V, T M, T K d) Tính số HS cả lớp 6A 4) Củng cố Tìm x biết: 3 (x + 8) = 18 (x + 13) : 5 = 2 2 Cho HS hoạt động nhóm trong thời gian 4 phút rồi goi một nhóm lên bảng trình bày câu a, b, c, d. Cho HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Gọi tiếp nhóm thứ hai lên bảng trình bày câu e, f, g. HS trong lớp nhận xét và bổ sung HS: Ta phải tìm BCNN và ƯCLN của 90 và 252. 90 45 15 5 2 3 3 5 252 126 63 21 2 2 3 3 90 = 2.32. 5 252 = 22.32. 7 ƯCLN (90, 252) = 2. 32 = 18 BCNN (90, 252) = 22.32. 5 .7 = 1260 BCNN (90, 252) gấp 70 lần ƯCLN (90, 252) Ta phải tìm tất cả các ước chung của ƯCLN. Các ước của 18 là: 1, 2, 3, 6, 9, 18 Vậy ƯC(90; 252) = Ba bội chung của 90 và 252 là: 1260, 2520, 3780 (hoặc số khác). HS đọc đề tóan và tóm tắt đề HS: Muốn tìm số phần thưởng trước tiên ta cần tìm số quyển vở, số bút , số tập giấy đã chia ? HS: Số phần thưởng phải là ước chung của 120, 72 và 168 HS: Số phần thưởng phải lớn hơn 13 Ba HS lên phân tích ra TSNT 120 = 2 3. 3 .5 72 = 23. 32 168 = 23. 3. 7 ƯCLN (120 ; 72; 168) = 24 24 là ước chung > 13 Vậy số phần thưởng là 24 phần thưởng. HS tóm tắt đề: Số HS khối 6: 200 HS Xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 HS. Tính số HS khối 6? HS: 200 và a-5 phải là bội chung của 12; 15; 18. Sau đó mời một HS lên bảng giải: 12 = 22.3 15 = 3. 5 18 = 2. 32 BCNN(12; 15; 18) = 22.32. 5 = 180 a - 5 = 360 a = 365 Vậy số HS khố 6 là 365 HS. Các nhóm HS trao đổi làm bài. Sau 4 phút gọi một nhóm lên trình bày. Bài giải: Thời gian 2 người đi: 9 -7 = 2 (giờ) Tổng vận tốc của 2 người. 110 : 2 = 55 (km/ h) Vận tốc của người thứ nhất (55 + 5) : 2 = 30 (km/h) Vận tốc của người thứ hai 55 – 30 = 25 (km/h) HS nhận xét , kiểm tra bài của vài nhóm nữa. HS đọc đề bài đến câu a a) T A; V A; K A b) T V =M T M = M T K = c) Số HS lớp 6 A là: 25 + 24 -13 + 9 = 45 (HS) I)Ôn tập lí thuyết 1) Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số. 2) Ôn tập về ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN II) Ôn tập bài tập Bài 213 trang 27 SGK. Số phần thưởng phải là ước chung của 120, 72 và 168 Số phần thưởng phải lớn hơn 13 120 = 2 3. 3 .5 72 = 23. 32 168 = 23. 3. 7 ƯCLN (120 ; 72; 168) = 24 24 là ước chung > 13 Vậy số phần thưởng là 24 phần thưởng. Bài 26 trang 28 (SBT) Gọi a là số học sinh của khối 6 Xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 HS. 200 và a-5 phải là bội chung của 12; 15; 18. 12 = 22.3 15 = 3. 5 18 = 2. 32 BCNN(12; 15; 18) = 22.32. 5 = 180 a - 5 = 360 a = 365 Vậy số HS khố 6 là 365 HS. Bài 218 tr28 SBT. Bài giải: Thời gian 2 người đi: 9 -7 = 2 (giờ) Tổng vận tốc của 2 người. 110 : 2 = 55 (km/ h) Vận tốc của người thứ nhất (55 + 5) : 2 = 30 (km/h) Vận tốc của người thứ hai 55 – 30 = 25 (km/h) Bài 224 trang 29 SBT a) T A; V A; K A b) T V =M T M = M T K = c) Số HS lớp 6 A là: 25 + 24 -13 + 9 = 45 (HS) * Hướng dẫn về nhà Ôn lại các kiến thức của tiết ôn tập vừa qua.. Bài tập về nhà: 209 đến 213 tr27 (SBT) và bài : Tiết sau ôn về toán tìm x, toán đố. Ôn tập các kiến thức và các dạng bài tập đã ôn trong 4 tiết vừa qua. Tự xem lại lý thuyết từ đầu năm và làm thêm các bài tập trong SBT. Chuẩn bị thi học kỳ I môn Toán (2 tiết) gồm cả số học và Hình học. IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án Ngày soạn: 12/12/2008 Ngày dạy: Lớp 6A : / 12/2008 Lớp 6B: / 12/2008 Tiết55 Ôn tập I / Mục têu - Kiến thức: OÂn taọp cho HS khaựi nieọm veà taọp Z caực soỏ nguyeõn, giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa 1 soỏ nguyeõn, quy taộc coọng, quy taộc trửứ, nhaõn hai soỏ nguyeõn vaứ caực tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng và nắm được quy tắc dấu ngoặc. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các quy tắc cộng trừ của phép tính vào làm các bài tập. Thái độ: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế. II/ Phương tiện dạy học GV: Đèn chiếu, các phim giấy trong hoặc bảng phụ các quy tắc và khái niệm về số nguyên. HS: Làm câu hỏi ôn tập vào vở. Giấy trong , bút dạ hoặc bảng nhóm III/ Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 Ôn tập lí thuyết 1) Haừy vieỏt taọp hụùp Z caực soỏ nguyeõn. Taọp Z goàm nhửừng soỏ naứo? 2) a) Vieỏt soỏ ủoỏi cuỷa soỏ nguyeõn a. b) Soỏ ủoỏi cuỷa soỏ nguyeõn a coự theồ laứ soỏ nguyeõn dửụng? soỏ nguyeõn aõm? soỏ 0 hay khoõng? Cho vớ duù. 3) Giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa soỏ nguyeõn a laứ gỡ? Neõu quy taộc laỏy giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa 1 soỏ nguyeõn. Sau khi HS phaựt bieồu, GV treo baỷng phuù ghi saỹn quy taộc laỏy giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa 1 soỏ nguyeõn laõn baỷng. - Phaựt bieồu quy taộc: Coọng hai soỏ nguyeõn cuứng daỏu, coọng hai soỏ nguyeõn khaực daỏu + Phaựt bieỏu quy taộc trửứ soỏ nguyeõn a cho soỏ nguyeõn b. Cho vớ duù. Hoaùt ủoọng 2 : OÂõn taọp baứi taọp. - Laứm baứi 110c,d SGK GV nhaộc laùi quy taộc daỏu: (-) + (-) = (-) (-) . (-) = + Laứm baứi 111 tr.99 SGK HS hoaùt ủoọng nhoựm, laứm baứi 116, 117 SGK - Laứm baứi taọp 162a, c tr.75 SBT Tớnh caực toồng sau: a) [(-8) + (-7)] + (-10) c) – (-229) + (-219) – 401 + 12 Baứi taọp: Tớnh 215 + (-38) – (-58) – 15 231 + 26 –(209 + 26) 5.(-3)2 – 14.(-8) + (-40) Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ GV Nhaỏn maùnh cho hoùc sinh nhửừng sai soựt khi thửùc hieọn pheựp toaựn trong soỏ nguyeõn. HS laứm baứi taọp vaứo baỷng phuù Z = {… ; -2; -1; 0; 1; 2; …} - Taọp hụùp Z goỏm caực soỏ nguyeõn aõm, soỏ 0 vaứ caực soỏ nguyeõn dửụng - Soỏ ủoỏi cuỷa soỏ nguyeõn a laứ (–a) - Soỏ ủoỏi cuỷa soỏ nguyeõn a coự theồ laứ soỏ nguyeõn dửụng, soỏ nguyeõn aõm, soỏ 0. Soỏ ủoỏi cuỷa (-5) laứ (+5) Soỏ ủoỏi cuỷa (+9) laứ (-9) Soỏ ủoỏi cuỷa 0 laứ 0 Giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa soỏ nguyeõn a laứ khoaỷng caựch tửứ ủieồm a ủeỏn ủieồm 0 treõn truùc soỏ. Caực quy taộc laỏy giaự trũ tuyeọt ủoỏi + giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa soỏ nguyeõn dửụng vaứ soỏ 0 laứ chớnh noự. + giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa soỏ nguyeõn aõm laứ soỏ ủoỏi cuỷa noự. - HS phaựt bieồu quy taộc: Coọng hai soỏ nguyeõn cuứng daỏu, coọng hai soỏ nguyeõn khaực daỏu - Baứi 110 SGK a) ẹuựng b) Sai ta coự: a – b = a + (-b) Baứi 110 SGK c) Sai d) ẹuựng a) (-36) c) -279 b) 390 d) 1130 a) = (-15) + (-10) = -25 b) = 229 – 219 – 401 + 12 = -379 = 215 + (-38) + 58 – 15 = (215 – 15) + (58 – 38) = 200 + 20 = 220 = 231 + 26 – 209 – 26 = 231 – 209 = 22 = 5 . 9 + 112 – 40 = (45 – 40) + 112 = 117 1) Ôn tập lí thuyết - Taọp hụùp Z goỏm caực soỏ nguyeõn aõm, soỏ 0 vaứ caực soỏ nguyeõn dửụng Giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa soỏ nguyeõn a laứ khoaỷng caựch tửứ ủieồm a ủeỏn ủieồm 0 treõn truùc soỏ. 2) OÂn taọp baứi taọp. Baứi 110 tr.99 SGK a) ẹuựng b) Sai c) Sai d) ẹuựng Baứi 111 tr.99 SGK a) -36 c) -279 b) 390 d) 1130 Baứi taọp 162a, c tr.75 SBT a) = (-15) + (-10) = -25 b) = 229 – 219 – 401 + 12 = -379 Baứi taọp: Tớnh a) 215 + (-38) – (-58)– 15 = 215 + (-38) + 58 – 15 = (215 – 15) + (58 – 38) b) 231 + 26 –(209 + 26) = 231 + 26 – 209 – 26 = 231 – 209 = 22 Hướng dẫn về nhà Bài tập : 162,163,164 SBT IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án Giáo án đủ tuần 17 Ban giám hiệu kí duyệt

File đính kèm:

  • docSH6-T17.doc
Giáo án liên quan